Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Giáo án powerpoint python 11_ Bài 6: Biến,toán tử, biểu thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 17 trang )

Bài 6

Phép toán, biểu thức và
lệnh gán trong Python


I. Toán tử (phép toán)
1. Toán tử số học cơ bản
Tốn
tử
 +
 –
 *
 /
 //
 %
 **

Mơ tả
Cộng
Trừ
Nhân
Chia
Chia lấy phần ngun
Chia lấy phần dư
Lũy thừa

Ví dụ
 12 + 4.9 => kết quả  16.9
 3.98 – 4 => kết quả  -0.02
 2 * 3.4 => kết quả 6.8


 9 / 2 => kết quả 4.5
 9 // 2 => kết quả 4
 9%2 =>kết quả 1
 3**4=>kết quả 81


2. Tốn tử gán
Tốn
tử
 =

Mơ tả
Phép gán giá trị bên phải
cho biến bên trái dấu bằng

 +=

 Cộng và gán

 -=

 Trừ và gán

Ví dụ

Tương đương với

 x=5
x=2
x+=5

==>x=7
x=2
x-=5
==>x=-3

 x=x+5

 x=x-5


Tốn
tử
 *=

 /=

 //=

Mơ tả

Ví dụ

Tương đương với

 Nhân và gán

x=2
x*=5
==>x=10


 x=x*5

 Chia và gán

x=7
x/=5
==>x=1.4

 x=x/5

 Chia và gán (lấy nguyên)

x=7
x//=5
==>x=1

 x=x//5


Tốn
tử

Mơ tả

%=  Chia lấy dư
  **= Lấy lũy thừa và gán

Ví dụ

 x=7

x%=5
==>x=2
 x=2x**=3
==>x là 2 mũ 3
=8

Tương đương
với

x=x%5
  x=x**3


3. Tốn tử So sánh
Tốn tử
==
!=

<=

>=

Mơ tả
Bằng
Khác
Nhỏ hơn
Nhỏ hơn hoặc bằng
Lớn hơn
Lớn hơn hoặc bằng


is

Trả về true nếu các biến ở hai bên toán tử
cùng trỏ tới một đối tượng (hoặc cùng giá
trị), nếu không là false

is not

Trả về false nếu các biến ở hai bên toán tử
cùng trỏ tới một đối tượng (hoặc cùng giá
trị), nếu khơng là true

Ví dụ
5 == 5 => True
5 != 5  => False
5 < 5  => False
5 <= 5 => True
5 > 5.5 => False
113>= 5 => True
x=5
y=5
print(x is y)
=>kết quả là True
x=5
y=5
print(x is not y)
=>kết quả là False


4. Tốn tử Logic

Tốn tử
 and

 or

 not

Ví dụ
 x=2016
print(x%4==0 and x%100!=0)
=>True
x=2016
print((x%4==0 and x%100!=0) or x%400==0)
=>True
 x=4
if (not x>=5):
print("hello")
else:
print("bye bye")


5. Độ ưu tiên toán tử

Thứ tự ưu tiên
1
2
3
4
5
6

7
8

Toán tử
**
*, /, % ,//
+, –
<= ,<, >, >=
==, !=
=, %=, /=, //=, -=, +=, *=, **=
is , is not
not, or, and


Ví dụ: Cho 2 biến a,b lần lượt bằng 8 và 3. Thực hiện các biểu thức
toán học với a,b.
>>> a = 8
>>> b = 3
>>> a + b # tương đương 8 cộng 3
11
>>> a – b # tương đương 8 trừ 3
5
>>> a * b # tương đương 8 nhân 3
24
>>> a / b # tương đương 8 chia 3
2.6666666666666665
>>> a // b # tương đương với 8 chia nguyên 3
2
>>> a % b # tương đương với 8 chia dư 3
2

>>> a ** b # tương đương 8 mũ 3


II. Một số hàm thường dùng
Tên hàm
.trunc(x)
.floor(x)

Công dụng
Trả về một số nguyên là phần nguyên của số x
Trả về một số nguyên được làm tròn số từ số x, kết
quả luôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng x

.ceil(x)

Trả về một số ngun được làm trịn số từ số x, kết
quả ln luôn lớn hơn hoặc bằng x

.fabs(x)
.sqrt(x)
.gcd(x,y)

Trả về một số thực là trị tuyệt đối của số x
Trả về một số thực là căn bậc hai của số x
Trả về một số nguyên là ước chung lớn nhất của hai
số x và y


III. Biểu thức
Biểu thức chính là một thực thể tốn học. Nói cách

khác, nó là một sự kết hợp giữa 2 thành phần:
• Tốn hạng: có thể là một hằng số, biến số, …
• Tốn tử: xác định cách thức làm việc giữa các toán hạng


1) Biểu thức số học
Ví dụ:
>>>x=2
>>>2*x + 1 +3/(x +2)
5.75


2) Biểu thức quan hệ
3 > 1 là đúng
69 < 10 là sai
241 == 141 + 100 là đúng
(5 * 0) != 0 là sai.
'a' > 'ABC' là đúng
'aaa' < 'aaAcv' là sai
'aaa' < 'aaaAcv' là đúng


3) Biểu thức logic
Ví dụ : Kiểm tra một số n có nằm trong khoảng (a; b),
đoạn [a; b], nửa khoảng (a; b], nửa khoảng [a; b) hay
không? hoặc là kiểm tra xem một số k có bằng một
trong những số như x, y hoặc z hay không.


Ví dụ:

>>> n = 5
>>># kiểm tra xem n có nằm trong khoảng (1; 6) hay không
>>> n > 1 and n < 6
True
>>> # kiểm tra xem n có nằm trong khoảng (1; 4) hay không
>>> n > 1 and n < 4
False
Làm như trên khá mệt


Với Python, ta có thể làm thế này
>>>a=5
>>>1 < a < 6
True
>>> b = -4
>>> b < -3 < -1 < 0 < a < 6 # thậm chí là dài như thế này
True


Với trường hợp nếu ta muốn kiểm tra xem một số k có bằng
x hoặc y hoặc là z hay khơng thì thường phải viết khá dài
>>> k = 4
>>> k == 3 or k == 4 or k == 5
True
Tuy nhiên, ta cũng có thể làm như sau:
>>> k in (3, 4, 5) # nên dùng () hơn là [] hoặc thứ gì khác
True




×