Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Một số biện pháp giúp học sinh học tốt quy trình vẽ theo âm nhạc ở lớp 4, lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.18 MB, 31 trang )

“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Thực hiện nghị  quyết số  29­ NQ/TW của Ban Chấp hành Trung  ương 
khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu  
cơng nghiệp hóa ­ hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng  
xã hội chủ  nghĩa và hội nhập quốc tế, Bộ  giáo dục và Đào tạo được sự  hỗ 
trợ của Chính phủ  Đan Mạch, đã triển khai Dự án Hỗ  trợ Giáo dục Mĩ thuật  
cấp Tiểu học (SAEPS). Sau 5 năm thử nghiệm và thí điểm thành cơng tại các  
trường Tiểu học ở một số tỉnh, thành phố đại diện cho các vùng miền trên cả 
nước. Dự án đã chứng tỏ tính ưu việt và sự phù hợp với nhu cầu đổi mới về 
phương pháp dạy ­học Mĩ thuật cấp Tiểu học ở Việt Nam hiện nay. 
Từ   năm   học   2014­2015,   Bộ   giáo   dục   và   Đào   tạo   chỉ   đạo   triển   khai 
phương pháp dạy­ học Mĩ thuật (DHMT) mới, vận dụng những quy trình 
DHMT của SAEPS  ở tất cả các trường Tiểu học trên tồn quốc. DHMT mới  
trong nhà trường giúp HS có những kiến thức, kỹ  năng cơ  bản về  hình, về 
màu, tạo hình, điêu khắc và nghệ thuật khơng gian. Thơng qua các hoạt động  
trải nghiệm, HS học cách sáng tạo, biểu đạt bản thân, có những hiểu biết cơ 
bản, cảm nhận được vẻ đẹp và đánh giá được sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật  
để từ đó giúp các em phát triển tồn diện hơn.
Để  giúp HS phát triển tồn diện thì dạy học Mĩ thuật khơng thể  thiếu 
được trong Nhà trường Tiểu học. Chương trình Mĩ thuật DHMT mới ở  Tiểu 
học gồm các chủ  đề  được áp dụng với các quy trình: Vẽ  cùng nhau và sáng  
tác các câu chuyện; Vẽ  biểu cảm; Vẽ  theo âm nhạc; Xây dựng cốt truyện;  


Tạo hình 3 chiều ­ Tiếp cận theo chủ  đề; Điêu khắc ­ Nghệ  thuật tạo hình  
khơng gian; Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn. Quy trình nào cũng có 
tầm quan trọng riêng trong đó được rất nhiều giáo viên chú trọng tới nhất là  
quy trình Vẽ theo âm nhạc. 
Qua trao đổi với các đồng nghiệp trong quận và các quận, huyện lân cận 
khác, tơi thấy nhiều người cho rằng việc áp dụng âm nhạc vào dạy học mĩ 
thuật là rất khó, phải vất vả tìm những bài nhạc phù hợp. Xuất phát từ  lịng 
u nghề và mong muốn có nhiều giáo viên chun tâm tới phương thức này  
hơn, giúp các em học tốt hơn nên ngay từ đầu năm học 2016– 2017 này tơi đã 
giành nhiều thời gian để  nghiên cứu và tìm ra “Một số  biện pháp giúp học  
sinh học tốt quy trình vẽ  theo âm nhạc  ở  lớp 4, lớp 5”   nhằm đem lại sự 
1/28


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

hứng thú cho các em trong các tiết học vẽ theo âm nhạc và tạo ra được nhiều  
sản phẩm phong phú, đa dạng.
2 Mục đích nghiên cứu.
­ Áp dụng quy trình vẽ theo âm nhạc vào các chủ đề nhằm nâng cao chất  
lượng học tập mơn Mĩ thuật. Giúp học sinh phát huy được năng lực sáng tạo 
trong q trình thực hành cá nhân và hợp tác nhóm, rèn luyện cho các em u  
thích các hoạt động Mĩ thuật nhằm định hướng cho các em cách nhìn nhận  
đúng đắn về cái đẹp và biết cách làm đẹp cho bản thân, cho mọi người, cho  

cuộc sống...
­ Xây dựng kế  hoạch, nội dung và phương pháp tổ  chức các quy trình 
dạy học phong phú, hấp dẫn, thu hút nhiều học sinh hưởng ứng.
­ Nghiên cứu đề tài này giúp tơi rèn luyện bản thân, nâng cao chun mơn 
nghiệp vụ, chia sẻ kinh nghiệm đến các đồng nghiệp cùng tham khảo, nhằm  
mang lại hiệu quả trong phương pháp dạy Mĩ thuật
3. Thời gian nghiên cứu.
Để có biện pháp, phương pháp dạy học tốt hơn, tơi đã nghiên cứu trong 
2 năm học  2015 ­ 2016; 2016 ­ 2017. 
4. Đối tượng nghiên cứu.
­ Học sinh lớp 4, lớp 5.
­ Đề tài được nghiên cứu và thực hiện khảo sát ở  học sinh lớp 4 và lớp 
5.
5. Phạm vi nghiên cứu và ứng dụng.
- Áp dụng  một cách đúng đắn về phương pháp dạy học mới.
- Nghiên cứu để  hiểu sâu hơn nữa phương pháp dạy học mới của mơn  

Mĩ thuật.
- Tìm hiểu về  phương pháp dạy học mới trong mơn Mĩ thuật nói chung 
và quy trình vẽ theo âm nhạc của mơn Mĩ thuật ở trường Tiểu học nói riêng.
- Tìm hiểu để phục vụ cho cơng tác giảng dạy và cho chính bản thân.
- Vận dụng để  dạy tốt quy trình vẽ  theo âm nhạc của mơn Mĩ thuật  ở 
trường Tiểu học.
        ­ Khảo sát tìm hiểu tài liệu  (Sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài 
liệu có liên quan đến quy trình vẽ theo âm nhạc.
­ Khảo sát thực tế: Thực tế  bài vẽ  của học sinh thơng qua các số  liệu 
điều tra tổng hợp.
2/28



