Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ĐẠI SỐ LỚP 6 HAI BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.78 KB, 14 trang )

TÊN CHUN ĐỀ.

ĐẠI 6- HAI BÀI TỐN VỀ PHÂN SỐ

A.TĨM TẮT LÝ THUYẾT
* Sách CÁNH DIỀU
1. Tìm giá trị phân số của một số cho trước.

m
m
a.
m ∈ N , n ∈ N *)
+ Muốn tìm n của một số a cho trước ta tính n với (
m
+ Giá trị m% của số a là giá trị phân số 100 của số a.
+ Muốn tìm giá trị của m% của số a cho trước, ta tính

a.

m
( m∈¥ )
100

2. Tìm một số biết giá trị phân số của nó.

m
m
a:
n với ( m, n ∈ N *)
+ Muốn tìm một số biết n của số đó bằng a, ta tính
+ Muốn tìm một số biết m% của nó bằng a ta tính



a:

m
( m∈¥ )
100

* Sách KẾT NỐI TRI THỨC
1. Tìm giá trị phân số của một số cho trước.

m
m
a.
m ∈ N , n ∈ N *)
Muốn tìm n của một số a cho trước ta tính n với (
2. Tìm một số biết giá trị phân số của nó.

m
m
b:
n với ( m, n ∈ N *)
Muốn tìm một số biết n của số đó bằng b , ta tính
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
DẠNG 1: TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1.

Câu 2.

1

2 của 1,8 là
A. −4,5

−2

1

B. 4,5

C. 2, 7

D. −2, 7

7
B. 16

3
C. 16

9
D. 16

3
4 của 0, 25 là
5
A. 16

TÀI LIỆU NHÓM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 1



TÊN CHUYÊN ĐỀ.
8
Câu 3. Kết quả phép tính 11 của −5 bằng
−40
−8
A. 55
B. 55

−40
C. 11

−55
D. 8

1
Câu 4. 5 giờ đổi là phút là
A. 10 p .

C. 12 p.

D. 14 p.

1
Câu 5. Một quả dưa hấu nặng 2kg. Vậy 4 quả dưa nặng số cân là
1
A. 8kg;
B. 2 kg;
C. 2kg;


1
D. 8 kg.

B. 20 p.

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

1
Câu 6. Một đội thiếu niên phải trồng 30 cây xanh. Sau 1 tiếng đội trồng được 6 số cây. Đội còn phải
trồng số cây là
A. 5
B. 6
C. 25

D. 26

Câu 7. Lớp 6E có 36 học sinh. Trong đó có 25% số học sinh là học sinh xuất sắc. Số học sinh xuất sắc là
A. 9
B. 4
C. 6

D. 11

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

2
Câu 8. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 5,5m. Chiều rộng bằng 5 chiều dài. Diện tích khu vườn

2
2

2
2
A. 7, 7 m
B. 12,1 m
C. 15, 4 m
D. 2, 2 m .
1
2
Câu 9. Có một tấm vải dài 16m. Lần thứ nhất người ta cắt 8 tấm vải. Lần thứ hai người ta cắt 7 tấm vải
còn lại. Lần thức hai cắt số mét vải là
A. 2 m
B. 4 m
C. 8 m
D. 10 m
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 10. Một số có ba chữ số, chữ số hàng trăm bằng 2 . Nếu chuyển chữ số 2 xuống sau chữ số hàng

29
đơn vị thì được số mới bằng 14 số ban đầu. Tìm số ban đầu.
A. 252

B. 26

C. 22

DẠNG 2: TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NÓ.

TÀI LIỆU NHÓM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 2


D. 20


TÊN CHUYÊN ĐỀ.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
2
Câu 11. Biết 3 của một số bằng 7, 2 . Số đó là
3
A. 10,8
B. 2
4

C. 1, 2

14, 2
D. 8

1
12 . Số đó bằng

Câu 12. Biết 35% của một số bằng
2
2
9
10
A. 3
B. 3

C.


11

2
3

2
D. 3
1

Câu 13. Biết 75% của một mảnh vải dài 3, 75 m. Cả mảnh vải đó dài
A. 4,5 m.
B. 5 m.
C. 2,8 m.

