Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Sản xuất vitamin b1 p4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 32 trang )

2. Bao phim
❑ Kỹ thuật bao phim là tạo một màng mỏng (20 200µm) đồng nhất có cấu trúc polyme bền vững phủ lên
bề mặt nhân bao.
❑ Kỹ thuật bao phim ra đời đã khắc phục được các
nhược điểm của kỹ thuật bao đường và trở thành phương
pháp phổ biến để bao các dạng thuốc rắn.

1


2. Bao phim
Ưu điểm
✓ Khối lượng của vỏ bao nhỏ
✓ Nhân bao ít chịu ảnh hưởng bởi ẩm và nhiệt, giữ được hình
dạng và ký hiệu trên viên, vỏ bao bền vững
✓ Thời gian bao ngắn, năng suất cao
✓ Quá trình bao đơn giản (so với bao đường), dễ tự động hóa
✓ Bao nhiều dạng thuốc: viên nén, viên nang, pellet, hạt, bột.
2


2. Bao phim
Nhược điểm
✓ Độc hại gây ô nhiễm môi trường (nếu dùng dung môi
hữu cơ)
✓ Các polyme thường đắt tiền

❖ KHKT phát triển, thiết bị bao phim được thiết kế có khả
năng làm khơ nhanh nên có thể thay thế dung môi hữu cơ
bằng nước (DC bị phân hủy khi tiếp xúc với nước → vẫn
dùng dung môi hữu cơ)



3


2. Bao phim
Ngun liệu
Cơng thức bao phim thường có thành phần sau:
• Chất tạo phim là polyme

• Chất làm dẻo
• Chất chống dính

• Chất màu
• Dung mơi
4


2. Bao phim
Nguyên liệu

Polyme

Yêu cầu: Polyme tan được trong nhiều loại dung môi khác nhau
và tạo được một màng mỏng có độ bền thích hợp
Dựa vào tính chất và đặc điểm của phim
❑ Polyme dùng để bao bảo vệ (bao màng qui ước)
❑ Polyme dùng để bao tan trong ruột
❑ Polyme dùng để bao kiểm sốt giải phóng
5



2. Bao phim
Nguyên liệu

Polyme

Tính chất

Ảnh hưởng khi tăng phân tử lượng

màng

polyme

Độ bền kéo

Tăng

Suất đàn hồi

Tăng (màng giảm tính mềm dẻo)

Độ bám dính

Giảm

Tính thấm

Ít ảnh hưởng
6



2. Bao phim
Nguyên liệu

Polyme

❑ Hầu hết các polyme sử dụng đều có dạng vơ định hình.
Tính chất: nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh (Tg) – (dưới Tg: giịn,
trên Tg: dẻo). Khi nhiệt độ hạ xuống dưới Tg các phân tử trở

thành bất động, lúc đó polyme thể hiện nhiều tính chất của thủy
tinh vơ cơ như cứng, chắc và giịn. Tg ảnh hưởng đến nhiều tính
chất cơ lý của polyme như độ dẻo, độ bám dính, độ nhớt, khả

năng giải phóng dung mơi và tính thấm.
7


2. Bao phim

Bao film

Bao màng
bảo vệ
HPMC
Eudragit E
PEG 6000
Shellac
…..


Bao màng
tan ở ruột
Eudragit L
Eudragit S
CAP
Polyvinyl acetat
phthalat


2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng
bao

9


2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng
bao

Từ dung dịch polyme

Gồm các giai đoạn:
• Giọt phun chạm tới bề mặt nhân bao → nhân rộng và hợp
nhất thành lớp màng mỏng → dung môi bay hơi nhanh làm
tăng nồng độ polyme → thể tích lớp màng co lại.


10


2. Bao phim
Cơ chế hình
Từ dung dịch polyme
thành màng
bao
• Dung môi tiếp tục bay hơi nhưng với tốc độ chậm hơn
(phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán dung môi qua cốt
polyme) tới khi nồng độ polyme đạt tới điểm mà tại đó

các phân tử polyme dừng chuyển động (được gọi là
điểm hóa rắn).

• Từ các điểm hóa rắn, các phân tử polyme được gắn cố
định trên bề mặt nhân bao.

11


2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng
bao

Từ dung dịch polyme

• Khi màng polyme đã gắn cố định, dung môi vẫn tiếp tục bay
hơi nhưng với tốc độ rất chậm. Khi mất dần dung mơi, thể tích

tự do giảm dần càng hạn chế sự bay hơi tiếp dung mơi. Cuối
cùng thể tích tự do giảm đến mức dung môi hầu như không
bay hơi thêm nữa. Để dung mơi có thể tiếp tục bay hơi, cần làm
nóng màng bao tới nhiệt độ cao hơn nhiều nhiệt độ chuyển hóa
thủy tinh của polyme. Do vậy trong điều kiện thực tế không thể

loại hết dung môi khỏi màng bao.

12


2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng
bao

Từ dung dịch polyme

• Khi dung mơi bay hơi, thể tích màng bao co lại xung quanh
nhân bao tạo ra ứng suất co ngót, là yếu tố liên quan đến các
khiếm khuyết của màng.

13


2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng
bao


Từ hỗn dịch polyme

❑ Quá trình tạo phim từ hệ phân tán polyme cần có sự hợp
nhất các tiểu phân polyme thành lớp màng liên tục. Giai
đoạn này phức tạp và thường kéo dài, thậm chí nhiều ngày, tùy
thuộc vào cơng thức và các điều kiện bao.

14


2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng
bao

Từ hỗn dịch polyme

❑ Nước bay hơi nhanh, các tiểu phân polyme sắp xếp lại gần
nhau, ngăn cách giữa chúng là một màng nước mỏng.
❑ Nước tiếp tục bay hơi. Lực mao dẫn tăng dần gây ra sự biến

dạng các tiểu phân polyme→ bề mặt tiếp xúc các tiểu phân tăng
lên.
❑ Quá trình hợp nhất xảy ra khi các phân tử polyme khuếch
tán qua bề mặt tiếp xúc giữa các tiểu phân, tạo nên lớp màng
liên tục.
15


2. Bao phim

Cơ chế hình
thành màng
bao

Từ hỗn dịch polyme

16


2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng
bao

Từ hỗn dịch polyme

❑ Nhạy cảm với các điều kiện bao. Quá trình bao phải
được tiến hành ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ chuyển hóa
thủy tinh của polyme (để cho thể tích tự do là tối thiểu).

❑ Nhiệt độ cao hơn nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh 200C,
hiện tượng dính viên sẽ dễ xảy ra. → hay xảy ra hiện
tượng dính viên
17


2. Bao phim
Cơ chế hình
thành màng
bao


Từ hỗn dịch polyme

So với hệ dung dịch (DMHC), hệ hỗn dịch (nước) có các
đặc điểm:
✓ Hệ phân tán trong nước có độ nhớt kém nên trong cơng
thức bao có tỷ lệ chất rắn cao hơn.
✓ Để bay hơi nước cần nhiệt lượng lớn hơn trong quá
trình bao
✓ Tốc độ phun chậm hơn
18


2. Bao phim
Thiết
bị

Nồi bao truyền thống

19


2. Bao phim
Thiết
bị

Nồi bao pellergrini

20



2. Bao phim
Thiết
bị

Nồi bao Acela cota

/>21


2. Bao phim
Thiết
bị

Nồi bao Hi - coater

22


2. Bao phim
Thiết
bị

Nồi bao Dria coater

23


2. Bao phim
Thiết

bị

Nồi bao tầng sôi

/>24


2. Bao phim
Kỹ thuật
bao

Quá trình bao

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×