“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

        ­ Phân tích tổng hợp: Qua khảo sát, tìm hiểu tài liệu và kết quả điều tra  
học sinh.
­ Tổng hợp và rút ra bài học kinh nghiệm : Tiến hành thực nghiệm giảng 
dạy học sinh với những biện pháp đề  xuất và kinh nghiệm của bản thân so  
với kết quả điều tra trước đây để thấy được những kết quả tốt hơn.
PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
­ Thơng qua phương thức dạy học này tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận  
về  một hình thức biểu đạt của nghệ  thuật hiện đại ­ Mĩ thuật trừu tượng. 
Qua tác động của giai điệu âm nhạc với các giác quan, vận động của cơ thể,  
kích thích cảm hứng sáng tạo mĩ thuật theo tiết tấu nhịp điệu âm thanh. Tạo 
cơ  hội giúp HS cảm nhận về mối quan hệ giữa giai điệu âm nhạc với hoạt  
động biểu đạt ngơn ngữ  mĩ thuật phi hình thể. Từ đó rèn luyện cho học sinh 
năng lực thưởng thức mĩ thuật, cảm nhận cá nhân và trao đổi nhóm về  bức 
tranh “Vẽ  theo nhạc” và sự  phối hợp với mĩ thuật  ứng dụng trong đời sống.  
Rèn  luyện  trí   tưởng  tượng  và  khả   năng  thẩm  mĩ,  lựa  chọn  hình  vẽ   trừu  
tượng, sử dụng cho hình thức mĩ thuật mới (trang trí ứng dụng). Phát huy khả 
năng thực hành, áp dụng sáng tạo hình vẽ  trừu tượng vào trang trí ứng dụng 
trong cuộc sống. Mang lại yếu tố thẩm mĩ cá nhân của học sinh.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN  
1. Thuận lợi và khó khăn:
1.1 Thuận lợi: 

­ Trường có đủ giáo viên dạy mơn Mĩ thuật cho tất cả các khối, lớp.  
­ Nhà trường, Ban giám hiệu ln quan tâm, tạo điều kiện để việc dạy và 
học  mơn Mĩ thuật đạt hiệu quả cao nhất.
­ GV Mĩ thuật đã được tham dự các lớp tập huấn phương pháp mới.
­ Nội dung chương trình day­ học đã đổi mới và phù hợp với sự  phát  
triển của đất nước và xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.
1.2 Khó khăn:
  ­ Là năm đầu tiên áp dụng phương pháp mới trong dạy học nên cả thầy  
và trị cịn nhiều bỡ ngỡ.
  ­ Đồ dùng dạy học trực quan, tài liệu tham khảo cịn thiếu.
  ­ Phịng học chức năng chưa có.
3/28


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

  ­ Sĩ số HS của lớp đơng.
2. Thống kê kế hoạch dạy ­ học áp dụng quy trình vẽ theo âm nhạc 
ở lớp 4, lớp 5:
Trong chương trình lớp 4, lớp 5, mơn Mĩ thuật gồm các chủ  đề được áp 
dụng các quy trình DHMT mới, trong đó quy trình vẽ theo âm nhạc là nột quy  
trình u cầu địi hỏi người giáo viên cần lựa chọn nội dung sao cho phù hợp  
với đối tượng học sinh cũng như điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường. 
Với đối tượng học sinh của trường, để đảm bảo cho các em được học đủ các 

quy trình, tơi lựa chọn quy trình vẽ  theo âm nhạc. Cụ  thể  có những chủ  đề 
sau:
* Lớp 4
­ Chủ đề 1 : Những mảng màu thú vị.
­ Chủ đề 2 : Chúng em với thế giới động vật.
­ Chủ đề 6 : Ngày tết, lễ hội và mùa xn.
­ Chủ đề 7 : Vũ điệu của màu sắc.
­ Chủ đề 9 : Sáng tạo họa tiết, tạo dáng và trang trí đồ vật.
­ Chủ đề 10 : Tĩnh vật.
* Lớp 5
­ Chủ đề 3 : Âm nhạc và màu sắc.
­ Chủ đề 4 : Sáng tạo cùng những chiếc lá.
­ Chủ đề 10 : Cuộc sống quanh em.
3. Thực trạng của học sinh lớp 4, lớp 5 khi học quy trình vẽ  theo  

   

âm nhạc:
Là giáo viên chun giảng dạy mơn Mĩ thuật nhiều năm tơi có rất nhiều  
thuận lợi trong việc nắm bắt kiến thức của học sinh  ở từng khối, t ừng l ớp t ừ 
đó tạo điều kiện cho các em học tốt hơn. Năm học 2016 ­ 2017 tơi được phân 
cơng giảng dạy khối 1, 2, 3, 4, 5 ngay từ đầu năm tơi đã kiểm tra khả năng vẽ 
theo nhạc của các em qua Chủ đề 1: “Những mảng màu thú vị”  ở lớp 4, và 
chủ đề 3  “Âm nhạc và màu sắc” ở lớp 5 tơi thu được kết quả như sau:

Khối 

Sĩ số

4

5

188
144

Nhận xét – đánh giá
Hồn thành tốt
Hồn thành
Chưa hồn thành
SL
%
SL
%
SL
%
44
23,4%
132
70,2%
12
6,4%
37
25,7%
99
68,8%
8
5,5%
4/28



“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

332
81
24,4%
131
69,6%
20
6 %%
Cộng
    
Từ kết quả trên tơi thấy khả năng vẽ theo nhạc của học sinh lớp 4, lớp 
5 nói riêng có rất nhiều hạn chế  như: HS chưa hiểu rõ về  quy trình vẽ  theo 
nhạc, chưa biết thể hiện màu sắc khi nghe giai điệu bài hát, sản phẩm được  
tạo ra chưa phong phú về  hình dáng và màu sắc.... Những điều đó khiến tơi 
phải trăn trở, băn khoăn  “Làm thế  nào để  giúp học sinh nâng cao chất  
lượng học tập, đặc biệt là quy trình vẽ  theo âm nhạc  ở  học sinh lớp 4,  
lớp 5”.

III. MỘT SƠ BI
́ ỆN PHAP TH
́
ỰC HIỆN
Qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu, bản thân tơi đã mạnh dạn áp dụng  

một số biện pháp vào việc dạy học sinh vẽ theo âm nhạc mà tơi cho là hiệu  
quả. Các biện pháp cụ thể như sau:
1 Biện pháp thứ nhất: Chuẩn bị cho việc dạy và học quy trình vẽ 
theo âm nhạc.
1.1 Xác định rõ mục tiêu chủ đề, xây dựng mục tiêu cho từng hoạt 
động.
Để có một tiết dạy tốt, việc đầu tiên chính là xác định rõ mục tiêu của 
bài dạy. Đây là kim chỉ nam cho từng hoạt động của tiết dạy. Vậy giáo viên  
cần làm gì để đạt được những mục tiêu này? Giáo viên có biện pháp gì? Từ 
đó lập kế  hoạch, xây dựng giáo án điện tử, lựa chọn phương pháp dạy học  
phù hợp với từng đối tượng học sinh và truyền tải kiến thức đến học sinh 
được sâu, chắc và trọng tâm.  Muốn tiết dạy đạt được kết quả  tốt giáo viên 
cần phải nghiên cứu kĩ   và xác định rõ mục tiêu bài dạy trước khi lên lớp.  
Càng chuẩn bị  kĩ thì hiệu quả  của tiết dạy càng cao. Và muốn áp dụng quy  
trình vẽ  theo âm nhạc vào tiết dạy mĩ thuật thì người giáo viên cần nắm 
được mục tiêu vẽ theo âm nhạc là:
Thơng qua quy trình này, HS sẽ học được cách:
­ Lắng nghe và vận động, di chuyển theo giai điệu của âm nhạc.
­ Chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét từ  sự  hứng 
khởi.
­ Phát triển sự tưởng tượng từ trong quá trình tạo ra sản phẩm.
5/28