D. 1, 25 m.

1
Câu 14. Biết 3 quả dưa hấu nặng 3, 2 kg. Quả dưa hấu nặng số kg là
A. 4, 2 kg.
B. 2, 4 kg.
C. 24 kg.

D. 3, 2 kg.

1

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
1
Câu 15. Biết 2 số tuổi của mẹ cách đây 5 năm là 20 tuổi. Số tuổi của mẹ hiện nay là
A. 40

B. 35
C. 45
D. 50
Câu 16. Biết 75% của a bằng 15 . Vậy a bằng
A. 11,25

B. 20

C. 30

D. 45

C. 12

D. 15

1
2
Câu 17. Ta có 9 của 54 là 3 của số nào
A. 9

B. 6

III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 18. Sau một thời gian gửi tiết kiệm, người gửi đi rút tiền và nhận được 320000 đồng tiền lãi. Biết
1
rằng số lãi bằng 25 số tiền gửi tiết kiệm. Tổng số tiền người đó nhận được là
A. 8000000

B. 8320000


C. 7680000

D. 2400000

Câu 19. Mẹ cho Hà một số tiền đi mua đồ dùng học tập . Sau khi mua hết 24 nghìn tiền vở, 36 nghìn tiền
1
sách, Hà cịn lại 3 số tiền. Vậy mẹ đã cho Hà số tiền là
A. 36 nghìn.

B. 105 nghìn.

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

TÀI LIỆU NHĨM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 3

C. 54 nghìn.

D. 90 nghìn.


TÊN CHUYÊN ĐỀ.
3
Câu 20. Một giá sách ở thư viện có 2 ngăn. Ban đầu số sách ở ngăn A bằng 5 số sách ở ngăn B. Nếu
1
chuyển 5 quyển từ ngăn A sang ngăn B thì số sách ở ngăn A bằng 2 số sách ở ngăn B. Tính số sách lúc
đầu ở ngăn A.

A. 75


B. 45

C. 65

--------------- HẾT -----------------

TÀI LIỆU NHÓM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 4

D. 25


TÊN CHUYÊN ĐỀ.
BÀI 27: HAI BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ
DẠNG 1: TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC.
BẢNG ĐÁP ÁN
1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

A

B

C

C

B

C

A

B

B

A

11

12


13

14

15

16

17

18

19

20

A

C

B

B

C

B

A


B

D

B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1.

1
2 của 1,8 là
A. −4,5

−2

B. 4,5

C. 2, 7 .

D. −2, 7 .

Lời giải
Chọn A

−2

Câu 2.


1

 1  18 −5 −9
1
1,8.  −2 ÷ = . =
= −4,5
2
 2  10 2
2 của 1,8 là:

3
4 của 0, 25 là
5
A. 16

7
B. 16

3
C. 16

9
D. 16

Lời giải
Chọn B

1

3

3 1 7 7
0, 25.1 = . =
4 của 0, 25 là:
4 4 4 16

8
Câu 3. Kết quả phép tính 11 của −5 bằng
−40
−8
A. 55
B. 55

−40
C. 11
Lời giải

Chọn C

8
8 −40
−5. =
11 của −5 là:
11 11
TÀI LIỆU NHÓM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 5

−55
D. 8



TÊN CHUYÊN ĐỀ.
1
Câu 4. 5 giờ đổi là phút là
A. 10 p

B. 20 p

C. 12 p

D. 14 p

Lời giải
Chọn C

1
1
60. = 12
5
Đổi 1 giờ = 60 phút nên 5 giờ =
phút
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

1
Câu 5. Một quả dưa hấu nặng 2kg. Vậy 4 quả dưa nặng số cân là
1
A. 8kg;
B. 2 kg;
C. 2kg;

1

D. 8 kg.

Lời giải
Chọn B

1
1 1
2. =
4 quả dưa nặng số cân là: 4 2 (kg)
1
Câu 6. Một đội thiếu niên phải trồng 30 cây xanh. Sau 1 tiếng đội trồng được 6 số cây. Đội còn phải
trồng số cây là
A. 5
B. 6
C. 25
D. 26
Lời giải
Chọn C

1
30. = 5
6
Sau 1 tiếng, đội trồng được số cây là:
(cây)
Đội còn phải trồng số cây là: 30 − 5 = 25 (cây)
Câu 7. Lớp 6E có 36 học sinh. Trong đó có 25% số học sinh là học sinh xuất sắc. Số học sinh xuất sắc là
A. 9
B.4
C. 6
D. 11

Lời giải
Chọn A

1
36.25% = 36. = 9
4
Số học sinh xuất sắc của lớp 6E là:
(hs.)
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

