LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 12
Câu 1: Vào đầu tháng 2/1945, Hội nghị cấp cao do ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh hợp tại Ianta (Liên Xô) bàn
về các vấn đề liên quan đến việc
A. thành lập lực lượng chống phát xít
B. khơi phục tình hình thế giới sau chiến tranh
C. thành lập các tổ chức quốc tế giám sát phát xít
D. kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai
Câu 2: Nhân vật nào dưới đây không tham dự Hội nghị Ianta (2/1945)?
A. Rudơven
B. Đờ Gôn
D. Sớcsin
D. Xtalin
Câu 3: Hội nghị Ianta (2/1945) đã quyết định số phận của chủ nghĩa phát xít như thế nào?
A. Đánh bại hồn tồn qn phiệt Nhật Bản.
C. Liên Xơ tham gia chống Nhật
B. Đánh bại hồn tồn phát xít Đức.
D. Nhanh chóng tiêu diệt tận gốc.
Câu 4: Hội nghị Ianta (2/1945) quyết định vĩ tuyến 38 độ Bắc là ranh giới chia cắt hai miền
A. Nhật Bản
B. Trung Quốc C. Đức
D. Triều Tiên.
Câu 5: Quan hệ Liên Xô – Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Liên minh, hợp tác.
B. đối đầu gay gắt.
C. đối tượng.
D. đối tác.
Câu 6: Theo quyết định của Hội nghị Ianta ( 2/1945), tương lai của Trung Quốc sẽ?
A. thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô.
B. thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ.
C. trở thành quốc gia thống nhất.
D. Trở thành quốc gia trung lập.
Câu 7: Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đầu của hai
cường quốc nào?
A. Mĩ và Anh.
B. Liên Xô và Mĩ C. Liên Xô và Anh.
D. Liên Xô và Pháp.
Câu 8: Một trong những cơ quan chính của Liên Hợp quốc được thành lập vào 1945 là
A. Tổ chức Y tế thế giới
B. Tòa án quốc tế.
C. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa.
D. Quỹ tiền tệ quốc tế.
Câu 9: Tham dự Hội Nghị Ianta (2/1945) chỉ có đại biểu 3 cường quốc (Mĩ, Liên Xơ, Anh) vì lý do nào dưới
đây?
A. Đây là ba nước có lãnh thổ lớn, dân số đơng.
B. Ba nước có nền kinh tế, thương mại phát triển.
C. Ba nước có sức mạnh quân sự hàng đầu thế giới.
D. Họ là trụ cột trong cuộc chiến tranh chống phát xít
Câu 10: Ý nào lý giải đúng về khái niệm “ Trật tự hai cực Ianta”?
A. Châu Âu bị chia làm “hai cực”: Tây Âu và Đông Âu.
B. Thế giới bị tách làm 2 cực, 2 phe ở Ianta.
C. Quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) dẫn đến hình thành “hai cực”. “hai phe” do Mĩ và Liên Xô đứng đầu
mỗi bên.
D. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã xảy ra nhiều cuộc xung đột quân sự, căng thẳng kể từ sau hội nghị
Ianta (2/1945).
Câu 11: Việc Liên Xô trở thành một trong năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý
nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?
A. Phản ánh đường lối đối ngoại đúng đắn của Liên Xơ.
B. Chứng minh vai trị của Liên Xơ trong quan hệ quốc tế.
C. Khẳng định vị thế của Liên Xô trong tổ chức Liên hợp quốc.
D. Góp phần hạn chế sự thao túng của Mĩ ở Liên hợp quốc.
Câu 12: Theo nguyên tắc nhất trí giữa 5 nước Ủy viên thường trực, một quyết định của Hội đồng bảo an Liên
hợp quốc sẽ chắc chắn được thông qua khi
A. chỉ có ít nước bỏ phiếu trống.B. khơng có nước nào bỏ phiếu trống.
C. phần lớn các nước bỏ phiếu thuận.
D. khơng có nước nào bỏ phiếu trắng.
Câu 13: Ngun thủ 3 quốc gia Liên Xô, Mĩ , Anh đến dự Hội nghị Ianta với trọng tâm là
A. suy nghĩ cách nhanh chóng đánh bại hồn tồn các nước phát xít.
B. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước đồng minh thắng trận.
C. trao đổi, bàn luận về biện pháp kết thúc sớm chiến tranh thế giới thứ hai.
D. thành lập tổ chức Liên hợp quốc để giữ gìn hịa bình và an ninh thế giới.
Câu 14: Sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga là
A. quốc gia kế tiếp Liên Xô.
B. quốc gia kế tục Liên Xô.
C. quốc gia thân Mĩ.
D. cường quốc công nghiệp.
Câu 15: Trật tư Ianta sụp đổ khi
A. Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết sụp đổ.
B. Chế độ XHCN ở các nước Đông Âu tan rã.
C. Tổ chức Hiệp ước Vacsava, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thể.
D. Cực Liên Xô tan rã và hệ thống XHCN ở Đơng Âu bị sụp đổ.
Câu 16: “Duy trì hịa bình, an ninh thế giới và phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng
độc lâp, chủ quyền của các nước” (SGK Lịch sử 12 ) là nhiệm vụ chính của
A. tổ chức ASEAN
B. Liên minh Châu Âu. C. Hội nghị Ianta.
D. Liên hợp quốc.
Câu 17: Quá trinh diễn ra Hội nghị Ianta luôn căng thẳng, quyết liệt chủ yếu do
A. các nước tham dự đều muốn giành quyền lợi tương ứng với vai trò, địa vị của mình.
B. Liên Xơ muốn duy trì hịa bình nhưng Mĩ muốn phân chia thế giới thành hai cực đối lập.
C. mâu thuẫn trong quan điểm của các cường quốc về vấn đề thuộc địa sau chiến tranh.
D. các nước trái quan điểm về việc có hay khơng tiêu diệt tận gốc chũ nghĩa phát xít.
Câu 18: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Liên Xơ là
A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa tư bản và chế độ người bóc lột người.
B. đồn kết phong trào cơng nhân quốc tế, thành lập Quốc tế cộng sản.
C. ngăn cản những tham vọng của nước Mĩ muốn thiết lập trậ tự “ đơn cực”.
D. duy trì hịa bình, an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội.
Câu 19: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương
Tây với hy vọng
A. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
B. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.
C. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
D. tăng cường hợp tác khoa học – kĩ thuật với các nước châu Âu.