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 

5”

­ Sáng tạo những sản phẩm mới từ bức tranh nhiều màu sắc được tạo 
ra theo giai điệu của âm nhạc.
­ Biết chọn lọc và sử dụng hình ảnh từ bức tranh lớn để  tranh trí, giao 
tiếp.
Trên đây là mục tiêu chung cho quy trình vẽ theo âm nhạc, nhưng trong  
từng hoạt động của bài dạy lại có những mục tiêu riêng, người giáo viên Mĩ  
thuật cần nắm chắc điều này, cụ thể là:
­ Mục tiêu của hoạt động 1: Nghe nhạc hoặc các nhịp điệu, tiết tấu và 
vẽ theo giai điệu
Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh: 
• Tập trung và nghe nhạc. 
• Sử dụng âm nhạc, xúc giác và các giác quan thẩm mỹ. 
• Trải nghiệm âm nhạc và giai điệu tạo cảm xúc. 
• Trải nghiệm mối liên hệ giữa giai điêu, hoạt động cơ thể và hình ảnh. 
• u thích quy trình dạy ­ học mĩ thuật hợp tác. 
­ Mục tiêu của hoạt động 2: Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận  
về màu sắc
Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:
• Chia sẻ kinh nghiệm từ  ý kiến cá nhân; 
• Tập trung, giao tiếp và lắng nghe nhau; 
• Hiểu biết nhiều hơn về màu sắc, đường nét đậm nhạt.
­ Mục tiêu của hoạt động 3:  Lựa chọn hình  ảnh trong thế  giới tưởng 
tượng
Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh: 
• Phát huy trí tưởng tượng của mình; 
• Tự tìm hình ảnh trong bức tranh lớn; 
• Khuyến khích các em phát triển câu chuyện từ một mảng nhỏ của cả bức 
tranh; 

• Thúc đẩy hình thức thuyết trình, tập trung lắng nghe. 
­ Mục tiêu của hoạt động 4: Tạo bức tranh theo tưởng tượng hoặc các 
sản phẩm trang trí như: bưu thiếp, thiệp Mời hoặc bìa Sách, bìa Lịch…
Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh: 
• Xây dựng ý tưởng từ khung màu, lựa chọn để tạo ra một bức tranh theo  
tưởng tượng, bìa sách,  bưu thiếp hoặc thiệp mời; 
6/28


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

• Gợi mở và hỗ trợ học sinh thực hiện trang trí bìa sách, thiệp và các sản  
phẩm ứng dụng theo ý thích…
• Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức trang trí vào sản phẩm. 
­ Mục tiêu của hoạt động 5 : Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm. 
Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh:
• Giúp Hs phát triển kỹ năng thuyết trình, giao tiếp và chia sẻ kinh 
nghiệm của q trình thực hiện sản phẩm.
• Nâng cao khả năng phân tích, đánh giá và tự đánh giá cho HS
1.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh trước khi lên lớp
Việc chuẩn bị cho một bài giảng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Nếu bài 
học được chuẩn bị tốt thì tiết dạy sẽ hiệu quả, thành cơng, ngược lại nếu 
chuẩn bị khơng tốt thì cả giáo viên và học sinh sẽ lúng túng mất thời gian và 
khơng hiệu quả. Vì vậy cả giáo viên và học sinh đều phải có sự chuẩn bị chu 

đáo cho một bài học.
1.2.1. Sự chuẩn bị đối với giáo viên.
*Chuẩn bị về đồ dùng
­ Vật liệu: Giấy A0 hoặc A2, bọt biển, bút lơng, bột màu nghiền, màu 
nước, bảng pha màu, băng dính, xơ đựng nước. Bút dạ, bút sáp chì màu phù  
hợp với giấy A3, A4, A5 Lấy một mảnh giấy để lót bảng trước khi vẽ, điều 
này giúp làm sạch dễ dàng sau khi sử dụng màu nước hoặc màu bột nghiền.
­ Âm nhạc: Chọn nhiều thể  loại nhạc khác nhau phù hợp với học sinh  
như: Nhạc có tiết tấu nhanh, tiết tấu chậm, nhạc khơng lời hay các bài hát mà 
các em đã được học ở mơn âm nhạc... nhằm kích thích trí tưởng tượng phong 
phú của HS về các đường nét khác nhau.
­ Sản phẩm vẽ  theo nhạc:   Sản phẩm của giáo viên chuẩn bị  và học 
sinh năm trước cũng giúp các em làm bài tốt hơn.
* Soạn kĩ giáo án trước khi lên lớp
Chuẩn bị giáo án từng bài dạy, xác định các hoạt động lên lớp, thời gian  
dự kiến cho từng hoạt động, soạn bài theo hướng đổi mới. Việc soạn bài kỹ 
đã định hướng cho từng bước lên lớp, phân chia thời gian cho từng hoạt động  
một cách hợp lý để học sinh vừa nắm được bài học vừa có nhiều thời gian để 
thực hành.
1.2.2. Sự chuẩn bị đối với học sinh

7/28


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 

5”

Để  có một tiết học tốt về  mơn Mĩ thuật nói chung và bài vẽ  theo nhạc 
nói riêng, học sinh cần phải thực hiện tốt những nội dung sau:
+ Quan sát thực tế trước theo u cầu của bài học.
+ Mang đầy đủ đồ dùng học tập như: Sách học Mĩ thuật (Giấy khổ A0,  
giấy A4, giấy A3), bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ..... 
+ Xem trước bài ở nhà để xác định được u cầu của bài.
2. Biện phap th
́ ứ hai: Lựa chọn chủ đề phù hợp để áp dụng quy trình  
vẽ theo âm nhạc .
Mơn mĩ thuật ở Tiểu học theo phương pháp dạy học mới có nhiều chủ đề, 
nhưng chủ đề phù hợp với quy trình dạy vẽ theo âm nhạc nhất mà tơi đã áp dụng 
như: Các chủ đề về sắc màu, tĩnh vật, chân dung, con vật, tạo dáng và trang trí đồ 
vật.... Giai điệu âm nhạc sẽ  giúp các em hào hứng trong tiết học, sáng tạo ra 
nhiều sản phẩm đẹp và phong phú. Những dạng bài này được áp dụng quy trình 
vẽ theo nhạc được học sinh rất thích, tập trung làm việc, các em sẽ  cùng nhau  
thưởng thức âm nhạc, cùng nhún nhảy, vận động cơ thể theo giai điêu âm nhạc  
và thoải mái chọn nhiều màu sắc cùng một lúc để vẽ. Trong một thời gian ngắn,  
các em có thể  tạo ra nhiều bức tranh hoặc nhiều đồ  vật theo sự  tưởng tượng 
phong phú của mình. 
Những bức tranh được áp dụng quy trình vẽ theo âm nhạc thường ấn tượng 
hơn, học sinh thích thú hơn tranh vẽ theo lối truyền thống.
3. Biện phap th
́ ứ  ba: Gây hứng thú với học sinh về  vẽ  theo âm nhạc 
ngay từ phần giới thiệu bài.
Trong các chủ  đề  thì chủ  đề  nào cũng cần có phần giới thiệu hấp dẫn. 
Giới thiệu hay sẽ kích thích học sinh sự tị mị, hứng thú trong tiết học, khơi  
dậy sự  ham mê tìm hiểu về  cái mới của chủ  đề. Trong bài dạy vẽ  theo âm 
nhạc là bài cung cấp cho học sinh những kiến thức mới mẻ. Nên giáo viên 

