Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 5 - TS. Vũ Thế Dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 29 trang )








Những hành động nào nhà quản lý nên làm
để cạnh tranh có hiệu quả hơn trong mơi
trường kinh doanh quốc tế
Làm thế nào các công ty tăng lợi nhuận thông
qua mở rộng quốc tế?
Các chiến lược cấp quốc tế nào công ty nên
theo đuổi?









Chiến lược công ty liên quan đến các hành
động của nhà quản lý nhằm đạt được những
mục tiêu của công ty
Khả năng sinh lợi có thể được xác định bởi tỷ
số lợi nhuận trên số vốn đầu tư
Tăng trưởng lợi nhận là tỷ lệ phần trăm tăng
của lợi nhuận ròng trong một khoảng thời
gian


Mở rộng kinh doanh ra quốc tế có thể làm
tăng khả năng sinh lợi và tăng trưởng lợi
nhuận


Cắt giảm
Khả năng

chi phí

sinh lợi
Thêm giá trị &
tăng giá
Giá trị
cơng ty
Bán nhiều hơn ở
thị trường hiện tại
Tăng trưởng lợi
nhuận
Thâm nhập thị
trường mới






Giá trị tạo ra bởi một công ty được đo bởi sự
khác biệt giữa V (giá mà cơng ty có thể bán
sản phẩm trong điều kiện áp lực cạnh tranh)

và C (chi phí để sản xuất sản phẩm đó)
Nếu khách hàng càng đánh giá cao sản phẩm
của cơng ty thì cơng ty càng có thể bán sản
phẩm với giá cao hơn, và khả năng sinh lợi
của công ty càng cao hơn




Có thể tăng lợi nhuận bằng cách:
◦ Tăng giá trị cho một sản phẩm để khách hàng sẵn
sàng trả cao hơn cho nó  chiến lược khác biệt hóa
◦ Giảm chi phí  chiến lược chi phí thấp



Michael Porter cho rằng các cơng ty có khả
năng sinh lợi tuyệt vời là những công ty biết
tạo ra giá trị rất lớn bằng cách cắt giảm cấu
trúc chi phí hay khác biệt hóa sản phẩm để
bán hàng giá cao hơn






Michael Porter cũng cho rằng công ty nên
chọn một trong hai chiến lược, khác biệt hóa
hay giá thành thấp, và sau đó định hình các

hoạt động bên trong để hỗ trợ sự lựa chọn
này
Để tối đa hóa lợi nhuận lâu dài của đồng vốn
đầu tư, các công ty phải:
◦ Đi tiên phong về hiệu quả
◦ Định hình các hoạt động bên trong để hỗ trợ vị trí
tiên phong của mình
◦ Có một cầu trúc tổ chức phù hợp để triển khai chiến
lược






Các hoạt động của một cơng ty có thể xem
xét như một chuỗi giá trị bao gồm sự kết hợp
của một loạt các hoạt động tạo ra giá trị bao
gồm sản xuất, tiếp thị, quản lý nguyên vật
liệu, R&D, nhân sự, hệ thống thông tin, và cơ
sở vật chất của cơng ty
Các hoạt động tạo giá trị có thể được phân
thành hai nhóm các hoạt động chính và các
hoạt động hỗ trợ











Mở rộng thị trường bằng cách bán các sản phẩm
ở thị trường nội địa ra thị trường quốc tế
Nhận dạng tính kinh tế nhờ khu vực bằng cách
phân bố các hoạt động tạo giá trị ở nhiều nơi trên
thế giới, chọn nơi nào có thể thực hiện hoạt động
đó một cách hiệu quả nhất
Nhận dạng tính kinh tế nhờ kinh nghiệm, bằng
cách phục vụ một thị trường quốc tế mở rộng từ
một vị trí nhất định nhằm giảm chi phí tạo giá trị
Tăng lợi nhuận nhờ nhận dạng các hoạt động có
thể tạo giá trị ở các nước đang phát triển và
chuyển những hoạt động này vào mạng lưới các
hoạt động của công ty








Cơng ty có thể tăng tốc độ tăng trưởng của mình
bằng cách bằng cách bán các sản phẩm và dịch
vụ ra thị trường quốc tế
Sự thành công của công ty khi mở rộng ra thị
trường quốc tế phụ thuộc vào sản phẩm và dịch

vụ họ đem bán, và vào năng lực cốt lõi (những kỹ
năng của riêng công ty mà những công ty khác
không thể sánh được hoặc bắt chước được)
Năng lực cốt lõi cho phép công ty cắt giảm chi
phí tạo giá trị và tạo ra những giá trị nhận thức
được, từ đó cơng ty có thể bán sản phẩm với giá
cao hơn






Khi công ty thiết lập các hoạt động tạo giá trị
của mình tại những nơi mà tính kinh tế, tính
chính trị và các điều kiện văn hóa bao gồm cả
chi phí từ các tác nhân có liên quan, có lợi
nhất đối với hoạt động đó, đó là họ đạt được
tính kinh tế nhờ khu vực
Nhờ đạt được tính kinh tế nhờ khu vực, cơng
ty có thể
◦ Giảm chi phí tạo giá trị và định vị giá thấp
◦ Khác biệt hóa sản phẩm









