Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Kinh nghiệm sử dụng phương pháp trực quan khi giảng dạy môn Mĩ thuật trong trường Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 21 trang )

Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn MÜ tht trong trêng TiĨu häc
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
     Đứng trước tình hình mới của đất nước ta đang từng ngày, từng giờ đổi mới  
và phát triển mạnh mẽ đặc biệt là trong cuộc sống cơng nghiệp hố ­ hiện đại hố. 
Địi hỏi xã hội phải có những thế hệ người lao động mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám 
làm, có trình độ nhận thức cao. Để đáp ứng nhu cầu cấp bách đó của xã hội thì việc 
giáo dục con người phát triển tồn diện trên 5 mặt: " Đức ­ trí ­ lao ­ thể  ­ mĩ" là  
mục tiêu hàng đầu. Trong đó Mĩ thuật đóng một vai trị khơng nhỏ trong sự nghiệp  
lớn lao ấy ­ Sự nghiệp giáo dục. 
Hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học vẫn là một vấn đề được nhiều  
nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm bàn bạc thống nhất. Cụ thể biện pháp nhằm cải 
tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố q trình dạy học, tăng cường 
khả  năng tư  duy của học sinh  ở  q trình lĩnh hội tri thức, phát huy tính độc lập,  
tính tích cực của học sinh được làm việc dưới nhiều hình thức và có được hứng thú  
trong giờ học. Một trong những phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực 
của học sinh, tính độc lập sáng tạo, độc lập tư duy là biện pháp sử  dụng đồ  dựng  
trực quan. Việc giảng dạy mơn Mĩ thuật  ở  trường tiểu học cũng như  những mơn 
học khác, đồ dựng trực quan đóng một vai trị quan trọng trong giờ giảng. Bởi vì đồ 
dựng trực quan khi sử dụng có hiệu quả trong tiết giảng sẽ giúp học sinh tìm hiểu,  
so sánh, nhận xét, phán đốn và ghi nhận sự vật dễ dàng hiểu sự  vật qua con mắt  
quan sát bằng nét vẽ, hình vẽ, màu sắc một cách nhanh chóng, nhớ sự vật lâu hơn.
       Vì thế mà tơi muốn đề cập đến phương pháp sử dụng đồ dựng trực quan trong  
giảng dạy mơn Mĩ thuật  ở tiểu học, sao cho bài giảng đạt kết quả cao nhất từ  đồ 
dùng trực quan và mạnh dạn xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm: 
“ Kinh nghiệm sử  dụng phương pháp trực quan khi giảng dạy mơn Mĩ thuật  
trong trường Tiểu học”.  
2. Mục đích nghiên cứu:
         Tơi suy nghĩ, nghiên cứu để  viết đề  tài: “ Kinh nghiệm sử  dụng phương  
pháp trực quan khi giảng dạy mơn Mĩ thuật trong trường Tiểu học”  với mục 
tiêu là tìm ra một số  giải pháp tốt nhất góp phần nâng cao chất lượng dạy và học  


bộ  mơn Mĩ thuật của trường Tiểu học Thị trnGioLinhnúiriờngvcangnh
giỏodcnúichung;Thchinnhnggiiphỏpchnlc,tỡmranhnggiiphỏp
phựhpnhtnhmgiỏodcchohcsinhthiuqu caonht,gúpphnnõng
caochtlnggiỏodctondinchohcsinhúlmcớch tụinghiờncu
sỏngkinkinhnghimny.

Ngời thực hiện: Đỗ Tất Thắng

Trang1


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn MÜ tht trong trêng TiĨu häc
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
a. Đối tượng nghiên cứu: 
           ­ Phương pháp sử  dụng đồ  dựng trực quan trong dạy học mơn mĩ thuật  ở 
trường Tiểu học. 
          b. Phạm vi nghiên cứu:
          ­ Học sinh từ khối lớp 1 đến khối lớp 5 Trường tiểu học Tiểu học thị Trấn  
Gio Linh
­ Kết quả hoạt động qua một số năm.
4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm: 
          ­ Học sinh từ khối lớp 1 đến khối lớp 5 Trường tiểu học Tiểu học thị Trấn  
Gio Linh
5. Phương pháp nghiên cứu:
a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Nghiên cứu qua các văn bản, chương trình, giáo trình, tài liệu sách báo về 
phương pháp dạy học mơn Mĩ thuật.
b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
­ Điều tra phỏng vấn tình hình học sinh.
­ Dự chun đề trao đổi, dự giờ, rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy 

mơn Mĩ thuật.
­ Thực hành giảng dạy theo phương pháp mới.
­ Tìm giải pháp rút kinh nghiệm.
­ Cho HS hoạt động ngồi trời, thăm quan, toạ đàm.
­ Phương pháp thực nghiệm: dạy thí điểm  ở  một số  lớp bằng phương pháp  
đang nghiên cứu.
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận:
           Dạy học mơn Mĩ thuật trong nhà trường Phổ thơng nói chung và ở Tiểu học  
nói riêng khơng nhằm mục đích đào tạo học sinh thành những hoạ sĩ hay những nhà 
nghiên cứu nghệ  thuật chun nghiệp, mà là để  giáo dục cho các em một thị  hiếu 
thẩm mĩ cần thiết cho việc hình thành và phát triển một nhân cách tồn diện, hài  
hồ: đó là khả năng biết cảm nhận cái đẹp và tạo ra cái đẹp ­ trước hết là cho chính 
các em, sau là cho gia đình và xã hội. Bên cạnh đó mơn Mĩ thuật cịn hỗ trợ các em 

 Ngêi thực hiện: Đỗ Tất Thắng

Trang2


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn MÜ tht trong trêng TiĨu häc
ở  các mơn học khác, giúp các em phát triển tồn hiện, lâu dài về  đạo đức, trí tuệ, 
thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản góp phần hình thành con người Việt Nam  
xã hội chủ nghĩa.
           Xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao, do vậy việc đào tạo con  
người biết nhận thức, cảm thụ cái đẹp ngày càng quan trọng. Những năm qua giáo 
dục thẩm mĩ đã trở  thành mơn học trong chương trình giáo dục phổ  thơng, là một 
mơn học độc lập, mơn Mĩ thuật có mục tiêu chương trình sách giáo khoa, sách  
hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy và học, giáo viên được đào tạo, kết quả học tập  
của học sinh được theo dõi và kiểm tra, đánh giá một cách nghiêm túc. Việc giảng 