2
Câu 8. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 5,5m. Chiều rộng bằng 5 chiều dài. Diện tích khu vườn

TÀI LIỆU NHÓM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 6


TÊN CHUYÊN ĐỀ.
2
A. 7, 7 m

B. 12,1 m

2

2
C. 15, 4 m

2
D. 2, 2 m .


Lời giải
Chọn B

2
5,5. = 2, 2
5
Chiều rộng là :
m
Diện tích là: 2, 2.5,5 = 12,1 ( m ).
2

1
2
Câu 9. Có một tấm vải dài 16m. Lần thứ nhất người ta cắt 8 tấm vải. Lần thứ hai người ta cắt 7 tấm vải
còn lại. Lần thức hai cắt số mét vải là
A. 2 m
B. 4 m
C. 8 m
D. 10 m
Lời giải
Chọn B

1
16. = 2
8
Lần thứ nhất cắt là :
(m) . Như vậy còn lại 14m
2
14. = 4

Lần thứ hai cắt là: 7
(m).
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 10. Một số có ba chữ số, chữ số hàng trăm bằng 2 . Nếu chuyển chữ số 2 xuống sau chữ số hàng

29
đơn vị thì được số mới bằng 14 số ban đầu. Tìm số ban đầu.
A. 252

B. 26

C. 22

.
Lời giải
Chọn A
Gọi số ban đầu là 2ab ( a, b ∈ N ).
Số mới là: ab2

29
Theo đề bài, số mới bằng 14 số ban đầu nên ta có:
ab2 =

29
.2ab
14

ab.10 + 2 =

(


29
. 200 + ab
14

)

TÀI LIỆU NHÓM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 7

D. 20


TÊN CHUYÊN ĐỀ.
ab.10 + 2 =

29
29
.200 + .ab
14
14

ab.10 + 2 =

2900 29
+ .ab
7
14

ab.10 −


29
2900
.ab =
−2
14
7

29  2886

ab. 10 − ÷ =
14 
7

ab.

111 2886
=
14
7

ab =

2886 111
:
7
14

ab = 52 (thỏa mãn)
Vậy số ban đầu là 252 .

DẠNG 2: TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NÓ.
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
2
Câu 11. Biết 3 của một số bằng 7, 2 . Số đó là
3
10,8
A.
B. 2

C. 1, 2

14, 2
D. 8

Lời giải
Chọn A

Số đó là:

7, 2 :

2 72 2 36 3 54
=
: = . =
= 10,8
3 10 3 5 2 5
4

1
12 . Số đó bằng


Câu 12. Biết 35% của một số bằng
2
2
9
10
A. 3
B. 3

C.

11

2
3

2
D. 3
1

Lời giải
Chọn C

Số đó là:

4

1
49 35 49 20 35
2

: 35% =
:
= . =
= 11
12
12 100 12 7
3
3

Câu 13. Biết 75% của một mảnh vải dài 3, 75 m. Cả mảnh vải đó dài
A. 4,5 m.
B. 5 m.
C. 2,8 m.
TÀI LIỆU NHÓM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 8

D. 1, 25 m.


TÊN CHUYÊN ĐỀ.
Lời giải
Chọn B

Mảnh vải đó dài:

3, 75 : 75% =

375 75 375 100
:
=

.
=5
100 100 100 75
(m)

1
Câu 14. Biết 3 quả dưa hấu nặng 3, 2 kg. Quả dưa hấu nặng số kg là
A. 4, 2 kg.
B. 2, 4 kg.
C. 24 kg.
1

D. 3, 2 kg.

Lời giải
Chọn B
1 32 4 16 3 12
3, 2 :1 =
: = . =
= 2, 4
3 10 3 5 4 5
Quả dưa hấu nặng số kg là:
(kg)

II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
1
Câu 15. Biết 2 số tuổi của mẹ cách đây 5 năm là 20 tuổi. Số tuổi của mẹ hiện nay là
A. 40 .
B. 35 .
C. 45 .

D. 50 .
Lời giải
Chọn C

Số tuổi của mẹ cách đây 5 năm là:

20 :

1
= 20.2 = 40
2
(tuổi)

Số tuổi của mẹ hiện nay là: 40 + 5 = 45 (tuổi)
Câu 16. Biết 75% của a bằng 15 . Vậy a bằng
A. 11,25.

