Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài 7 - QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ ĐỒ VẢI TRONG CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 20 trang )

QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ ĐỒ VẢI
TRONG CÁC CƠ SỞ KHÁM BỆNH,
CHỮA BỆNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


Chuẩn đầu ra
1. Mô tả các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn liên
quan quản lý đồ vải bệnh viện

2. Giải thích quy trình quản lý, xử lý đồ vải


Nội dung bài giảng
1. Nguy cơ nhiễm khuẩn liên quan quản lý đồ vải
trong cơ sở khám bệnh chữa bệnh
2. Quy trình quản lý, xử lý đồ vải trong cơ sở
khám bệnh chữa bệnh


Nguy cơ nhiễm khuẩn liên quan đến
đồ vải bẩn
 Nhiễm Streptoccoccus Pyogenese ở trẻ em vào mùa đông do tiếp
xúc mền giường bệnh không được làm sạch
 Trẻ sơ sinh bị viêm da mủ do Staphylococcus aureus do tiếp xúc

với đồ vải chưa được giặt sạch.
 Nhiễm VGB, VGC, HIV do tiếp xúc với máu, dịch bệnh nhân trong
đồ vải bẩn.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


Nguy cơ nhiễm khuẩn liên quan đến
đồ vải bẩn
Nhiễm khuẩn Acinobacter do gối nằm chưa khô
Nhiễm Bacillus cereus do tiếp xúc với đồ vải bị ẩm được

lưu trữ trong bao nilon
Nhiễm nấm do đồ vải sạch bị lưu trữ trong khu vực ẩm

ướt.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP


Mục đích quản lý, xử lý đồ vải
1. Phịng lây truyền vi khuẩn từ đồ vải tới người bệnh.
2. Đảm bảo cung cấp đồ vải sạch đến người bệnh khi sử

dụng
3. Tạo môi trường tin tưởng, thoải mái cho người bệnh khi

sử dụng đồ vải của bệnh viện.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHAÄP


Nguyên tắc và quy trình quản lý, xử lý đồ vải

 Nguyên tắc trong quản lý đồ vải :
 Giảm nguy cơ nhiễm khuẩn cho người bệnh, NVYT.
 Đồ vải sử dụng cho người bệnh đảm bảo sạch, không gây nhiễm và kích ứng
da
 Đáp ứng nhu cầu sử dụng đồ vải sạch, trắng, khơng có mùi hơi tanh trong BV

 Lưu giữ đồ vải hợp lý
 Thu thập đồ vải bẩn theo cách giảm thiểu sự lan truyền vi khuẩn ra môi
trường.


Nguyên tắc và quy trình quản lý, xử lý đồ vải
 Nguyên tắc trong quản lý đồ vải :
 Phân phát đồ vải theo cách giảm thiểu nhiễm vi khuẩn từ bề mặt bên ngồi
và từ trong khơng khí vào trong đồ vải sạch.
 Người bệnh được nhận quần áo, ga, chăn màn, gối sạch.
 Sắp xếp hợp lý, tổ chức tốt quá trình giặt theo dây chuyền một chiều từ khâu
thu nhận, phân loại giặt và vận chuyển tới nơi lưu giữ.


Nguyên tắc và quy trình quản lý, xử lý
đồ vải
 Các phương tiện cần thiết :
 Nhà giặt một chiều
 Nơi dự trữ đồ vải để cấp phát cho người bệnh trong khoa hay toàn bệnh viện
 Kho phải đủ tiêu chuẩn vệ sinh, có đủ giá kệ tủ đựng các loại đồ vải khác nhau,

sắp xếp gọn gàng ngăn nắp.
 Mỗi khoa có tối thiểu 2 xe (1 xe cho đồ vải bẩn và 1 xe cho đồ vải sạch)



Nguyên tắc và quy trình quản lý, xử lý đồ vải
 Quy trình quản lý đồ vải:
 Thu gom đồ vải bẩn :
• Mang phương tiện bảo hộ
• Khi tiến hành thay quần áo, drag… cho người bệnh cần đẩy cả 2 xe : xe vải
sạch và xe vải bẩn

• Thay từ người bẩn ít đến người bẩn nhiều và người bệnh nhiễm khuẩn sau
cùng
• Phần bẩn nhất của đồ bẩn phải dung kỹ thuật gói và cuộn để phần đồ vải bẩn

ở bên trong.