dạy mơn Mĩ thuật đảm bảo cho các em có thể  giải quyết được các bài tập hàng 
ngày và hiểu về  vẻ  đẹp, về  nền Mĩ thuật truyền thống, ngồi ra nó cịn tạo điều 
kiện cho học sinh học có hiệu quả  cao hơn các mơn học khác như  khả  năng quan 
sát hay trình bày một bài văn, một bài tốn sao cho khoa học, thẩm mĩ.... Tất cả 
những điều đó là từ  phương pháp sử  dụng đồ  dùng dạy học mỗi khi lên lớp của  
giáo viên dạy Mĩ thuật. Hơn nữa, lứa tuổi học sinh tiểu học lại là lứa tuổi tư  duy  
cịn đang ở mức độ thấp (tư duy cụ thể), cho nên khi sử dụng đồ dùng trực quan thì 
đồ dùng phải sinh động, phải cụ thể để học sinh có được khả  năng tự  giác tư  duy  
trừu tượng qua tay sờ, mắt thấy, tai nghe và có được hứng thú học tập, hiểu vấn đề 
nhanh, nhớ đồ dùng trực quan lâu trong khi vận dụng làm bài thực hành.
          Chính vì thế khi nói đến phương pháp sử dụng trực quan  trong mơn Mĩ thuật  
là ta phải nghĩ ngay đến một vấn đề  có ý nghĩa quan trọng, vấn đề  đưa lên hàng 
đầu trong các phương pháp giảng dạy Mĩ thuật  ở  tiểu học. Song, bên cạnh đó các 
phương pháp khác như: phương pháp quan sát, phương pháp thực hành, phương  
pháp trị chơi... phải ln được kết hợp hài hồ, khoa học với phương pháp sử dụng  
đồ dùng dạy học để mỗi giờ dạy học mơn Mĩ thuật đạt chất lượng cao nhất.  
          Đối với học sinh, vẽ là một trị chơi có sức hấp dẫn kì lạ ở mọi lứa tuổi. Các 
em có thể vẽ bất cứ lúc nào và vẽ bất cứ thứ gì. Những hình vẽ đầy sáng tạo của  
các em làm chúng ta từ ngạc nhiên đến cảm động, từ  vui mừng đến hy vọng. Tuy  
nhiên, khơng phải em nào cũng thích vẽ, cũng mơ   ước trở  thành hoạ  sĩ. Cho nên 
ngồi những phẩm chất Mĩ thuật vốn là mẫu số chung của mọi tác phẩm, để cảm  
thụ  vẻ  đẹp của tranh các em cần đặt chúng vào trong hoạt động tâm lý trẻ  ­ q 
trình phát triển của lứa tuổi, cá tính, giới tính.
          Thiếu nhi là lứa tuổi ham thích hoạt động, nhất là hoạt động tạo hình cùng  
với sự lớn lên của cơ thể, đặc điểm tâm lý trẻ bắt đầu hồn thiện. Một số học sinh 
có nhu cầu thưởng thức các tác phẩm hội hoạ, điêu khắc, các cơng trình kiến trúc… 
Trong q trình tìm hiểu, quan sát thiên nhiên, các em dần có ý thức về xa ­ gần, về 
khơng gian ba chiều. Đây chính là giai đoạn miêu tả tohỡnhcamtitng.
Nhthõmnhpvoisngxóhi,isngtinhthncathiunhi,tụinhnthy


Ngời thực hiện: Đỗ Tất Thắng

Trang3


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn MÜ tht trong trêng TiĨu häc
ở lứa tuổi này, các hình ảnh trong tranh các em rất gần với bản chất thực của cuộc  
sống. Thời kì này đối với các em là một bước ngoặt trong sự phát triển nhân cách.  
Vì vậy trong đội ngũ các em học Mĩ thuật đó có sự phân hố rõ rệt, các em vẽ hiện 
thực có so sánh, gần gũi với bản chất sự  vật và bản chất cuộc sống. Các bài học 
thực hành khơng cịn sơ lược nữa mà đi vào chi tiết, hình dáng, tỉ lệ, khơng gian ba  
chiều. Để có kết luận chặt chẽ, chính xác q trình chuyển biến đó, để năng khiếu 
sơ khai phát triển thành năng khiếu hồn thiện thì phải tổ chức dạy và học làm sao 
cho phù hợp với quy luật tâm lý của học sinh để duy trì và kích thích sự phát triển ở 
học sinh góp phần cho việc dạy và học mơn Mĩ thuật ở trường Tiểu học hiệu quả 
hơn.
           Bên cạnh hiểu biết về tạo hình truyền thống, học sinh cịn được mở  rộng 
tầm nhìn ra Thế giới, các em được làm quen với các tác phẩm kiệt tác của các danh 
hoạ thế giới qua các thời kì lịch sử, các em được học vẽ từ những nét cơ bản nhất  
đến khi biết tạo ra sản phẩm của cái đẹp. Từ  đó, các em càng nhận thức rõ hơn  
tầm quan trọng của mơn Mĩ thuật đối với cuộc sống và phục vụ các mơn học khác.  
Các em sẽ  thấy q trọng các giá trị  truyền thống của dân tộc. Để  làm được điều  
này địi hỏi giáo viên phải có phương pháp sử  dụng đồ  dùng trực quan và phối 
hợp với học sinh một cách nhịp nhàng trong khi lên lớp, nhằm giúp học sinh từng  
bước nâng cao nhận thức làm cho tâm hồn các em trở nên phong phú, phát triển tồn 
diện nhân cách. Từ đó, bản thân tơi đã chọn nghiên cứu đề tài này.
2. Cơ sở thực tiễn:
           Từ thực tế giảng dạy mơn Mĩ thuật tơi thấy các em rất u thích Mĩ thuật,  
và qua đó các em được tiếp xúc, làm quen với một số  tác phẩm hội hoạ nổi tiếng  
và của thiếu nhi khơng những  ở  trong nước mà cả  của quốc tế. Các em được vẽ 

tranh, vẽ những gì mình mơ ước, mình u thích, tập trung trang trí góc học tập của  
mình,... Song bên cạnh việc giảng dạy cho học sinh tiếp thu tốt những kiến thức cơ 
bản đó thì tơi thấy cịn gặp nhiều hạn chế như: nhận thức của phụ huynh học sinh  
chưa coi trọng mơn học, cịn cho rằng đó là mơn phụ, cho nên đồ dùng học sinh cịn  
thiếu thốn, ít đầu tư. Mặt khác một số  giáo viên chưa có phương pháp dạy thích 
hợp để giúp học sinh thấy hết cái hay, cái đẹp của mơn học, cơ sở vật chất của nhà  
trường cịn thiếu thốn.   Vì thế  trong q trình giảng dạy tơi ln phải cố  gắng 
chuẩn bị tốt các tiết dạy để  kích thích động viên học sinh thường xun, kịp thời. 
Và tơi cũng gặt hái được một số thành quả đáng kể, phần lớn học sinh say sưa với  
mơn học và hiểu được cái hay, cái đẹp trong mơn học, góp phần hình thành  ở cỏc
emkhnngcmththmm.
Quaquansỏtviutrac bn trngTiuhcTh trnGioLinh,cho
thy:

Ngời thực hiện: Đỗ TÊt Th¾ng

                          Trang 4


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn MÜ tht trong trêng TiĨu häc
a.Về phía nhà trường: 
Ban giám hiệu nhà trường ln tạo điều kiện giúp đỡ  về  đồ  dùng dạy học, 
đồng thời phân bố thời gian giảng dạy hợp lý.
        Song với bộ mơn Mĩ thuật thì trang thiết bị, đồ dùng dạy học cịn thiếu nhiều,  
đa phần đều in lại từ SGK, tranh  ảnh mĩ thuật cịn hạn chế, tranh  ảnh hoạ sĩ Việt 
Nam và mĩ thuật hiện đại Phương Tây hầu như khơng có để các em quan sát. Nhất  
là những bài tìm hiểu về tượng, những bài vẽ  theo mẫu, vẽ trang trí..., các tài liệu  
liên quan đến Mĩ thuật Việt Nam cũng như  Mĩ thuật thế giới  ở thư viện khơng có 
vì vậy phần nào hạn chế những hiểu biết của các em.
             b. Về phía học sinh:

     ­ Đa số học sinh có đầy đủ SGK, vở tập vẽ, dụng cụ học tập như giấy, bút chì,  
màu vẽ… 
      ­ 99% học sinh thích học mơn mĩ thuật, 1% khơng thích học do khơng có năng 
khiếu.
         ­ Học sinh vùng cận nơng thơn hầu hết ít được tiếp xúc với Nghệ  thuật nói 
chung và Mĩ thuật nói riêng nên cịn hạn chế. Đặc biệt kiến thức để  các em tìm  
hiểu cái đẹp, cái hay trong mơn mĩ thuật lại chủ  yếu dựa vào nguồn tư  liệu duy 
nhất đó là SGK và vở tập vẽ.
     ­ Quan điểm của một số phụ huynh học sinh trong trường chưa có cái nhìn tích  
cực về mơn Mĩ thuật nên dẫn đến việc một số học sinh chưa có đầy đủ đồ dùng.
3. Thực trạng:
            Trong những năm học vừa qua, tơi được phân cơng giảng dạy mơn Mĩ thuật  
tại trường Tiểu học Thị trấn Gio Linh, tơi thấy hầu hết các em đều thích học vẽ, 
các em học tập với tinh thần hăng say, cảm nhận được cái hay, cái đẹp được thể 
hiện từ  nội dung và hình thức mỗi khi các em vẽ  một bức tranh hay một bài tập  
thực hành. Bên cạnh đó cịn một số  học sinh nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn nêu  
lên những suy nghĩ của mình, một số em cịn chán nản khơng thích học vẽ. Tất cả 
những vấn đề trên đã ảnh hưởng lớn đến việc học Mĩ thuật của học sinh nên tơi đã  
tiến hành điều tra ở một số lớp để tìm ra ngun nhân, từ đó tìm ra biện pháp khắc  
phục.
Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học cịn nhỏ, sự tập trung chưa cao, 
nhận thức của các em mới là làm quen với những kiến thức ban đầu, kĩ năng vận  
dụng kiến thức vào thực hành cịn yếu chưa chú ý đến vai trị của các bước thực  
hành khi vẽ tranh. Giờ học vẽ cịn trầm, học sinh vẽ bài uể oải, chán nản, tiết học
thiuqukhụngcao,nhiuhcsinhkhụnghonthnhbitilp.úlmts
nguyờnnhõndnntitdychathnhcụng.Munkhcphcciuú,

Ngời thực hiện: Đỗ Tất Thắng

Trang5



Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn MÜ tht trong trêng TiĨu häc
giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ chương trình để có kế hoạch hướng dẫn cho học  
sinh. Khơng hướng dẫn chung chung với tất cả học sinh, cần có phương pháp riêng 
đối với từng đối tượng học sinh. Tổ chức tiết dạy sinh động, học sinh hứng thú làm 
bài đạt hiệu quả.
           Vì thế mà tơi muốn đề cập đến phương pháp sử dụng trực quan trong giảng 
dạy mơn Mĩ thuật ở tiểu học sao cho bài giảng đạt kết quả cao nhất.    

               
             Dưới đây là thống kê trước khi tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Lớp

Sĩ số

Số học sinh thích 
học
TS

%

Số học sinh khơng thích 
học mơn Mĩ thuật
Ghi chú
TS
%

1C


36

32

88,88

4

11,11

2B

32

28

87,5

4

12,5

3C

32

27

84,37


5

15,62

4A

30

26

86,66

4

13,33

5B

28

25

89,28

3

10,71

4. Giải pháp:
Theo mục đích, u cầu mỗi bài giảng thì phương pháp sử dụng đồ dùng trực 

quan ln được vận dụng trong việc giảng dạy Mĩ thuật ở tiểu học vì nó phù hợp  
với đặc điểm của mơn học và phù hợp với đặc điểm tri giác của học sinh.
Phương pháp trực quan đối với mơn Mĩ thuật có những u cầu cụ  thể như: 
u cầu về chuẩn bị đồ dùng trực quan và sử dụng đồ dùng trực quan. Vậy khi nói 
đến việc chuẩn bị đồ dùng trực quan ta phải nghĩ đến nhiệm vụ của mơn Mĩ thuật, 

 Ngêi thùc hiện: Đỗ Tất Thắng

Trang6


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn MÜ tht trong trêng TiĨu häc
ngồi việc cung cấp những tri thức bộ mơn và vốn kỹ năng này cịn nhiệm vụ giáo  
dục thẩm mĩ cho học sinh. Do đó đồ  dùng giảng dạy đưa ra cho học sinh học tập  
ngồi u cầu là đối tượng cho học sinh quan sát, phù hợp với nội dung bài giảng, 
cịn có u cầu là phải đẹp để  thu hút sự  chú ý của học sinh, tạo nên khơng khí 
nghệ thuật trong giờ học. Làm cho các em học sinh u thích vật mẫu, bởi vẻ đẹp 
về hình dáng, màu sắc của mẫu, làm phấn chấn tinh thần học tập của các em. Điều 
đó góp phần khơng nhỏ  vào việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh. Vì thế  đồ  dùng 
học tập mơn Mĩ thuật khơng thể  tuỳ  tiện phải cần có sự  chuẩn bị  chu đáo trước  
theo u cầu của bài giảng. Mẫu vẽ to rõ ràng để học sinh nhận rõ màu sắc, đường  
nét phải tươi vui, sáng sủa. Khi đồ dùng trực quan đã được chuẩn bị đầy đủ, thì tuỳ 
thuộc vào đặc điểm của mỗi hình thức mĩ thuật mà có những u cầu về trình bày 
trực quan, để làm sao phát huy được khả năng tư duy khai thác kiến thức triệt để ở 
mỗi học sinh.
Từ  những tình hình chung đó và kết hợp với tình hình thực tế tơi nhận thấy 
việc sử dụng đồ  dùng trực quan mỗi giáo viên vẫn cịn sự  hạn chế  khác nhau. Mà 
cụ thể được thể hiện ở chất lượng bài tập của các em chưa cao. Khả năng tư  duy 
hiểu bài, nhớ bài thơng qua đồ dùng trực quan là rất thấp. Thậm chí có em quan sát  
đồ dùng trực quan nhưng khơng hiểu hết tác dụng của đồ dựng đó, vì thế hiệu quả 