B. 20 .

C. 30 .

D. 45 .

Lời giải
Chọn B

75% của a bằng 15 , suy ra a = 15: 75% = 20
1
2
Câu 17. Ta có 9 của 54 là 3 của số nào

A. 9 .

B. 6 .

C. 12 .
Lời giải

Chọn A
1
2
1
2
6 = .9
9 của 54 bằng 6 ;
3 . Vậy 9 của 54 là 3 của số 9 .
TÀI LIỆU NHÓM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 9

D. 15 .


TÊN CHUYÊN ĐỀ.
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 18. Sau một thời gian gửi tiết kiệm, người gửi đi rút tiền và nhận được 320.000 đồng tiền lãi. Biết
1
rằng số lãi bằng 25 số tiền gửi tiết kiệm. Tổng số tiền người đó nhận được là
A. 8000000 .

B. 8320000 .


C. 7680000 .

D. 2400000 .

Lời giải
Chọn B
1
1
320000: = 8000000
25
số lãi bằng 25 số tiền gửi tiết kiệm nên số tiền tiết kiềm bằng

Tổng số tiền người đó nhận được là: 8000000+320000=8320000 (đồng)

Câu 19. Mẹ cho Hà một số tiền đi mua đồ dùng học tập . Sau khi mua hết 24 nghìn tiền vở, 36 nghìn tiền
1
sách, Hà cịn lại 3 số tiền. Vậy mẹ đã cho Hà số tiền là
A. 36 nghìn.

B. 105 nghìn.

C. 54 nghìn.

D. 90 nghìn.

Lời giải
Chọn D
1
Số tiền đã mua là 24 nghìn+ 36 nghìn = 60 nghìn. Số tiền cịn lại bằng 3 số tiền ban đầu nên
2

số tiền đã mua bằng 3 số tiền ban đầu.
2
60: = 90
3
Vậy số tiền ban đầu bằng
nghìn.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
3
Câu 20. Một giá sách ở thư viện có 2 ngăn. Ban đầu số sách ở ngăn A bằng 5 số sách ở ngăn B. Nếu

1
chuyển 5 quyển từ ngăn A sang ngăn B thì số sách ở ngăn A bằng 2 số sách ở ngăn B. Tính số sách lúc
đầu ở ngăn A.

A. 75 .

B. 45 .

C. 65 .
Lời giải

Chọn B

TÀI LIỆU NHÓM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 10

D. 25 .


TÊN CHUYÊN ĐỀ.

3
Ban đầu số sách ở ngăn A bằng 5 số sách ở ngăn B suy ra ban đầu số sách ở ngăn A bằng
3
3
=
5 + 3 8 tổng số sách ở cả hai ngăn.
1
Nếu chuyển 5 quyển từ ngăn A sang ngăn B thì số sách ở ngăn A bằng 2 số sách ở ngăn B

1
1
=
khi đó số sách ở ngăn A bằng 2 + 1 3 tổng số sách ở cả hai ngăn.
3 1 1
− =
Suy ra 5 quyển sách chiếm 8 3 24 tổng số sách ở cả hai ngăn.

Tổng số sách ở cả hai ngăn là:

5:

1
= 120
24
(quyển).

3
.120 = 45
Số sách ở ngăn A bằng: 8
(quyển).


--------------- HẾT ------------------

B.QUY ĐỊNH BIÊN SOẠN CHUẨN YÊU CẦU
Thường gặp – Không chuẩn

900

1. Dấu độ
2. Dấu phẩy

∆ ' , d ' hoặc A '
(3; 4)

3. Cặp ngoặc tròn

CHUẨN
1. 90° Nhấn Ctrl +Shiff +K, buông ra nhấn D
2. ∆′ , d ′ hoặc A′ Nhấn Ctrl Alt ‘
3.

( 3; 4 )

Nhấn Ctrl (có thêm 1 dấu cách trước và sau ;

trong cặp ngoặc)
4. Cặp ngoặc vuông

[3; 4] 4. [ 3; 4] Nhấn Ctrl [ (có thêm 1 dấu cách trước và sau ;
trong cặp ngoặc)


5. Tọa độ điểm

(1; 2)

5.

( 1; 2 )

Trước và sau dấu ; có 1 dấu cách .