cần chuẩn bị  phần giới thiệu về vẽ theo âm nhạc trong lần đầu hướng dẫn 
quy trình này một cách thuyết phục. Nếu khơng có sự  chuẩn bị  kĩ phần giới  
thiệu sẽ  khiến các em khơng hiểu quy trình vẽ  theo âm nhạc và khơng thấy 
hứng thú vào tiết học.
Vì vậy ở bài vẽ theo âm nhạc đầu tiên tơi sẽ tổ chức cho các em chơi trị  
chơi hoặc hát một bài hát phù hợp với chủ đề để giới thiệu. Sau khi HS khởi  
động chơi xong tơi cho các em nghe những bản nhạc du dương, trầm bổng và 
giới thiệu kỹ cho học sinh hiểu thế nào quy trình vẽ theo nhạc.
8/28


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

Ví dụ  1:  Ở  chủ  đề   “Những mảng màu thú vị” (Chủ  đề  1 sách Học mĩ 
thuật 4)   Tơi tổ  chức cho học sinh chơi trị chơi “Ghép tranh” Tơi chuẩn bị 
một bức tranh thật đẹp đã cắt thành nhiều miếng nhỏ giơ lên và giới thiệu: 

    Hình 1 (đã cắt thành nhiều mảnh nhỏ)                    Hình 2 (hồn chỉnh)
Các em u q! Trên tay của cơ có một bức tranh đã cắt thành nhiều  
mảnh nhỏ. Em nào xưng phong lên bảng gắn lại bức tranh đó (sẽ  có rất  
nhiều em học sinh thích được tham gia cơng việc này). Sau khi học sinh gắn  
hồn chỉnh rồi giáo viên nói: Các em có biết khơng, đây chính là một cái túi  
xách rất đẹp, cái túi xách này đã được tạo ra từ  quy trình vẽ  theo âm nhạc  
đấy các em  ạ. Các em có thích tạo ra các sản phẩm khác đẹp như  thế  này  

khơng? Vậy hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em học chủ đề “Những mảng màu  
thú vị”được áp dụng quy trình vẽ  theo âm nhạc nhé.  Thế  là tiết học sẽ  trở 
nên rất vui và gây hứng thú cho học sinh bước vào chủ đề mới .
Ví dụ  2:  Ở  chủ  đề  2 sách Học mĩ thuật lớp 4 “Chúng em với thế  giới  
động vật” tơi chuẩn bị dán lên bảng một bức tranh đa sắc màu khổ giấy A0.

Tranh đa sắc màu khổ A0

Tơi sẽ  kích thích sự  tị mị của học sinh bằng cách   chỉ  vào bức tranh và 
nói: “Cơ thấy con hươu cao cổ, cơ thấy một chú vẹt thật dễ thương, cơ thấy  
9/28


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

đàn cá đang bơi lội tung tăng trong bức tranh của cơ, cịn các   em thử  tưởng 
tượng xem các em thấy những con vật gì trong bức tranh này nhé? Rất nhiều  
học sinh thích được lên bảng thể hiện. Tơi sẽ  gọi 2­ 3 học sinh lên bảng chỉ 
vào bức tranh theo sự  tưởng tượng của mình. Sau khi học sinh  đã tưởng  
tượng ra những con vật trong bức tranh đa sắc màu đó giáo viên sẽ  dẫn dắt 
vào nội dung chủ đề.
Ví dụ 3: Ở chủ đề: “Âm nhạc và màu sắc” (Chủ đề 3 sách Học mĩ thuật 
lớp 5) Tơi tổ  chức cho học sinh hát theo nhạc bài “Những sắc màu của bé” 
Sau khi cả lớp hát xong giáo viên nói: Các em ạ. Cả lớp vừa thể hiện rất hay  

bài hát  “Những sắc màu của bé” Bạn nào giỏi có thể cho cơ biết trong bài 
hát nhắc đến những màu sắc nào?  Những màu sắc đó được tác giả liên tưởng 
đến những bức tranh nào? Các em có muốn vẽ  được những bức tranh đẹp 
như  trong  bài hát khơng? Hơm nay cơ và các bạn cùng khám phá  ở  nội dung  
chủ đề “Âm nhạc và màu sắc” nhé.
Ví dụ  4: Giáo viên cũng có thể  cho học sinh xem 2 bức tranh vẽ theo  
phương pháp truyền thống và vẽ  tranh theo phương pháp vẽ  theo âm nhạc. 
u cầu học sinh so sánh sự khác nhau giữa 2 bức tranh. Giới thiệu qua về cái  
hay, cái đẹp của tranh vẽ  theo âm nhạc. Hỏi học sinh có muốn thư  vẽ  theo 
phương pháp mới này khơng? Sự tị mị muốn khám phá của tâm lý lứa tuổi sẽ 
thơi thúc các em sáng tạo cái mới.
Nói chung nên bắt đầu dẫn dắt học sinh vào bài học một cách nhẹ nhàng, 
vui vẻ  khơi gợi được trí tị mị, niềm vui thích khám phá cái lạ, cái đẹp thì 
nhất định các em sẽ hào hứng đón nhận, Từ đó quyết định thành cơng ban đầu 
của tiết dạy.
4. Biện pháp thứ tư: Nắm chắc quy trình vẽ theo âm nhạc và vận 
dụng một cách linh hoạt. 
Bài dạy nào cũng cần phải có quy trình. Quy trình đặt ra thường được 
nghiên cứu kĩ mỗi hoạt động trong quy trình đều nhằm vào đích đến là mục 
tiêu của bài học. Người giáo viên thực hiện đúng quy trình có thể nói sẽ cầm  
chắc đạt được mục tiêu của bài dạy. Bài dạy đổi mới, phương pháp sáng tạo 
giáo viên cần phải nắm chắc quy trình và vận dụng quy trình đó một cách linh  
hoạt nếu khơng sẽ  bị  mất phương hướng trong tiết dạy và sẽ  lan man trong 
kiến thức mới muốn truyền đạt. Với bài dạy vẽ theo âm nhạc, giáo viên nắm 
chắc quy trình sẽ như một “nhạc trưởng giỏi” chủ động điều khiển mọi hoạt  
động nghệ thuật sáng tạo của học sinh một cách bài bản. Điều này tạo ra một  
10/28


