Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giải pháp phát huy vai tro của đội ngũ tri thức việt nam trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.75 KB, 35 trang )

A-M U
1. L DO CHN TI
Nhân loại đang chuẩn bị bớc vào ngỡng cửa XXI, thế kỷ
mà văn minh tin học, công nghệ sinh học, khoa học công nghệ
ngày càng trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Chính vì thế,
lao động trí tuệ của trí thức ngày càng đóng vai trò quan
trọng trong việc tạo ra trí thức mới cho đời sống xà hội. do vậy
trí thức ngày càng trở thành vấn đề cấp thiết của thực tiễn
đặt ra cho mỗi quốc gia, mỗi khu vực nhằm tìm ra giải pháp để
phát huy vai trò lao động trí tuệ, sáng tạo ra trí thức mới của bộ
phận lao động dặc biệt quan trọng này.
Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc, làm cho dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng
văn minh, ®èi víi ViƯt Nam kh«ng thĨ kh«ng cã sù gãp phần
quan trọng của lao động trí tuệ, sáng tạo của đội ngũ trí thức.
Cho nên, việc Đảng cộng sản Việt Nam coi khoa học và công
nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, cũng chính
là nhằm để phát huy hơn nữa vai trò của đội ngũ trí thức,
của lao động trí tuệ sáng tạo ra trí thức mới. Và suy cho cùng
cũng chính là giải quyết yêu cầu cấp thiết mà thực tiễn đất nớc đặt ra : VÊn ®Ị trÝ thøc - vÊn ®Ị lao ®éng trí tuệ sáng tạo
trong Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc .
cú th tỡm hiu vn này em đã chọn đề tài:Giải pháp phát huy vai
tro của đội ngũ tri thức Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Thực trạng đội ngũ tri thức Việt Nam trong giai đoạn cơng nghiệp hố
hiện đại hoá .

1


3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU


Sử dụng phương pháp so sánh , phân tích,thống kê để nghiên cứu về giải
pháp phát huy vai tró cúa đội ngũ tri thức Việt Nam trong giai doạn hiện nay.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đội ngũ tri thức Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
5. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Vấn đề tri thức-vấn đề lao động trí tuệ sang tạo trong Cơng nghiệp hốHiện đại hố đất nước.
6. KẾT CẤU
Gồm 2 chương
Chương I: Mội số lí luận thực tiễn về đội ngũ tri thức.
Chương II: Phương hướng và giải pháp phát huy vai tró của đội ngũ tri
thức Việt Nam.

2


B-NỘI DUNG
CHƯƠNG I
MỘT SỐ LÍ LUẬN THỰC TIỄN VỀ ĐỘI NG TRI THC
1. KHI NIM TRI THC
1.1.Trí thức theo định nghÜa cđa triÕt häc :
HiƯn nay , ë níc ta cũng có nhiều tài liệu định nghĩa về
trí thức , đặc biệt trong cuốn Từ điển Triết học đà định
nghĩa: "Trí thức là tập đoàn xà hội,

gồm những ngời làm

nghề lao ®éng trÝ ãc. Giíi trÝ thøc bao gåm: kü s, kỹ thuật viên,
thầy thuốc, luật s , nghệ sĩ, thầy giáo, ngời làm công tác khoa
học và một bộ phận viên chức".
Lênin khi nói về trí thức, Ngời khái quát: "Trí thức là tất cả

những ngời có học thức, đại diện cho những nghề tự do nói
chung, đại diện cho lao động trí óc khác với những đại diện
cho lao động chân tay".(Trí thức Việt Nam thực tiễn và triển
vọng - Phạm Tất Đông)
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin :"Trí thức là
một tầng lớp xà hội đặc biệt chuyên lao động trí óc phức tạp,
có trình độ học vấn, chuyên môn cao, đại diện cho đỉnh cao
của trí tuệ đơng thời mà xà hội đạt đợc. Trí thức là những tinh
hoa văn hoá dân tộc nói riêng và nhân loại nói chung" .
1.2. Trí thức trong đời sống xà hội:
Trớc hết, "'trí thức là một tầng lớp xà hội đặc biệt". Tính
chất "đặc biệt" đó đợc thể hiƯn trong nỊn s¶n xt x· héi,
3


tuỳ theo mối quan hệ đối với t liêụ sản xuất, vai trò tổ chức sản
xuất đối với lao động thì trí thức không có quan hệ riêng và
trực tiếp đối với sở hữu t liệu sản xuất. Chính vì thế mà trí
thức không phải là một giai cấp, trí thức chỉ là một tấng lớp xÃ
hội. Tuy nhiên là một "tầng lớp xà hội đậc biệt". "Đặc biệt " ở
đây không có nghĩa trí thức là "siêu giai cấp", "đứng trên giai
cấp", "là trọng tài của các giai cấp", mà chỉ là một tầng lớp luôn
"phụ thuộc" vào một giai cấp - giai cấp thống trị của nền sản
xuất ấy.
Thực tế lịch sử đà chứng minh rằng: trong xà hội có giai
cấp, giai cấp thống trị luôn luôn chú trọng đến việc đào tạo,
bồi dỡng cho, sử dụng đội ngũ trí thức để phục vụ cho quyền
thống trị, lợi ích thiết thực cua giai cấp mình và bản thân
tầng lớp trí thức chỉ có thể tồn tại, phát triển gắn liền với việc
phục vụ lợi ích cho giai cấp thèng trÞ. Trong x· héi - x· héi chđ