Nhấn Ctrl Space để gõ dấu cách trong MT.
6.

f  g ( x )   f ( x ) + g ( x ) 
,

7.

f ( g ( x) )

,

( f ( x) + g ( x) )

vì dấu

hiệu, khơng phải phép tốn.
TÀI LIỆU NHĨM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 11


( )

trong

f ( x)

là kí


TÊN CHUYÊN ĐỀ.
8. a // b Trước và sau dấu // phải có 1 dấu cách

a / /b

7. Dấu song song

Gõ // bình thường trong MT, bơi đen // (Ctrl+Shift+E).
8. Tách rời công thức

x, y 9. x , y hoặc x1 ; x2 Dấu , hoặc dấu ; nằm ngoài MT,
hoặc

x1 ; x2

tách ra thành 2 cơng thức có tính chất riêng biệt.

9. Chữ e (cơ số tự nhiên) e 10. e Đứng thẳng (Bôi đen chữ e nhấn Ctrl Shift E)
10. Các tập số


N , Z , R…

11. ¥ , ¢ , ¡ (nhấn Ctrl D, bng ra nhấn Shift N)
12. Kí hiệu đồng dạng ∆ ” ∆ .

11. Kí hiệu đồng dạng ∆ : ∆

( x , y) , ( x, y ∈ ¡
12. ( x , y ), ( x , y ∈ ¡ ) (dấu ngoặc 13.
gõ thường bằng Word)
13.

{ 1, 2,3...,100}

)

(gõ hết trong MT, sau dấu phẩy gõ

thêm 1 dấu cách)

hoặc 1, 2, 3…

15.

{ 1; 2;3;...;100}

(khi liệt kê và giữa các phần tử trong

một tập hợp phải ngăn cách nhau bằng dấu chấm phẩy,
sau dấu ; thêm 1 dấu cách cho đẹp)

14. Đánh số công thức (1), (2), (*)16.

( 1) , ( *)

(Gõ hết trong MT và để riêng)

15. Cặp ngoặc ( ) để thường bên ngồi. Cặp ngoặc bên trong MT

( ).

16. Tách Cơng Thức cho những trường hợp có dấu , hoặc dấu ; . Hai CT có tính chất riêng biệt. và không
xuống hàng trong MT.
17. Các chữ số tự nhiên không đi cùng bất kì kí tự nào khác có thể gõ bằng Word bình thường, khơng cần gõ
trong Mathtype.
18. Các biến số như x , y , t … và các chữ cái như a , b , m , A , B … đều phải được gõ trong Mathtype và in
nghiêng.

( km ) ; ( km/h ) ;( nếu gõ trong MT thì dùng cặp ngoặc MT).
19. Đơn vị in đứng và cách số liệu 1 dấu cách.
Có thể gõ ngồi word thơng thường và cách số liệu 1 dấu cách.
20. Hình vẽ canh giữa trang, để chế độ In line with Text. Trên Hình dạng điểm nhỏ, Nét Vẽ mảnh, Miền
diện tích cần Tơ màu. Thể hiện đúng nội dung bài giải.
21. Hình vẽ, bảng giá trị, bảng biến thiên, đồ thị, hệ trục tọa độ cần phải hóa ảnh.
22. Thứ tự câu hỏi phải được đánh số tự động.
23. Nội dung trong công thức Mathtype canh đều về bên trái.
24. Toàn bộ văn bản phải canh đều hai biên (Ctrl J), trừ chữ Lời giải và các hình ảnh.
25. Khơng dùng dấu cách trong các cơng thức Tốn.
 3
2
1 

y2
A=


:
÷ 2
2
 2x − y 2x + y 2x − 5 y  4x − y ;
Ví dụ: Sai:

TÀI LIỆU NHÓM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 12


TÊN CHUYÊN ĐỀ.
 3
2
1 
y2
A=


:
÷
2
2
 2x − y 2x + y 2x − 5 y  4x − y .
Đúng:
26. Các chữ (g – c – g), (g – g), (c – g – c), (c – c – c) cho phép viết tắt và phải gõ bằng Word thông thường,
không in nghiêng.