của bài vẽ  khơng cao. Để  khắc phục tình trạng này tơi đưa ra một số  vấn đề  từ 
thực tế cần giải quyết, nhằm mục đích giúp giáo viên sử  dụng đồ  dùng trực quan 
có hiệu quả  để  cho các em học sinh biết tự  khai thác nội dung bài giảng từ  trực 
quan.
Nói tóm lại, khi sử dụng đồ  dùng trực quan mà đồ  dùng trực quan khơng đủ 
với u cầu bài giảng hay khơng đúng với mục đích bài giảng hoặc đồ  dựng sử 
dụng khơng phù hợp với trình tự giảng, thời gian sử dụng ngắn q, nhiều đồ dùng 
q trong một tiết dạy đều khơng đem lại khơng khí nghệ  thuật trong giờ  học mà 
cịn có tác dụng tiêu cực đến khả năng quan sát, phân tích đồ dùng của học sinh.
Việc sử  dụng đồ  dùng trực quan trong giờ  giảng Mĩ thuật là việc làm ban 
đầu, việc làm khơng thể  thiếu đối với người giáo viên chun mĩ thuật khi đứng 
trên bục giảng. Nó là đặc thù của bộ  mơn vì thế  giáo viên cần phải hết sức quan  
tâm chú trọng đến sự chuẩn bị đồ dùng trước giờ lên lớp sao cho thật chu đáo, thật  
đầy đủ  và sát với u cầu, mục đích bài soạn. Ngồi ra, đồ dựngcchunb
phicútớnhthmm,phicúcỏihncasvt.Vgiỏoviờnchớnhlngithi
hnvonhngsvtyrichuyntinhcsinh.Cúnhvythỡdựngtrc
quankhicaramiphỏthuytỏcdngvcúscthuytphcivihc
sinh.
Giỏoviờnphitocholphcmtkhụngkhớnghthutbngkinthccú
dựngtrcquanhcsinhthchnhtt.

Ngời thực hiện: Đỗ Tất Thắng

Trang7


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn MÜ tht trong trêng TiĨu häc
* Phương pháp so sánh :
đạt : 


+ Tổng số  học sinh : 158 học sinh trước chưa thực hiện giải pháp kết quả 
Hồn thành: 87,3%; Chưa hồn thành: 12,65%

tố t

+ Thay đổi giải pháp kết quả  đạt : 100% học sinh hồn thành và hồn thành 

Tơi tự thấy thay đổi giải pháp dạy mơn Mĩ thuật ở trường Tiểu học Thị trấn  
Gio Linh theo cách của tơi đã nghiên cứu là phù hợp.
*Các bước tiến hành:
           Bước 1:  Giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung bài giảng, phải có giáo án 
chi tiết trước khi lên lớp, phải tìm phương pháp truyền đạt nhanh nhất, ngắn nhất  
từ  trực quan. Bởi đồ  dùng trực quan nó phù hợp với đặc điểm mơn học, phù hợp 
với đặc điểm tri giác của học sinh (tri giác bằng trực quan cụ thể)
           Bước 2: Chuẩn bị đồ dùng trực quan phù hợp với các tiến trình giảng trong 
mục đích u cầu bài soạn. Đồ dùng gồm mẫu vẽ như đồ  vật, dụng cụ sinh hoạt, 
hoa quả, hình khối...Tranh,  ảnh như  các phiên bản tranh của họa sĩ, minh hoạ  các  
bước thực hiện bài vẽ,…. Tất cả phải đáp ứng u cầu thẩm mĩ, đúng trọng tâm.
           Bước 3: Sử  dụng trực quan để  có hiệu quả  thì khi sử  dụng đồ  dùng trực 
quan trong một tiết học vẽ  giáo viên cần lấy mẫu, tranh  ảnh làm trung tâm, lấy 
mẫu, tranh  ảnh thay tiếng giảng giải, thuyết trình của GV. GV chỉ gợi mở để  học  
sinh tự t duy,khỏmphỏ,khaithỏckinthct mu.Cúnh vyphngphỏp
trcquanmickhaithỏctrit,ktqubihcmitchtlngcao.Gi
hccúkhụngkhớnghthutsụinihn.
Quaútathyphngphỏptrcquansdngphnquansỏt,nhnxộts
phỏthuyctỏcdngtt,hcsinhhiubimtcỏchddng,nhanh,clpv
hiusõu.Giỏoviờnthỡlmvicớt,khụngphivtv mvngõychngthỳ
hctpcỏcem.
*Ktquthchincỏcgiiphỏp:


Lp

1C

Ss

36

Shcsinhthớch
hc

Shcsinhkhụngthớch
hcmụnMthut

TS

%

TS

%

36

100

0

0


Ngời thực hiện: Đỗ Tất Th¾ng

Ghi chú

                          Trang 8


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn MÜ tht trong trêng TiĨu häc
2B

32

32

100

0

0

3C

32

32

100

0


0

4A

30

30

100

0

0

5B

28

28

100

0

0

Kết quả cuối năm 100% các em học sinh thích học Mĩ thuật, các em học tập 
với tinh thần hăng say và cũng thơng qua việc giảng dạy rút kinh nghiệm của bản 
thân tự nhận thấy đề tài này có những ưu điểm sau :
­ Về phía giáo viên: GV là người tổ chức, định hướng các hoạt động học tập 

của HS; Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, đặc biệt là phát huy tốt  
phương pháp sử  dụng trực quan một cách sáng tạo, hiệu quả. Từ  đó, sau mỗi tiết 
giảng chất lượng học tập ngày một tốt hơn.
          ­ Về phía học sinh: Học sinh được chủ động quan sát, tư duy và sáng tạo. Các  
em biết tự khám phá những điều mới lạ trongbihc,theocỏchnghvcỏchhiu
camỡnhmtcỏchclptớchcc,bitcmnhncnhngcỏihay,cỏipt
nhngbihccthmcỏcemchc,clmquen.Túcỏcemótora
nhngsnphmmangtớnhnghthutctrngcamụnhcvlatui.
*Chngminhnhnggiiphỏp:
chngminhnhnggiiphỏptrờntụiaramtstitdymunhsau:

Lp 1:

Tuần6
Ngàydạy:05tháng10năm2015

Bài6:Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc của 1 số quả dạng
tròn
- Vẽ hoặc nặn đợc 1 số quả dạng tròn
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh.(tích hợp liên hệ)
* HS khá giỏi:
Vẽ hoặc nặn đợc một số quả dạng tròn có đặc điểm riêng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị :
- 1 số ảnh, tranh vẽ về các loài hoa quả dạng tròn

Ngời thực hiện: Đỗ Tất Thắng


Trang9


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn Mĩ thuật trong trờng Tiểu học
- 1 số các quả dạng tròn khác nhau để học sinh quan sát
HS chuẩn bị:
- Vở tập vẽ 1
- Màu vẽ hoặc đất sét
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Giới thiệu đặc điểm của các loại dạng tròn:
GV cho HS quan sát, nhận xét các loại quả dạng tròn qua ảnh, tranh vẽ và
mẫu thực.
GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về hình dáng, màu sắc của các loại
quả dạng tròn.
2. Hớng dẫn HS cách vẽ, cách nặn:
GV vẽ 1 số hình quả đơn giản minh họa trên bảng, lấy đất sét nặn 1
quả dạng tròn nào đó để cả lớp quan sát cách vẽ, nặn theo các bớc sau:
- Vẽ hình quả trớc, vẽ chi tiết và vẽ màu sau. Chú ý bố cục
- Nặn đất theo hình dáng quả; tạo dáng tiếp làm rõ đặc điểm của
quả, sau đó tìm các chi tiết còn lại

3. Thực hành:
Tùy điều kiện thực tế, GV nên chọn cách làm bài tập với các hình thức
khác nhau:
- Vẽ hình quả tròn vào phần giấy. Có thể vẽ 1 hoặc 2 loại quả dạng tròn
khác nhau và vẽ màu theo ý thích
- Nặn 1 hoặc 2 quả bằng đất màu hay đất sét
- Em nhớ lấy bảng con ra kê để khỏi giây ra bàn vµ sau khi thùc hµnh
xong chó ý dän vƯ sinh sạch sẽ.
4. Nhận xét, đánh giá:

GV hớng dẫn HS nhận xét bài học về:
- Hình dáng
- Màu sắc
GV nhận xét chung và động viên học sinh
5. Dặn dò HS:
Quan sát hoa quả về màu sắc và hình dáng của chúng

Ngời thực hiện: Đỗ Tất Thắng

Trang10


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn Mĩ thuật trong trờng Tiểu học

_________________________________________
Lp2


Tuần3
Ngàydạy:14tháng9năm2015

Bài3:

Vẽ theo mẫu
Vẽ lá cây

I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp của 1 vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây.
- Vẽ đợc 1 số lá và vẽ màu theo ý thích.

* Ghi chú:
HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Quan sát thiên nhiên và có ý thức giữ gìn cây xanh.
II. Chuẩn bị:
GV:- Một số lá cây khác nhau để làm mẫu,
- Tranh hoặc ảnh một vài loại lá cây.
- Hình minh họa hớng dẫn cách vẽ lá cây.
- Bài vẽ của HS năm trớc.
HS:- Giấy hoặc vở tập vẽ.
- Một số lá cây.
III. Các hoạt động, dạy chủ yếu:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu 1 số hình ảnh lá cây để HS thấy đợc vẻ đẹp của chúng
qua hình dáng và màu sắc. Đồng thời gợi ý để các em nhận ra tên của các loại
lá cây đó.
- GV gợi ý để HS nói lên đặc điểm của 1 vài loại lá cây.
- GV kết luận: lá cây có hình dạng và màu sắc khác nhau.
Hoạt động 2: Cách vẽ lá cây
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa ở ĐDDH hoặc tranh, ảnh đÃ
chuẩn bị để các em nhận ra 1 số lá cây.
- GV giới thiệu hình minh họa hoặc vẽ lên bảng để HS thấy cách vẽ
chiếc lá:
+ Vẽ hình dáng chung của cái lá trớc
+ Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống chiếc lá
+ Vẽ màu theo ý thích

Ngời thực hiện: Đỗ Tất Th¾ng

                          Trang 11



Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn Mĩ thuật trong trờng Tiểu học

Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS xem 1 sè bµi vÏ cđa HS năm trớc.
- GV gợi ý HS làm bài:
* Vẽ hình vừa với phần giấy đà chuẩn bị hoặc vở tập vẽ
* Vẽ hình dáng của chiếc lá
* Vẽ màu theo ý thích: có đậm, có nhạt
- GV yêu cầu 2 hoặc 3 HS vẽ lên bảng.
- Gợi ý đẻ HS khá giỏi vẽ hình cân đối với tờ giấy, chọn màu vẽ phù hợp
theo cảm nhận riêng của HS
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV gợi ý HS nhận xét 1 số bài vẽ đà hoàn thành và các bài vẽ trên bảng
về:
+ Hình dáng ( rõ đặc điểm )
+ Màu sắc ( phong phú )
- GV cho HS tự xếp loại các bài vẽ theo ý thích
- GV bổ sung và xếp các bài cha vẽ.
Dặn dò
- Quan sát hình dáng và màu sắc của 1 vài loại cây để thấy vẻ đẹp của
chúng, em nhớ đừng hái cây, bẻ cành.
- Su tầm tranh, ảnh về cây.
_______________________________________
Lp3Tuần19

Bài19:

Trangtríhìnhvuông


Ngời thực hiện: Đỗ Tất Thắng

Ngàydạy:11tháng01năm2016

Trang12


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn MÜ tht trong trêng TiĨu häc
I. Mơc tiªu :
- HS hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong
hình vuông.
- Biết cách trang trí hình vuông
- Trang trí đợc hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
* HS khá giỏi:
Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ
hình chính, phụ.
II. Chuẩn bị :
GV : Chuẩn bị một số đồ vật hình vuông có trang trí nh khăn vuông,
gạch hoa...
- Một số bài trang trí của HS các năm trớc.
HS : Giấy vở, màu, tẩy
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GT bài :
Hoạt động 1: Quan sát nhËn xÐt
GV cho HS xem mét sè bµi trang trÝ để HS thấy đợc có nhiều cách trang
trí qua sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu.
- Hoạ tiết lớn thờng ở giữa ( làm rõ trọng tâm ).
- Hoạ tiết nhỏ ở bốn góc và xung quanh.
- Hoạ tiết giống nhau vÏ b»ng nhau vµ vÏ cung mét mµu, cung độ đậm

nhạt.