“Mơt sơ bi

̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

nền tảng cần thiết để  giúp các em kiến tạo được quy trình học tập khi học  
vẽ  theo âm nhạc của mình. Trong bài vẽ  theo âm nhạc thì quy trình chung 
thường có 4 hoạt động chính là:
4.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu.
4.1.1 Hướng dẫn trải nghiệm hoạt động vẽ theo nhạc.
­ Trong hoạt động này giáo viên tạo nhóm: Khoảng 8­10 HS một nhóm 
vẽ trên giấy A0. (cũng có thể cho học sinh vẽ cá nhân hoặc nhóm nhỏ)

  
             
         Học sinh vẽ nhóm 8                                                 Học sinh vẽ cá nhân
­ GV bật nhạc nhẹ nhàng, HS lắng nghe và cảm nhận giai điệu của âm 
nhạc. HS bắt đầu vẽ  những nét màu trên giấy theo thứ  tự  các màu từ  sáng  
đến đậm. (Nếu sử  dụng màu bột nghiền hoặc màu nước thì chú ý hạn chế 
màu đen vì màu này dễ làm cho bức tranh bị xỉn màu). Âm nhạc tăng dần sang 
tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho HS. Các em chuyển động cơ thể và 
vẽ theo  giai điệu của âm nhạc. 
 ­ Hoạt động này kéo dài khoảng 5 đến 7 phút. Thực hiện quy trình này  
cần linh hoạt và sáng tạo với nhiều chất liệu màu, kích cỡ  giấy, âm nhạc… 
theo điều kiện của trường địa phương mình. Có thể  thay nhạc bằng bài hát  
hoặc tiết tấu gõ đệm nhẹ nhàng, từ  tiết tấu chậm đến nhanh, sơi nổi, mạnh  
mẽ...
­ Hoạt động kết thúc khi nhạc kết thúc. 

* Một số lưu ý khi vẽ theo nhạc:
+ Khi học sinh hịa theo âm thanh của bản nhạc hay bài hát hoặc tiếng vỗ 
tay, tiếng trống có nhịp điệu nhanh chậm, mạnh nhẹ, từng HS, các nhóm sẽ 
vận động vịng quanh bàn vẽ  màu trên giấy tạo cảm xúc và vận động, nhún  
nhảy theo nhịp điệu, tiết tấu âm nhạc, vẽ theo cảm xúc, thể hiện các nét lượn  
cong, ngoằn ngoèo; nét thẳng ngang, dọc, chéo; hoặc dấu chấm, dấu phẩy,  
mạnh, nhẹ tùy theo giai điệu âm nhạc.
11/28


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

+ Kích thước nét vẽ có thể to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau... 
+ Khi vẽ, HS thực hiện động tác vẽ ngẫu hứng vào vị trí bất kỳ trên giấy 
vẽ  (có thể  vẽ  trồng chéo lên các nét màu đã có). Cũng có thể  vẽ  theo động 
lệnh của giáo viên: Về  đậm, nhạt hay nóng, lạnh... Trong trường hợp cần  
điều chỉnh cho bức vẽ hấp dẫn hơn.
*Kết quả.
Cuối hoạt động này học sinh có khả năng: 
 • Nghe nhạc. 
 • Sử dụng tất cả các giác quan để học tập.
 • Vẽ màu sắc, đường nét và các mảng màu dựa trên nền nhạc; 
 • Kết nối âm nhạc, hội họa và hoạt động cơ thể. 
 • Hợp tác trong suốt quy trình dạy ­ học mĩ thuật. 

                    

              Một số hình ảnh nghe nhạc và vẽ màu theo nhịp điệu của học sinh.

4.1.2. Hướng dẫn cảm nhận về màu sắc

12/28


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

               
                 Học sinh cảm nhận và trao đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh của nhóm
Sau   khi   học   sinh   trải   nghiệm   hoạt   động   vẽ   theo   âm   nhạc   giáo   viên 
hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm để  chia sẻ  kinh nghiệm từ  ý kiến ý cá 
nhân, bầu ra đại diện lên trình bày tác phẩm vẽ theo nhạc của nhóm hoặc cá  
nhân. Qua đó giúp học sinh hiểu biết nhiều hơn về màu sắc, đường nét.

                     
                          Hình ảnh HS nói về cảm nhận màu sắc của bản thân

*Kết quả:
Cuối hoạt động này học sinh có khả năng: 
• Biểu đạt được kinh nghiệm và ý kiến của bản thân; 

• Nghe tập trung vào những bài thuyết trình của bạn;
• Nói về  hình mảng, màu sắc và đường nét biểu cảm qua âm nhạc.
HS quan sát bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xét và chia sẻ cảm  
nhận về hoạt động vừa thực hiện. Các em tưởng tượng ra những hình ảnh đề 
tài từ bức tranh lớn đó. 
Ở hoạt động này giáo viên đặt các câu hỏi gợi mở.
• Em có cảm nhận như thế nào trong suốt q trình di chuyển xung quanh 
bàn và vẽ màu? 
• Em nghĩ như thế nào về bức tranh tập thể? Em thích gì trong bức tranh đó?
• Em có nghĩ là bức tranh này lộn xộn khơng? Em có hứng thú với hoạt  
động vừa thực hiện khơng? 
13/28


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

• Trong khi quan sát tranh em liên tưởng tới hình ảnh gì?
• Từ những hình ảnh đó em nghĩ đến những đề tài nào?
**Kết luận: 
­ Màu sắc, đường nét trong bức tranh vẽ theo giai điệu âm nhạc đẹp và 
sinh động. Có những bức tranh đường nét mền mại, màu sắc lung linh, huyền  
ảo. Có những bức tranh rực rỡ  sắc màu, đường nét mạnh mẽ, khỏe khoắn, 
mang đến cho người xem những cảm xúc sự tưởng tượng khác nhau.
­ Có nhiều hịa sắc trong tranh: nóng lạnh, đậm nhạt, tương phản,...

­ Có thể tưởng tượng được những hình ảnh dựa trên những đường nét và  
màu sắc trên bức tranh.
4.1.3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng một khung giấy,...(Có thể cắt dán 
giấy trắng để tạo thành khung hoặc sử dụng 2 mảnh giấy hình chưc L ghép 
lại để tạo thành khung) chọn phần tranh mình thích trên bức tranh lớn của 
nhóm. 