27. Các chữ loại, nhận, thỏa mãn khi gõ trong Mathtype không viết tắt và nằm trong cặp ngoặc tròn (…)
28. Nếu câu dẫn chưa hết ý, câu chọn tiếp ý câu dẫn thì chữ đầu câu chọn không được viết hoa.
31. Nếu câu dẫn bắt đầu bằng “Tìm”, “Tính”, “Viết”, “Chọn” , “Chứng minh” , “Giải bài tốn” , “Xác định” thì
cuối câu là dấu chấm, khơng phải dấu hỏi chấm.
32. Nếu câu dẫn kết thúc bằng chữ “là”, “bằng”, “thì” “sau” thì cuối câu khơng có bất kì kí tự nào khác (khơng
có hỏi chấm, hai chấm hay chấm gì cả).
33. Các câu hỏi có các từ để hỏi như “mấy”, “bao nhiêu”, “nào”, “Hỏi” …thì kết thúc câu là dấu hỏi chấm.
34. Nếu câu hỏi muốn hỏi mệnh đề sai, hoặc khơng (thuộc, đúng…) thì các chữ sai, không phải in đậm,
không nghiêng, không gạc chân.
35. Tuyệt đối khơng dùng gạch đầu dịng − trong văn bản Toán học.
36. Chữ vectơ thống nhất chung là “vectơ”, các chữ như “vec tơ, véc tơ, véctơ” đều không chấp nhận.
37. Với câu hỏi TN -Đáp án đúng chỉ gạch chân chữ cái, không gạch chân dấu chấm. VD: A. chứ không
phải là A.
38. Cuối mỗi câu hỏi của đề bài phải có 1 dấu chấm
39. Màu xanh chuẩn cho các đáp án, chữ Câu, Bài, Lời giải, Chọn, Hướng dẫn giải là màu xanh như này
40.Nề văn bản Trên 1.0-Dưới 1.0-Trái 2.0-Phải 1.5 , Font : Time New Roma – size chữ 12.
B.MỘT SỐ LƯU Ý
BẢNG GÕ TẮT TRONG MATHTPYE
Mở cửa sổ mathtype
Đóng cửa sổ mathtype
Số mũ
Chỉ số dưới
Số mũ + chỉ số dưới
Phân số
Căn bậc hai
Căn bậc n










∆ABC ” ∆MNP

Ctrl + Alt + Q
Alt + F4
Ctrl + H
Ctrl + L
Ctrl + J
Ctrl + F
Ctrl + R
Ctrl + T,n
Ctrl + K, >
Ctrl + K, <
Ctrl +K, Shift + Right
Ctrl + K, Alt +Shift + Right
Ctrl + K, Shift +
Ctrl + K, +
Ctrl + K, E

MỘT SỐ KĨ THUẬT XỬ LÝ LỖI VĂN BẢN:
Dùng lệnh: Ctrl +H (Replace).
TÀI LIỆU NHÓM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 13


TÊN CHUYÊN ĐỀ.

1. Tìm và thay thế dấu cách thừa trong văn bản:
Cú pháp Find what: <dấu cách_dấu cách> thay thế Replace: <dấu cách >
2. Xử lý lỗi cách chữ:
Cú pháp Find what: <^l> thay thế Replace: <dấu cách >
^l : Shift Enter: Ngắt dịng
^p : Enter : Ngắt đoạn
3.Tơ màu hàng loạt cho các chứ Chọn A, Chọn B, Chọn C, Chọn D.
Bước 1. Chọn 1 Chữ “ Chọn A”: Tô màu, Heaghligh Màu cần chọn.
Bước 2. Dùng lệnh Ctrl +H.
Cú pháp Find what: <(Chọn) ([Chọn A])> chọn Use wildcar thay thế
Replace: <\1\2> trong phần này có thể chọn màu chữ, in đậm,.. thì vào mục Font để
chỉnh sửa thêm.
Lỗi lệnh Dịng cơng Thức MathType Hàng loạt
Bước 1.Bơi den 1 hàng khơng bị lỗi lệch dịng.
Bước 2. Chon lệnh :Format Painter sau đó qt dịng đã bị lệch.
Bước 3. Nháy vào Ơ Cơng Thức Sau đó bấm : Ctrl +S. Hoặc đồng bộ công thức Mt 1 lần.
C.YÊU CẦU LÀM VIỆC .
1.GV hồn thành cơng việc đúng qui định mẫu của nhóm -đúng tiến độ và thời gian yêu cầu của
nhóm
2.GV khơng hồn thành đúng thời gian phải có lý do chính đáng .nếu 3 lần khơng hồn thành đúng
thời gian / 1 HK và 2 lần liên tiếp thì sẽ khơng nhận được bất kì sản phảm nào của nhóm và bị kích
ra khỏi nhóm.

TÀI LIỆU NHĨM :CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC
Trang 14



×