Những cơng ty có được tính kinh tế nhờ khu vực
từ nhiều phần của thế giới, thường tạo ra một
mạng lưới toàn cầu các hoạt động tạo giá trị
Theo chiến lược này, những giai đoạn khác nhau
của chuỗi giá trị được phân bố ở những khu vực
khác nhau trên khắp địa cầu, nơi mà những giá
trị nhận thức đạt cực đại hoặc chi phí tạo giá trị
đạt cực tiểu
Chi phí vận chuyển, rào cản thương mại và các
rủi ro chính trị làm cho bức tranh trở nên phức
tạp








Đường cong kinh nghiệm liên quan đến việc
giảm chi phí sản xuất một cách có hệ thống,
điều này đã được quan sát và xảy ra trong
suốt vòng đời của sản phẩm
Hiệu ứng học tập giúp giảm chi phí nhờ học
tập qua thực nghiệm
Do đó, khi hiệu suất lao động tăng, mỗi cá
nhân sẽ học được cách thực hiện một công
việc cụ thể nào đó hiệu quả nhất, và nhà quản
lý học được cách quản lý hiệu quả nhất








Tính kinh tế nhờ quy mơ: là sự cắt giảm chi
phí đơn vị nhờ sản xuất với số lượng lớn
Nguồn gốc của tính kinh tế nhờ quy mơ từ:
◦ Chia nhỏ chi phí cố định cho một số lượng lớn sản
phẩm
◦ Sử dụng cơ sở sản xuất nhiều hơn
◦ Tăng quyền lực của người mua hàng



Bằng cách dịch chuyển xuống phía dưới
đường cong kinh nghiệm, cơng ty sẽ giảm
được chi phí tạo giá trị








Nhà quản lý nên nhận dạng những kỹ năng
giá trị có thể được khai thác ở khắp nơi trong

mạng lưới tồn cầu của cơng ty (chứ khơng
riêng gì ở chính hãng)
Thiết lập hệ thống khen thưởng để khuyến
khích nhân viên địa phương tiếp thu những
kỹ năng mới
Có một quy trình xác định những kỹ năng mới
có giá trị đã được tạo ra ở các bộ phận






Nhà quản lý cần ghi nhớ mối quan hệ phức
tạp giữa khả năng sinh lợi và tăng trưởng lợi
nhuận khi ra những quyết định chiến lực liên
quan đến giá
Trong một số trường hợp đáng để các sản
phẩm theo đuổi chiến lược giá dù sẽ phải hạ
thấp giá trị nhận thức của chúng nhằm tăng
thị phần




Các cơng ty cạnh tranh trên thị trường tịan cầu
thường đối mặt với hai loại áp lực cạnh tranh:
◦ Áp lực phải giảm giá
◦ Áp lực địa phương hóa






Những áp lực này tạo nên các nhu cầu mâu thuẫn
nhau
Áp lực giảm giá buộc công ty hạ giá bán, nhưng
áp lực địa phương hóa địi hỏi cơng ty chỉnh sửa
sản phẩm của mình cho phù hợp với nhu cầu cụ
thể ở địa phương, điều này làm tăng chi phí









Những ngành cơng nghiệp sản xuất các hàng hóa
phổ thơng để đáp ứng những nhu cầu thông
dụng ở khắp nơi (thường thì sở thích và khẩu vị
của người tiêu dùng đối với các mặt hàng này
không mấy khác biệt giữa các quốc gia), thường
thì giá sẽ là vũ khí cạnh tranh chính
Khi những đối thủ cạnh tranh chính đặt nền tảng
ở những vùng sản xuất chi phí thấp
Khi có sự dư thừa năng lực sản xuất vĩnh viễn
Khi người tiêu dùng nắm nhiều quyền lực và có
chủ trương chọn sản phẩm giá thấp











Do sự khác biệt về sở thích và khẩu vị của
người tiêu dùng, khi sự khác biệt này càng
lớn giữa các quốc gia thì áp lực càng lớn
Do sự khác biệt về các cách thức truyền
thống và khác biệt về cơ sở hạ tầng giữa các
quốc gia
Do sự khác biệt về kênh phân phối giữa các
quốc gia
Do các yêu cầu của nhà nước nơi được
hướng đến




Có bốn chiến lược cơ bản để cạnh tranh ở
mơi trường quốc tế








Chuẩn hóa tồn cầu
Địa phương hóa
Transnational
Quốc tế hóa

Sự lựa chọn chiến lược nào phụ thuộc vào áp
lực giảm giá và áp lực địa phương hóa của
ngành cơng nghiệp


high

Transnational
Strategy

International
Strategy

Localization
strategy

low

Áp lực giảm giá

Global
Standardization

Strategy

low

high

Áp lực địa phương hóa








Chiến lược chuẩn hóa tồn cầu chú trọng
tăng khả năng sinh lợi và tăng trưởng lợi
nhuận bằng cách tập trung giảm chi phí nhờ
tính kinh tế nhờ quy mơ, nhờ kinh nghiệm và
nhờ khu vực
Mục tiêu chiến lược là theo đuổi chiến lược
chi phí thấp trên quy mơ tồn cầu
Khi nào nên áp dụng:
◦ Áp lực giảm giá lớn
◦ Yêu cầu về địa phương hóa thấp







Chiến lược địa phương hóa chú trọng tăng
khả năng sinh lợi bằng cách bằng cách hiệu
chỉnh sản phẩm hoặc dịch vụ của cơng ty cho
phù hợp với sở thích và khẩu vị của từng quốc
gia
Khi nào nên áp dụng:
◦ Có sự khác biệt rõ rệt giữa các quốc gia về sở thích
và khẩu vị
◦ Áp lực giảm giá khơng cao


×