Nguyên tắc và quy trình quản lý, xử lý đồ vải
 Quy trình quản lý đồ vải:
 Thu gom đồ vải bẩn :

• Khơng phân loại hay giũ đồ vải bẩn tại khu vực chăm sóc người bệnh.
• Nên hạn chế tối đa việc đụng chạm và sắp xếp đồ vải bẩn.
• Phải rửa tay đúng quy định sau mỗi lần tiếp xúc với đồ vải bẩn

• Đồ vải bẩn phải được xử lý càng sớm càng tốt
• Túi đựng đồ vải bẩn phải được giặt sau khi sử dụng


Nguyên tắc và quy trình quản lý, xử lý đồ vải
 Quy trình quản lý đồ vải :
 Vận chuyển đồ vải bẩn

• Vận chuyển đồ vải bẩn bằng xe đẩy tay chuyên biệt : xe phải được đậy
kín, tránh lây nhiễm trong quá trình


Nguyên tắc và quy trình quản lý, xử lý đồ vải
 Quy trình quản lý đồ vải :
 Quy trình giặt
• Phân loại đồ vải
• Cho đồ vải, hóa chất, xà phịng vào máy và giặt theo chương trình
• Sấy khơ đồ vải
• Ủi thẳng, gấp gọn và đóng gói


Cấp phát và sử dụng lại


Nguyên tắc và quy trình quản lý, xử lý đồ vải
 Quy trình quản lý đồ vải :
 Lưu trữ đồ vải sạch
• Đồ sạch phải được đóng gói hay bọc kín trong khi vận chuyển
• Phịng cất đồ vải sạch cần cách biệt khu cách ly
• Nên cất đồ sạch trong kho đến khi chúng được cấp phát tới người bệnh.
 Sử dụng đồ vải sạch cho người bệnh


Thay định kỳ mỗi ngày và thay ngay khi bị bẩn


Câu hỏi lượng giá
Câu 1: Mục đích của quản lý và xử lý đồ vải trong các cơ sở khám bệnh

chữa bệnh gồm, NGOẠI TRỪ :
A.

Phòng lây truyền vi khuẩn từ đồ vải tới người bệnh.

B.

Đảm bảo cung cấp đồ vải sạch đến người bệnh khi sử dụng

C.

Tạo môi trường tin tưởng, thoải mái cho người bệnh khi sử dụng đồ vải
của bệnh viện

D.

Đảm bảo đồ vải trong bệnh viện được thay mới hàng hàng


Câu hỏi lượng giá
Câu 2: Nhà giặt của bệnh viện cần phải đảm bảo nguyên tắc:
A. Một chiều
B. Có khu vực lưu trữ riêng với mỗi Khoa phòng
C. Thuận tiện trong thu gom và vận chuyển
D. Khơng cần có ngun tắc gì


Câu hỏi lượng giá
Câu 3: Nguyên tắc trong quản lý đồ vải, NGOẠI TRỪ :
A. Giảm nguy cơ nhiễm khuẩn cho người bệnh, NVYT.

B. Đồ vải sử dụng cho người bệnh đảm bảo sạch, khơng gây nhiễm và kích ứng
da
C. Đáp ứng nhu cầu sử dụng đồ vải sạch, trắng, khơng có mùi hơi tanh trong BV
D. Thu thập và phân phát đồ vải một cách nhanh nhất và thuận tiện nhất cho các

Khoa phòng


Câu hỏi lượng giá
Câu 4: Quy trình quản lý đồ vải trong bệnh viện gồm các nội dung, NGOẠI
TRỪ:
A. Thu gom đồ vải bẩn
B. Vận chuyển đồ vải bẩn

C. Bổ sung định kỳ đồ vải mới
D. Giặt và lưu trữ đồ vải sạch


Tài liệu tham khảo
1. Bộ Y tế (2018). Quy định Kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám chữa bệnh.
Thông tư 16/2018/TT-BYTTrường Đại học Y tế công cộng (2016), An toàn vệ sinh lao
động trong ngành y tế
2. Bộ Y tế (2012). Hướng dẫn khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ trong cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh. Ban hành kèm theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của
Bộ Y tế
3. Bộ Y tế (2011). Quy định về quản lý hóa chất, chế phẩm diệt cơn trùng, diệt khuẩn dùng
trong lĩnh vực gia dụng và y tế. Thông tư 29/2011/TT-BYT
4. RutalaWA (1996). APIC guideline for selection and use of disinfectants. Am J Infect
Control.
5. William A. Rutala; David J. Weber (2004). Disinfection and Sterilization.

6. CDC (2008). Guideline for Disinfection and Sterilization in Healthcare Facilities, 2008




×