Tải bản đầy đủ (.pptx) (141 trang)

Slide bài giảng môn tư tưởng HCM: Bài 3: những thành tựu của CMVN dưới sự lãnh đạo của đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.72 MB, 141 trang )

Bài 3
NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG
VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG


MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, người học đạt được:

- Trình bày được quá trình ra đời và những thành tựu của cách mạng Việt Nam do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo;

- Khẳng định, tin tưởng và tự hào về sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng đối với sự nghiệp cách
mạng ở nước ta.

2


NỘI DUNG

1. Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng Việt Nam

2. Những thành tựu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng

3


1. Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng Việt
Nam
1.1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
a) Tình hình thế giới và Việt nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
- Tình hình thế giới


+ CNTB chuyển từ TDCT sang độc quyền (CNĐQ) và chính sách tăng cường xâm
lược, áp bức các dân tộc thuộc địa.
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).

.


Đây là cuộc chiến tranh trùm khắp châu ÂuĐây là cuộc chiến tranh trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng ra toàn thế
giới, lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào vòng chiến với số người chết trên 20 triệu người với sức
tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài

5


Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).
6


.Tham chiến
-  Đế quốc Anh, Pháp, Đế quốc Nga-  Đế quốc Anh, Pháp, Đế quốc Nga, Ý,  
Hoa Kỳ-  Đế quốc Anh, Pháp, Đế quốc Nga, Ý,  Hoa Kỳ, Nhật Bản-  Đế
quốc Anh, Pháp, Đế quốc Nga, Ý,  Hoa Kỳ, Nhật Bản, Bỉ-  Đế quốc
Anh, Pháp, Đế quốc Nga, Ý,  Hoa Kỳ, Nhật Bản, Bỉ, Hy Lạp,  Bồ Đào Nha Đế quốc Anh, Pháp, Đế quốc Nga, Ý,  Hoa Kỳ, Nhật Bản, Bỉ, Hy Lạp,  Bồ
Đào Nha ,Brasil 
- Liên minh Trung tâm: Đế quốc Đức Đế quốc Đức, Đế chế Áo-Hung Đế
quốc Đức, Đế chế Áo-Hung, Bulgaria 
Được hỗ trợ bởi:Tây Ban Nha
 Phe nổi dậy México và nhiều nước nữa…
7



+ Thắng lợi của CM tháng Mười Nga năm 1917 mở ra thời đại chống Đế quốc và giải
phóng dân tộc.

8


Cách mạng tháng 10/1917, Bác Tôn Đức Thắng là người Việt Nam duy nhất chứng
kiến và trực tiếp tham gia


Cách mạng Nga T 10. 1917
Chiến hạm Rạng Đông

Xanh Fêtecbua

Đánh chiếm Cung điện Mùa Đông


+ Sự phản bội của Quốc tế II. Tháng 3-1919, tại Mátxcơva, Lênin và các tổ chức cách
mạng của giai cấp công nhân các nước trên thế giới đã thành lập Quốc tế III (QT Cộng
sản).

11


+ Ở châu Á, cuộc CM Tân Hợi (1910-1911) ở Trung Quốc, công cuộc canh tân của
Nhật Bản cuối TK- XIX, đầu TK -XX đã có tác động đến nhiều nước, thu hút sự quan tâm
của nhiều người yêu nước Việt Nam.


12


- Tình hình trong nước
+ Sự thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
Đêm 31/8/1858, Pháp xâm lược và thiết lập sự thống trị ở Việt Nam.
* Về chính trị:
Pháp dùng chính sách “chia để trị”, chia nước ta thành ba kỳ với chế độ
thống trị khác nhau.

13


* Về kinh tế:
Pháp tiến hành hai cuộc khai thác thuộc địa:
Lần thứ nhất (1897 - 1914); lần thứ hai (1919 - 1929).
* Về văn hố:
Pháp thực hiện chính sách nơ dịch văn hố, mở nhà tù nhiều hơn trường học.
Thực dân Pháp: Chuyên chế về chính trị, bóc lột về kinh tế, nơ dịch về văn hóa.

14


Chính sách cai trị của thực dân Pháp


Chính sách cai trị của thực dân Pháp


Chính sách cai trị của thực dân Pháp



Chính sách cai trị của thực dân Pháp


Chính sách cai trị của thực dân Pháp


- Việt Nam từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.

+Trong xã hội Việt Nam:
CÓ HAI MÂU THUẪN CƠ BẢN:

Dân tộc

Pháp XL

Việt Nam

Đế quốc

Nhân dân VN

Phong kiến

( Chủ yếu là

Địa chủ

THUỘC ĐỊA


nông dân)


Các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Phan Bội Châu

Phát triển mạnh mẽ nhưng cuối cùng đều thất bại
Nguyên nhân chủ yêu là thiếu đường lối đúng…

Phan Chu Trinh


- GCCNVN Việt Nam ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (18871914). Từ đó đến trước năm 1925, phong trào cơng nhân Việt Nam cịn ở giai đoạn
đấu tranh tự phát, nổ ra lẻ tẻ, phân tán.
- Phong trào CM Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX rơi vào tình trạng
khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo cách mạng,
ví như đi “trong đêm tối khơng có đường ra”.

22


PHONG TRÀO CỨU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA MUỐN GIÀNH ĐƯỢC THẮNG LỢI, PHẢI
ĐI THEO MỘT CON ĐƯỜNG MỚI

Ai là người sẽ tìm ra được con đường
cứu nước?



b) Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, chuẩn bị thành lập Đảng

24


Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất
Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất
Thành đã lên chiếc tàu buôn của Pháp (Latutsơ Tơrêvin)
Thành đã lên chiếc tàu bn của Pháp (Latutsơ Tơrêvin)
sang phương Tây
sang phương Tây
tìm đường cứu nước.
tìm đường cứu nước.

“Đất nước đẹp vơ cùng nhưng Bác phải ra đi
Cho tơi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác”

“Người đi tìm hình của nước”, Chế Lan Viên -


×