Hoạt đông2: Cách trang trí hình vuông
- GV có thể vẽ lên bảng để hớng dẫn cách trang trí hình vuông.
+ Vẽ hình vuông
+ Kẻ các đờng trục.
+ Vẽ hình mảng.
+ Vẽ hoạ tiết co phù hợp với các mảng : hình vuông, hình tròn

Ngời thực hiện: Đỗ Tất Th¾ng

                          Trang 13


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn Mĩ thuật trong trờng Tiểu học
Hoạt động 3: Thực hành
- GV hớng dẫn HS.
- Vẽ các đờng trục.
- Vẽ hoạ tiết phù hợp.
- Không dùng quá nhiều màu.
- GV gợi ý thêm để HS khá giỏi chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp
với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ.
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
- Gv chọn một số bài đẹp, gợi ý để HS nhận xét và xếp loại.
- HS tự tìm ra bài vẽ mà mình thích.
Dặn dò
Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập cho bài học sau
_______________________________________
Lp5


Tuần4
Ngàydạy:21tháng9năm2015

Bài4:Vẽ theo mẫu
Khối hộp và khối cầu
I. Mục tiêu:
- HS hiểu đặc điểm, hình dáng chung củat mẫu và hình dáng của
từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.
- Vẽ đợc khối hộp và khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình hộp và hình cầu.
* HS khá giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu.
II. Chuẩn bị:
GV:
- Mẫu khối hộp và khối cầu.
- Bài vẽ của HS năm trớc.
HS
- SGK.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Ngời thực hiện: Đỗ Tất Thắng

Trang14


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn MÜ tht trong trêng TiĨu häc
Giíi thiƯu bµi:

GV lùa chän cách giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Quan sát, nhận xét về đặc điểm hình dáng, kích thớc, độ đậm nhạt
của mẫu qua các câu hỏi sau :
+ Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau ?
+ Khối hộp có mấy mặt ?
+ Khối cầu có đặc điểm gì ?
+ Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp không ?
+ So sánh các độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu ?
+ Nêu tên 1 vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp và khối cầu ?
- GV có thể yêu cầu HS đến gần mẫu để quan sát hình dáng, đặc
điểm của mẫu ; nhận xét về tỉ lệ, khoảng cách giữa 2 vật mẫu, độ đậm
nhạt ở mẫu.
- GV có thể bổ sung và tóm tắt các ý chính.
+ Hình dáng, đặc điểm của 2 khối.
+ Khung hình chung của mẫu và khung hình của từng vật mẫu.
+ Tỉ lệ giữa 2 vật mẫu.
+ Độ đậm nhạt chung và riêng của từng vật mẫu do tác động cuả ánh
sáng.
Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, gợi ý cách vẽ:
+ So sánh tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều cao của mẫu để vẽ khung
hình chung, sau đó phác khung hình của từng vật mẫu.
+ GV có thể vẽ lên bảng từng khối riêng biệt để gợi ý HS.
Vẽ hình khối hộp
* Vẽ khung hình của khối hộp.
* Xác định tỉ lệ các mặt của khối hộp.

Ngời thực hiện: Đỗ Tất Thắng


Trang15


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn Mĩ thuật trong trờng Tiểu học
* Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng.
* Hoàn chỉnh hình.
Vẽ hình khối cầu
* Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông.
* Vẽ các đờng chéo là trục ngang, trục dọc của khung hình.
* Lấy các điểm đối xứng qua tâm.
* Dựa vào các điểm rồi sửa thành nét cong.
- GV gợi ý HS các bớc tiếp theo:
+ So sánh giữa 2 khối về vị trí, tỉ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa
hình vẽ cho đúng hơn.
+ Vẽ đậm nhạt bằng ba độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
+ Hoàn chỉnh bài vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
- Khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát và hớng dẫn.
- Khi HS vẽ hình, cần nhắc các em cần quan sát và so sánh để xác
định đúng khung hình chung, khung hình riêng của mẫu.
- Nhắc HS chú ý bố cục cho cân đối, vẽ bằng 3 độ đậm nhạt chính.
- Gợi ý cho những HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại 1 số bài vẽ tốt và cha tốt.
- GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh, xếp loại và khen ngợi.
- Nhận xét chung tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị đủ ®å dïng häc tËp cho bµi häc sau.

          Những giải pháp trên đã được chứng minh ở một số lớp tại trường Tiểu học  

Thị trấn Gio Linh, tơi thấy thực hiện những giải pháp trên là đúng. Vì thế tơi mạnh 
dạn thực hiện giảng dạy trong những năm học tới. 
5. KẾT QUẢ
        ­ Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, tìm ra biện pháp khắc phục và áp  
dụng thực hiện trong phạm vi trường mình. Tơi thật sự hilũngv ktqu thu
c,vichctpcacỏcemócúchuynbinrừrt:
ưBiVtheomu:
Cỏcemóbitcỏchquansỏtcthvbctranhvbcc,musc..
III.TNGKTưKINHNGHIM
1.Bihckinhnghim:

Ngời thực hiện: Đỗ Tất Thắng

Trang16


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn MÜ tht trong trêng TiĨu häc
      Căn cứ vào mục tiêu giáo dục đã đề ra cho bậc tiểu học, xác định rõ vai trị và 
mục tiêu giáo dục của bộ mơn, cũng thơng qua thực tế giảng dạy áp dụng phương 
pháp mới giúp học sinh thực hiện tốt bộ  mơn Mĩ  thuật, tơi rút ra một số  kinh 
nghiệm sau:
    ­ Muốn giảng dạy tốt mơn học trước hết giáo viên phải hiểu được mục đích u  
cầu của mơn học từ đó tìm ra cho mình một định hướng giảng dạy đúng đắn.
­ Phải hiểu được đặc điểm tâm lý của trẻ, hiểu biết được mức độ  cảm nhận  
của học sinh về thế giới xung quanh thơng qua các bài học.
­ Ln ln tơn trọng gần gũi học sinh.
­ Phải có tính kiên trì trong cơng tác giảng dạy, khuyến khích và động viên kịp 
thời đối với từng đối tượng học sinh.
­ Áp dụng nhiều phương pháp trị chơi, các phương pháp kết hợp hài hịa, hợp 
lý, khơng áp đặt địi hỏi q cao đối với học sinh để giúp các em u thích mơn học  