Dựa vào phần tranh đã chọn, gợi ý để  học sinh cảm nhận về  vẻ  đẹp của 
đường nét, màu sắc và có thể tưởng tượng được những hình ảnh cụ thể trong bức 
tranh nhiều màu.
* Kết quả.
Cuối hoạt động này học sinh có khả năng: 
• Chọn được một phần bức tranh dựa theo 1chủ đề. 
• Sáng tác câu chuyện liên quan đến phần đã cắt khỏi bức tranh lớn.
• Thuyết trình bức tranh đã chọn và kể câu chuyện sáng tác cho cả lớp.
Mỗi học sinh dùng một khung giấy theo các hình tùy ý được trổ  từ  khổ 
giấy A4 và dịch chuyển trên bức tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường 
nét mình thích rồi dán khung giấy vào vị  trí đó trên bức tranh lớn. Học sinh  
14/28


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”


tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về câu chuyện trong bức tranh mình đã  
lựa chọn. 
Giáo viên sử  dụng câu hỏi nhằm gợi ý, phát triển trí tưởng tượng của học 
sinh. 
Ví dụ  1:  Về  một câu chuyện tưởng tượng: “Từ  những đường nét và  
màu sắc này, như tơi đang nhìn thấy hàng cây xanh mướt, những con chim  
sắc màu sặc sỡ  nhảy nhót và hát lứu lo trên cành cây, lá cây xào xạc và  
đung đưa theo gió trong nắng vàng rực rỡ,...”
Ví dụ  2: Giáo viện có thể  kể  cho học sinh nghe một câu chuyện tưởng 
tượng khác: “ Ngày xửa, ngày xưa có một con chim hiếm sống  ở nước ta.  
Người ta nói rằng nó đã quay lại. Giáo viên lấy camera là khung tìm hình  
được trổ ra từ giấy và đi tìm con chim đó, “chụp hình” và kể cho học sinh  
nghe về nguồn gốc, đặc điểm, điều kiện sống, thức ăn, hồn cảnh khi nó  
được tìm ra...”  
Giáo viên chuẩn bị  một số  khung tìm hình được trổ  ra từ  giấy cho từng 
học sinh hoặc để các em tự làm các khung tìm hình của riêng mình tùy vào sở 
thích và lứa tuổi của học sinh.
Với ví dụ  trên, mỗi học sinh sẽ  tìm cho mình một câu chuyện theo trí 
tưởng. Các em suy nghĩ và tự  tìm ra cho mình những câu chuyện để  kể. Các 
em sẽ  lần lượt kể  câu chuyện đó cho cả  lớp, khi kết thúc mỗi câu chuyện,  
người kể sẽ chỉ định bức hình tiếp theo của bạn khác để  trình bày và cứ  thế 
tiếp tục, các em đều có cơ hội kể câu chuyện của mình.
4.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện
4.2.1. Tạo bức tranh theo tưởng tượng.
Giáo viên cho học sinh xem một số  sản phẩm đẹp từ  bức tranh đa sắc 
màu.

15/28



“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

Tranh phong cảnh

Tranh bốn mùa

Tranh tĩnh vật và chân dung

Từ những bức tranh trên giáo viên gợi ý tạo cảm hứng cho học sinh liên  
tưởng đến một bức tranh hoặc một đồ  vật nào đó từ bức tranh bức tranh lớn  
của nhóm. 
4.2.2. Tạo các sản phẩm trang trí: Đồ vật và bìa sách...

16/28


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”


Đồ vật trang trí

Trang trí bìa sách

Qua những sản phẩm trên giáo viên sẽ khuyến khích học sinh: 
• Xây dựng ý tưởng, lựa chọn để tạo ra một bức tranh theo tưởng tượng,  
đồ vật hoặc bìa sách...
• Gợi mở và hỗ  trợ  học sinh thực hiện trang trí các sản phẩm ứng dụng 
theo ý thích…
 • Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức trang trí vào sản phẩm. 
* Kết quả.
Cuối hoạt động này học sinh có khả năng:
 • Có ý tưởng hay, phù hợp với chủ đề  để  tạo được một bức tranh theo  
tưởng tượng, bìa sách, ... từ khung màu đã chọn; 
• Lựa chọn được cách sắp xếp hình ảnh minh họa và chữ  viết phù hợp, 
sáng tạo trong trang trí. 
• Thảo luận về hiệu quả của các cách trình bày  khác nhau.
GV hướng dẫn và hỗ  trợ  các nhóm trang trí sản phẩm của mình với các  
câu hỏi mang tính chất gợi mở để HS chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả 
năng riêng. Học sinh tự làm các sản phẩm của riêng mình một cách sáng tạo. 
Các em sẽ  viết các chữ  cái trang trí hoặc những dịng chữ  viết tay thật đẹp  
tùy theo khả năng của từng em vào những vị trí phù hợp.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở.
17/28


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh

̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

? Em muốn tạo ra sản phẩm gì? 
? Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ  lại và muốn lược đi chi tiết 
nào? Tại sao?
 ? Bố cục sản phẩm của em có theo những gì em muốn thể hiện khơng?  
Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì khơng?
  Từ những sản phẩm mà giáo viên đã chuẩn bị và những câu hỏi gợi mở 
giúp học sinh tưởng tưởng được  một bức tranh phù hợp cho mình.
4.3. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành.
Hướng dẫn học sinh cảm nhận, chọn hình  ảnh và sáng tạo bức tranh 
biểu cảm từ bức tranh vẽ theo âm nhạc.

HS tìm hình của riêng mình

Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ thêm đường nét, màu sắc vào bức tranh  
vẽ theo nhạc để tạo hình ảnh mới.
4.4. Hoạt động 4:Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm.

        
                     HS tự đánh giá, nhận xét, đánh giá bức tranh của bạn
Thơng qua hoạt động này giúp HS phát triển kỹ  năng thuyết trình, giao 
tiếp và chia sẻ kinh nghiệm của q trình thực hiện sản phẩm, nâng cao khả 
năng phân tích, đánh giá và tự  đánh giá cho HS giúp các em có kĩ năng giải  
thích, nhận xét, đánh giá các sản phẩm. Biết lắng nghe và phản hồi tích cực 
từ phần thuyết trình của các HS khác.
­ Tổ chức các nhóm HS trưng bày sản phẩm.
18/28



“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

Lần lượt từng HS lên giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm.  
Thầy cơ tiến hành các hoạt động như:
• Học sinh tự đánh giá 
• Đánh giá giữa các cặp, nhóm 
• Kết hợp đánh giá của giáo viên và học sinh  
­ Đánh giá giúp học sinh học tập và tiến bộ.
• Em có hài lịng về tác phẩm? 
• Em có thấy ý tưởng của tác phẩm?
 • Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào?
 • Chọn bức hình mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau !
­ Giáo viên đánh giá học sinh : GV và HS thường xun trao đổi ý kiến 
về  mục tiêu và kết quả  của các hoạt động. và việc đánh giá cần được thực 
hiện trong suốt quy trình. Nó có tính giáo dục hơn khi giáo viên tiến hành đánh 
giá liên tục bằng cách  ghi chép lại sự  tiến bộ của học sinh và chụp các bức  
ảnh trong suốt quy trình và sản phẩm triển lãm cuối cùng.  
* Ý tưởng mở rộng. 
Quy trình dạy ­ học mĩ thuật: Trang trí lớp học của chúng ta giáo viên có  
thể xây dựng kế hoạch trang trí lớp học bằng cách tạo ra những khung cảnh 
học tập đầy cảm hứng trong phạm vi lớp học cùng với sự  tham gia của học 
sinh. 