và học tốt hơn.
­ Trong tiết học ln tạo khơng khí vui vẻ thoải mái nhẹ nhàng, thu hút lịng say 
mê của các em đối với tiết học, mơn học.
­ Việc quan trọng u cầu của mỗi tiết học là giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ 
dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát.
­ Sử dụng linh hoạt trong phối hợp các phương pháp dạy học thích hợp.
­ Thường xun trao đổi để tìm ra phương pháp dạy học thích hợp.
­ Ứng dụng thơng tin, phần mềm của cơng nghệ thơng tin vào mơn Mĩ thuật như 
qua băng đĩa, ... có như vậy chất lượng học tập mới đạt hiệu quả cao.
    Để góp phần tạo sự thành cơng trong mỗi tiết học địi hỏi mỗi học sinh phải:  
Khơng ngừng học tập và rèn luyện, ln có ý thức học tập tốt, phải chuẩn bị bài,  
chuẩn bị  đồ  dùng học Mĩ thuật trước khi đến lớp. Tích cực luyện tập thực hành, 
hăng hỏi phát biểu ý kiến xừy dựng bài…
Sau khi tiến hành thực nghiệm tơi nhận thấy rằng: 
          ­ Để giúp học sinh làm tốt một bài vẽ trước tiên giáo viên phải trang bị cho  
học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản của bài học như hình mảng, màu sắc, bố 
cục, đường nét ...
         ­ Nắm chắc các phân mơn trong mơn mĩ thuật về cách quan sát, cách vẽ cũng  
như cách thực hiện.
         ­ Đối với giáo viên phải chuẩn bị tốt về giáo án, đồ dùng trực quan.

 Ngêi thùc hiện: Đỗ Tất Thắng

Trang17


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn MÜ tht trong trêng TiĨu häc
         ­ Khi sử dụng trực quan phải có ngơn ngữ giảng giải, thuyết trình phù hợp với 
đồ dùng trực quan.
         ­ Đồ  dùng sử  dụng khơng nên dễ dài, khơng có chọn lọc hoặc nhiều q sẽ 

làm phân tán tập trung và sai lệch nhận thức của học sinh.
         ­ Để nâng cao chất lượng học tập của học sinh trong mơn Mĩ thuật, ngồi kinh 
nghiệm và phương pháp giảng dạy trên lớp địi hỏi giáo viên phải nhiệt tình, u  
nghề chịu khó và say mê tận tuỵ với cơng việc giảng dạy.
         ­ Tham khảo góp ý rút kinh nghiệm và tham khảo các tài liệu liên quan đến  
chun mơn.
         ­ Học sinh có ý thức trong học tập, biết trao đổi với nhau cùng tiến bộ, học  
sinh phải có đầy đủ dụng cụ học tập nhất là giấy và màu vẽ.
         ­ Phối hợp với nhà trường, hội phụ huynh quan tâm tạo điều kiện về cơ  sở 
vật chất, dụng cụ dạy học để phục vụ thiết thực cho bộ mơn này.
*Ýnghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:
         Dạy Mĩ thuật  ở  phổ  thơng nói chung, Tiểu học nói riêng là góp phần xây  
dựng mơi trường thẩm mĩ cho xã hội. Mọi người đều hướng tới cái đẹp biết tạo ra 
cái đẹp theo ý mình sẽ làm cho cuộc sống ngày càng trở nên tốt đẹp, phong phú và  
hài hồ hơn.
2. Những vấn đề cịn hạn chế trong đề tài:
Chương trình Mĩ thuật bậc tiểu học bao gồm :
          ­   Vẽ theo mẫu
          ­   Vẽ tranh theo đề tài
          ­   Vẽ trang trí
          ­   Tập nặn tạo dáng
          ­   Thường thức mĩ thuật.
Như  chúng ta đã biết,  ở  cả  năm phân mơn trên, việc sử  dụng đồ  dùng trực  
quan tốt sẽ phát huy được sự  tham gia của nhiều giác quan. Hơn nữa, lứa tuổi học  
sinh tiểu học lại là lứa tuổi tư duy cịn đang ở độ thấp (tư duy cụ thể), cho nên khi
sdngdựngtrcquanthỡdựngphisinhng,phicthhcsinhcú
ckhnngtgiỏctduytrutngquatays,mtthy,tainghevcúc
hngthỳhctp,hiuvn nhanh,nh dựngtrcquanlõutrongkhivn
dnglmbithchnh.


Ngời thực hiện: Đỗ Tất Thắng

Trang18


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn MÜ tht trong trêng TiĨu häc
          Chính vì thế khi nói đến phương pháp sử dụng trực quan  trong mơn Mĩ thuật  
là ta phải nghĩ ngay đến một vấn đề  có ý nghĩa quan trọng, vấn đề  đưa lên hàng 
đầu trong các phương pháp giảng dạy Mĩ thuật  ở  tiểu học. Song, bên cạnh đó các 
phương pháp khác như: phương pháp quan sát, phương pháp thực hành, phương  
pháp trị chơi... phải ln được kết hợp hài hồ, khoa học   với phương pháp sử 
dụng đồ dùng dạy học để mỗi giờ dạy học mơn Mĩ thuật đạt chất lượng cao nhất. 
3. Điểm mới của đề tài:    
       Mĩ thuật là một mơn nghệ thuật quan trọng như  ở trong suốt đề  tài tơi đã nói 
đến. Tuy nhiên  ở  Việt Nam những năm gần đây giáo viên mới được đào tạo đúng 
chun ngành để  giảng dạy trong các trường Tiểu học và THCS. Chính vì thế  sự 
nghiên cứu, tìm tịi để đưa ra những phương pháp hay khi giảng dạy mơn Mĩ thuật  
chưa nhiều và chun sâu, mỗi giáo viên mới chỉ  viết ra và áp dụng những sáng  
kiến kinh nghiệm cho từng phân mơn nhỏ  trong bộ  mơn Mĩ thuật hiện hành mà  
chưa thực sự  có đề  tài nào nghiên cứu về  sử  dụng phương pháp trực quan xun 
suốt chương trình mơn Mĩ thuật bậc Tiểu học.
Đổi mới phương pháp sử  dụng đồ  dùng dạy học cịn tạo khơng khí nhẹ  nhàng, 
thoải mái. Học sinh đóng vai trị chủ đạo tích cực trong hoạt động học tập. Kết quả 
học mơn Mĩ thuật đã được nâng cao, các em có thể  vận dụng kiến thức đãỳ  học  
vào cuộc sống hàng ngày. Đây là phương pháp thiết thực để  nâng cao chất lượng  
học tập tồn diện cho học sinh. Mặc dù phương pháp trên bước đầu đã đạt được  
những kết quả  tốt nhưng khơng phải là tuyệt đối, khơng tránh khỏi những khiếm  
khuyết. Tơi rất mong được sự góp ý kiến của các đồng chí để kinh nghiệm của tơi  
được hồn thiện hơn.       
5. Kiến nghị và đề xuất:

           Để cho việc dạy và học mơn Mĩ thuật được tốt hơn, tơi mong các cấp lãnh  
đạo quan tâm hơn nữa đến việc giảng dạy bộ mơn này, và tơi có một số kiến nghị 
sau :
      ­ Nhà trường cần quan tâm đáp ứng đủ nhu cầu về cơ sở vật chất như: Phịng  
học riêng, giá vẽ, bàn xếp mẫu, mẫu vẽ, sách tham khảo mơn Mĩ thuật… đồ  dùng  
trực quan phù hợp với đặc trưng bộ mơn Mĩ thuật.
­ Hơn ai hết, gia đình phải có cái nhìn khác, cái nhìn thiện cảm và trân trọng đối  
với bộ  mơn Mĩ thuật. Thấy được tầm quan trọng của nó để  từ  đó đầu tư  về vt
chtdựng,dựlnhnhngúliukincỏcemhcvmtcỏchttnht,
hiuqunht.

Ngời thực hiện: Đỗ Tất Thắng

Trang19


Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn MÜ tht trong trêng TiĨu häc
­ Các cấp lãnh đạo nên thường xun tổ chức thi và trao giải thưởng cho các em  
vào cuộc thi vẽ tranh hàng năm để động viên kịp thời nhất và khích lệ  niềm phấn  
khởi cho các em thi đua học tập.
­ Nên cho học sinh vẽ ngồi trời vì đó là hình thức học tập rất thú vị, nó thay đổi 
khơng khí học tập, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với thế  giới mn màu 
mn vẻ các em có điều kiện bộc lộ cảm xúc, phát huy ý tưởng của mình có điều 
kiện giao lưu học hỏi lẫn nhau.
­ Nên có nhiều hơn nữa các lớp bồi dưỡng về chun mơn Mĩ thuật cho các giáo 
viên dạy Mĩ thuật để  các giáo viên được học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, chun 
mơn nghiệp vụ được trau dồi hơn nữa.
6. Kết luận chung:
          Qua thực tế giảng dạy trong những năm qua tơi ln xác định được mục tiêu  
trong nhà trường Tiểu học, đồng thời cũng hiểu sâu sắc được vai trị của mơn Mĩ 

thuật trong việc giáo dục học sinh phát hiện ra những mặt hạn chế và có một giải  
pháp nâng cao hiệu quả  của việc dạy và học mơn Mĩ thuật. Tơi thấy việc nắm 
vững phương pháp và cách tổ  chức cơ  bản về  mơn Mĩ thuật cũng như  việc xây  
dựng cho mình một cách tổ chức dạy học vững chắc cịn có tìm ra những giải pháp  
dạy học phù hợp của mơn Mĩ thuật sẽ có tác dụng và ý nghĩa rất quan trọng trong 
hoạt động dạy và học, giúp cho giáo viên có một định hướng đúng đắn, phù hợp 
một cách thức tổ  chức giờ  hợp lý giúp cho học sinh hứng thú tìm hiểu, khám phá  
thế  giới thẩm mĩ một cách say mê, hấp dẫn, góp phần giáo dục nên những con 
người tồn diện hơn theo 4 mục đích : Đức ­ Trí ­ Thể ­ Mĩ. Nó giúp học sinh hồn 
thiện nhân cách, có ý thức tu dưỡng, biết u thương, q trọng mọi người, biết 
hướng tới những tình cảm cao đẹp hơn, từ đó điều chỉnh nên những con người mới  
với những nhân cách tốt.
          Phương pháp dạy học là phạm trù rộng trong việc nghiên cứu giáo dục. Mỗi  
giáo viên có những  ưu thế  riêng của mình trong cách dạy và thực hiện phương 
pháp. Với bản thân tơi trải qua 20 năm giảng dạy, tơi đã rút ra kinh nghiệm và áp  
dụng trong giảng dạy của mình và của đồng nghiệp. Song tơi ln suy nghĩ đảm 
bảo chất lượng cho học sinh ngồi kinh nghiệm của mình, tơi khơng ngừng học hỏi 
các đồng nghiệp để nâng cao tay nghề đáp ứng với sự nghiệp giáo dục trong xã hội 
hiện nay. Đặc biệt là việc áp dụng chương trình dạy học Mỹ  thuật theo dự ỏn
SAEPScaanMch.
Trờnõylmtskinhnghimsdngphngphỏpdựngtrcquanca
tụitrongcụngtỏcgingdybmụnMthut,vikinhnghimnhnytụihyvng
ls phnnothỳcyquỏtrỡnhhctpcahcsinhngycngtthn.Tõixin
chõnthnhcm nBangiỏmhiutrngTiuhcThtrnGioLinh,quớthycụ

Ngời thực hiện: Đỗ TÊt Th¾ng

                          Trang 20



Sử dụng phơng pháp trực quan khi giảng dạy môn MÜ tht trong trêng TiĨu häc
và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để  tơi hồn thành tốt 
đề tài này.
hơn.

 Rất mong sự góp ý của hội đồng khoa học đề đề tài của tơi được hồn chỉnh  

XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Gio Linh, ngày 25 tháng 5 năm 2016
                  Người thực hiện       

                 Đỗ Tất Thắng

Lời cảm ơn!
Có được sáng kiến kinh nghiệm này là kết quả  nghiên cứu, trải nghiệm, tìm  
tịi và học hỏi, cùng với sự nỗ lực của bản thân. 
Bên cạnh đó, được quan tâm động viên của tổ  chun mơn, lãnh đạo phịng 
GĐ­ĐT Gio Linh, HĐBM các giáo viên mỹ thuật trong tồn huyện, đội ngũ CBGV 
trường Tiểu học Thị  trấn Gio Linh về việc thực hiện và chỉ  đạo cơng tác dạy và  
học của nhà trường. 
Tơi xin chân thành cảm  ơn tổ  chun mơn, lãnh đạo phịng GD­ĐT Gio Linh,  
HĐBM các giáo viên mỹ  thuật trong tồn huyện cùng đội ngũ CBGV trường Tiểu 
học Thị trấn Gio Linh, anh chị, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ  tơi hồn thành sáng  
kiến kinh nghiệm này. Trong q trình tìm tịi và nghiên cứu, thực hiện khơng thể 
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của q cấp lãnh đạo, 
q thầy cơ, anh chị vbnbốngnghip sỏngkinkinhnghimchon
chnhhn.
Xinchõnthnhcmn!


Ngời thực hiện: Đỗ Tất Thắng

Trang21



×