Mơ tả các hoạt động dạy học giáo dục (Mục tiêu, nội dung, cách thức tổ 
chức, phương pháp, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của học sinh, hoạt 
động của giáo viên) theo tiến trình thực hiện sản phẩm dự thi.
5. Biện pháp thứ năm: Vận dụng dạy tốt quy trình vẽ theo âm nhạc  
ở lớp 4, lớp 5.
Với sự  cố  gắng tìm tịi trong chun mơn. Tìm hiểu phương pháp dạy 
mới của Đan Mạch để  dạy tốt phân mơn Vẽ theo âm nhạc trong trường tiểu 
học tơi nhận thấy. Sự hứng thú say mê học tập của các em học sinh được say  
mê hơn các em cuốn hút vào nội dung kiến thức của bài giảng. ở  đây các em 
được thảo luận, được đưa ra những dự  định ý tưởng của mình về  nội dung  
kiến thức, được vận động, lắng nghe...
Trong q trình dạy học mĩ thuật. Tơi thấy rất thiết thực khi áp dụng quy  
trình vẽ theo âm nhạc vào tiết học tơi thấy thật sự cần thiết và rất quan trọng  

19/28


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

góp phần khơng nhỏ  vào việc  cung cấp tri thức cho học sinh cũng như  tạo 
cảm hứng sáng tạo cho các học sinh.
Bằng việc áp dụng các kỹ thuật hỗ trợ cho bài giảng như kỹ thuật lồng  
ghép đoạn phim hay việc chọn nhạc, chọn hình… đã làm cho bài giảng trở 
nên sinh động hấp dẫn hơn. Giúp các em học tập tiếp thu bài hiệu quả  nhất  

thơng qua băng đĩa, bài giảng điện tử…
Trên đây tơi đưa ra một số biện pháp giúp học sinh học tốt quy trình vẽ 
theo âm nhạc  ở lớp 4, lớp 5. Sau đây tơi xin đưa ra kế  hoạch bài dạy cụ  thể 
về  chủ  đề  7 lớp 4: Vũ điệu của màu sắc thể  hiện cả  nội dung và phương 
pháp tôi đã tiến hành.
Minh họa bài giảng giáo án điện tử

20/28


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

          

Giáo án minh họa
                         KẾ HOẠCH BÀI DẠY
                                   MĨ THUẬT  –  LỚP 4 ­ Tuần 19,20
CHỦ ĐỀ 7: VŨ ĐIỆU CỦA MÀU SẮC (2 tiết)
I. Mục tiêu:
Học sinh biết cách lắng nghe và vận động theo giai điệu của âm nhạc, 
chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm  
trên giấy.
Nhận ra được các hịa sắc nóng, lạnh, tương phản, đậm, nhạt trong bức 
tranh vẽ theo nhạc.

Từ đường nét, màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc cảm nhận và tưởng  
tượng được những hình ảnh có ý nghĩa.
Học sinh phát triển được trí  tưởng tượng, sáng tạo trong q trình tạo ra 
bức tranh biểu cảm mới.  
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
Phương pháp : Vẽ theo nhạc
Hình thức tổ chức:  ­ Hoạt động cá nhân
                                     ­ Hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện dạy học
­ Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, 

­ Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG

Nội dung dạy 
học

Hoạt động của GV
21/28

Hoạt động của 
HS


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃

ạc ở lớp 4, lớp 
5”
35
ph

TIẾT 1 
A. KHỞI ĐỘNG 

2­3ph

10­
12ph

B. NỘI DUNG
1. Tìm hiểu
Học   sinh 
biết   cách   lắng 
nghe và vận động 
theo giai điệu của 
âm   nhạc,   chuyển 
âm   thanh   và   giai 
điệu   thành   những 
đường nét và màu 
sắc biểu cảm trên 
giấy.

­ GV tổ chức cho học sinh hát bài:
 “ Những sắc màu của bé”.
?Trong bài hát nhắc đến những màu 
sắc nào?

?   Những   màu   sắc   đó   được   bé   hình 
dung ra những hình ảnh gì? 
­   Giáo   viên   giới   thiệu   chủ   đề   “Vũ 
điệu của màu sắc”.
Ghi bảng tên chủ đề.
­ Tổ chức HS hoạt động nhóm
1.1: Trải nghiệm hoạt động vẽ theo 

­ HS thực hiện.
­ HS trả  lời theo 
u cầu của GV

­   Học   sinh   lắng 
nghe, cảm nhận.
HS ghi đầu bài.
­ Học sinh làm 
việc theo nhóm

nhạc:
­ Cho HS quan sát hình 7.1, thực hiện 
hoạt động trải nghiệm theo hướng 
dẫn của GV
­ Tập trung lắng nghe và cảm nhận 
âm nhạc
­ Vận động cơ thể và vẽ màu theo 
nhịp, phách, tiết tấu, giai điệu của 
bản nhạc theo hướng dẫn của GV
­ Kết thúc hoạt động vẽ theo nhạc 
GV u cầu HS nêu cảm nhận của 
mình về hoạt động mình vừa trải 

nghiệm.
      ? Em có thích hoạt động vẽ theo 
nhạc khơng? Vì sao?
       ? Em đã vận động cơ thể như thế 
nào khi nghe nhịp, phách, giai điệu, 
tiết tấu?
       ? Các nét màu em vẽ trong bức 
tranh được ảnh hưởng từ âm nhạc 
như thế nào?
1.2: Thưởng thức cảm nhận về 
màu sắc
­ GV u cầu HS quan sát Hình 7.2
22/28

­ Đại diện nhóm 
trả lời
­ Các thành viên 
khác trong nhóm 
bổ sung

HS quan sát – 
Trả lời câu hỏi


“Mơt sơ bi
̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 

5”

5­6ph

Quan sát bức tranh vẽ theo nhạc để 
tìm ra:
+ Màu sáng, màu tối?
+ Màu nóng, màu lạnh?
+ Màu bổ túc?
1.3: Lựa chọn hình ảnh trong thế giới 
tưởng tượng
 ­ GV hướng dẫn HS làm khung tranh, 
chọn phần tranh mình thích trong bức 
tranh lớn của nhóm.
 ­ Dựa vào phần tranh đã chọn, gợi ý 
để HS cảm nhận vẻ đẹp của đường 
nét, màu sắc và có thể tưởng tượng 
được những hình ảnh cụ thể trong 
bức tranh nhiều màu sắc.
u cầu HS đọc ghi nhớ trong sách 
học mĩ thuật
* GV kết luận: Màu sắc, đường nét 
trong bức tranh vẽ theo giai điệu âm 
nhạc đẹp và sinh động. Có những bức 
tranh đường nét mềm mại, màu sắc 
lung linh, huyền ảo. Có những bức 
tranh rực rỡ sắc màu, đường nét 
mạnh mẽ, khỏe khoắn, mang đến cho 
người xem những cảm xúc và tưởng 
tượng khác nhau...

­ Hướng dẫn HS cắt phần tranh đã 
2. Cách thực 
chọn ra khỏi bức tranh vẽ theo nhạc
hiện.
­ Gợi ý HS vẽ thêm 1 số nét và màu 
Từ đường nét, 
màu sắc trong bức  để làm rõ hơn hình ảnh tưởng tượng 
tranh vẽ theo nhạc  ở bức tranh.
* GV tóm tắt: Cách thực hiện sáng 
cảm nhận và 
tưởng tượng được  tạo các hình ảnh trên nền bức tranh 
những hình ảnh có  vẽ theo nhạc.
­ Cắt rời phần tranh đã chọn. dựa vào 
ý nghĩa 
23/28

HS thực hiện 
theo u cầu của 
GV
HS lắng nghe

HS thực hiện 
theo u cầu của 
GV
HS quan sát

HS lắng nghe


“Mơt sơ bi

̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

12­14
ph

3. Hướng dẫn 
thực hành.
Học   sinh 
phát triển được trí 
tưởng tượng, sáng 
tạo trong q trình 
tạo   ra   bức   tranh 
biểu cảm mới.  

4­5ph

35ph
2­5ph

8­ 
10ph

những hình ảnh đã tưởng tượng và 
những đường nét, màu sắc trên nền 
bức tranh, vẽ thêm đường nét và màu 

sắc mới để làm rõ hơn những hình 
ảnh đã tưởng tượng.
­ Làm khung cho bức tranh mới hồn 
thành.
  Hướng dẫn HS cảm nhận, chọn hình 
ảnh và sáng tạo bức tranh biểu cảm 
từ bức tranh vẽ theo nhạc
Trong q trình HS thực hành GV 
xuống từng bàn để theo dõi, động viên 
những học sinh làm tốt, hưỡng dẫn 
thêm cho những học sinh cịn lúng 
túng.

­ Thực hành cá 
nhân
­ Thực hiện theo 
u cầu của GV

C. Trưng bày sản  - Gợi ý HS nhận xét sản phẩm của  - Lắng nghe và 
nhóm bạn:
nhận xét theo 
phẩm
gợi ý.
- Em có nhận xét gì về hình ảnh hay 
câu chuyện của bạn?
- GV tổng hợp ý kiến nhận xét của  - Lắng nghe
HS
Dặn dị
KẾT THÚC TIẾT 1 Nhận xét chung tiết học.
TIẾT 2 

­ Cho HS chơi trị chơi “ Kể tên màu 
A.KHỞI ĐỘNG
sắc”
- HS thực hiện
­ u cầu HS kiểm tra lại sản phẩm 
- Thực hiện 
và đồ dùng.
theo u cầu 
Dẫn dắt vào nội dung bài học ghi 
của GV
bảng đầu bài
B. NỘI DUNG
- u cầu HS thảo luận nhóm tìm  - Thực hiện 
hiểu cách trang trí bìa sách, bưu 
theo u cầu 
1.  Tìm hiểu các 
thiếp,...từ   những   phần   giấy   vẽ 
của GV
sản phẩm trang 
theo nhạc cịn lại  ở  bài vẽ  theo 
trí từ bức tranh 
nhạc
- Thảo luận 
vẽ theo nhạc.
- Câu hỏi gợi ý:
theo gợi ý 
24/28


“Mơt sơ bi

̣ ́ ện phap giúp h
́
ọc sinh học tốt quy trình ve theo âm nh
̃
ạc ở lớp 4, lớp 
5”

+ Từ  những bức vẽ  theo nhạc có thể 
tạo ra những sản phẩm gì?
+   Có   những   hình   ảnh   gì   trên   sản 
phẩm đó?
+ Hình ảnh và chữ được sắp xếp như 
thế nào trên sản phẩm đó?
+ Chữ  và hình  ảnh có liên quan đến 
nhau khơng?
+ Em sử dụng bức tranh vẽ theo nhạc  
để trang trí cho sản phẩm nào? 
*GV tóm tắt:  Từ  bức tranh vẽ  theo 

5­7ph

10­
12ph

2­3ph

nhạc có thể sáng tạo ra các sản phẩm 
mĩ   thuật   mới   như:   bìa   sách,   bưu 
thiếp,...
2. Cách thực hiện - u cầu HS quan sát sản phẩm 

+ Trong tranh có những  đồ  vật, con 
  * Biết cách kết 
hợp hình ảnh với  vật, người… gì?
+ Đồ  vật, con vật, người… đó được 
chữ viết để tạo 
trang trí như thế nào?
thành sản phẩm 
- u cầu HS tham khảo các hình 
mĩ thuật mới.
ảnh, sản phẩm để  thêm ý tưởng 
tạo hình.
- GV tóm tắt: 
3. Thực hành cá  - u cầu HS lựa chọn đồ  vật, con 
vật, người… để trang trí.
nhân.
- Thêm đường nét, màu sắc để trang 
*Tạo được một 
trí sản phẩm theo ý thích.
sản phẩm từ bức 
- Làm việc với cá nhân HS để  phát 
tranh vẽ theo 
triển sản phẩm tốt. Gợi ý cho HS 
nhạc.
cịn lúng túng.
C. Trưng bày sản  - Gợi ý HS nhận xét sản phẩm của 
bạn về  nội dung ý tưởng, bố  cục 
phẩm
và màu sắc.
  
- Tổng hợp ý kiên của HS.

- Nhận xét chung tiết học.
25/28

của GV 
- Đại diện 
nhóm trả lời.

- Lắng nghe

- Quan sát và 
trả lời các 
câu hỏi

- Thực hiện 
theo yêu cầu 
của GV
- Lắng nghe
- HS làm bài 
cá nhân.

- HS nhận xét 
theo gợi ý 
của GV.
- Lắng nghe
- Lắng nghe


×