nghÜa (XHCN) tầng lớp trí thức XHCN đợc hình thành, phát
triển gắn liền với cuộc cách mạng XHCN. Dới sự lÃnh đạo của
Đảng cộng sản, công nhân, nông dân, và trí thức tạo thành
một khối liên minh vững chắc là nền tảng của Nhà nớc XHCN.
Ngày nay, "khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và tầng lớp trí thức là nền tảng của đại đoàn kết
dân tộc, là một vấn đề chiến lợc, là nguyên tắc sống còn của
Đảng, là một trong những yếu tố có ý nghĩa quyết định bảo
đảm cho sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
đợc củng cố, giữ vững và tăng cờng. Đây là một kinh nghiệm
và là một truyền thống cơ bản, quí báu của Đảng cộng sản
Việt Nam, là nguồn gốc sức mạnh vô tận đảm bảo cho thắng lợi
của cách mạng nớc ta ".(Báo Nhân dân 5/11/1998: Giai cÊp

4


công nhân phát huy truyền thống Cách mạng vẻ vang đi đầu
trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc)
Hai là, tính chất "đặc biệt "còn đợc thể hiện ở quá
trình hội tụ, hình thành tầng lớp trí thức. Đó là, mỗi thành viên
của "tầng lớp trí thức " lại có quá trình xuất thân từ các giai
cấp, các tầng lớp khác nhau về địa vị và quyền lợi trong một
chế độ x· héi. Cã trÝ thøc xuÊt th©n tõ giai cÊp công nhân,
giai cấp nông dân, từ giai cấp thống trị của xà hội cũ để lại, lại
có trí thức xuất thân từ chính tầng lớp trí thức.
Tính chất "đặc biệt " của tầng lớp trí thức còn thể hiên ở
"lĩnh vực hoạt động" không thuần nhất mà là hoạt động trên
rất nhiều lĩnh vực của đời sống xà hội : kinh tế , chính trị ,
văn hoá , khoa học , văn học nghệ thuật ...Chính vì thế, trong

xà hội có giai cấp , tầng lớp trí thức không có sự thống nhất về
lợi ích, không có hệ t tởng ®éc lËp . Do vËy, trÝ thøc cịng
kh«ng cã sù thống nhất về lực lợng với t cách là động lực cách
mạng . Tầng lớp trí thức chỉ có thể trở thành động lực cách
mạng khi liên minh đợc với giai cấp công nhân và giai cấp nông
dân trong cuộc đấu tranh vì lợi ích của mình và của nhân
dân lao động . Và khi đó :"Sở dĩ trí thức đợc gọi là trí thức
chính vì nó phản ánh và thể hiện sự phát triển của các lợi ích
giai cấp , của các nhóm chính trị trong toàn bộ xà hội một cách
ý thức hơn cả , kiên quyết hơn cả và chính xác hơn cả".
(V.I.Lênin, Toàn tập, tập 7)
Ba là, tính chất "đặc biệt" của tầng lớp tri thức chính là
ở phơng thức lao động của họ . Lao động của trí thức là lao
động trí óc sáng tạo cá nhân . Tuy nhiên , lao động trí óc là
một khái niệm rộng , do vậy , không phải tất cả những ngời lao

5


®éng trÝ ãc ®Ịu lµ trÝ thøc . Lao ®éng trí óc bao gồm cả lao
động trí óc phức tạp và lao động trí óc giản đơn. Lao động
của ngời trí thức là lao động trí óc phức tạp , có chuyên môn ,
nghiệp vụ và có học vấn cao, cho nên lao động ấy mang tính
sáng tạo cao.
Lao động trí tuệ là đặc trng cơ bản của hoạt động mà
trí thức thực hiện trong quá trình lao động . Đó chính là phơng thức , công cụ , điều kiện để ngời trí thức hoàn thiện ,
hoàn chỉnh sẩn phẩm do quá trình lao động trí tuệ của
mình mang lại . Sản phẩm của quá trình lao động trí tuệ
đó , chính là sự sáng tạo ra những tri thức mới , duy trì và phát
triển những giá trị trí tuệ cơ bản của xà hội loài ngời.

Lao động trí óc phức tạp của ngời trí thức còn là lao
động "trí tuệ cá nhân". Sản phảm của lao động "trí tuệ cá
nhân " đó đợc gọi là 'tri thức", là các giá trị tinh thần . Tuy
nhiên , những giá trị tinh thần , sản phẩm do quá trình lao
động "trí tuệ cá nhân"của ngời trí thức chân chính bao giờ
cũng trở thành những sản phẩm mang dấu ấn lịch sử , trở
thành những định hớng cho hoạt động nhận thức và cải tạo
hiện thực thúc đẩy sự phát triển của nhân loại cũng nh của
từng dân tộc. Đó chính là những học thuyết , những phát kiến
khoa học, những áng văn th bất hủ, những công trình khoa
học trên các lĩnh vực : kinh tế, chính trị , văn hoá, xà hội quân
sự.
Bốn là, tính chất "đặc biệt " của tầng lớp trí thức còn
đợc biểu hiện thông qua tiêu chí về trình độ học vấn. Tuy
nhiên, tiêu chí này lại tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xà hội,
hoàn cảnh lịch sử xà hội nói chung, tuỳ thuộc vào mặt bằng

6


nhận thức của nhân loại, của mỗi dân tộc qua từng chế độ xÃ
hội nhất định. Thời đại chiếm hữu nô lệ khác với thời đại
phong kiến về trình độ nhận thức, về trình độ học vấn, vì
thế mà những trí thức đại diện cho trí tuệ của thời đại chiếm
hữu nô lệ không thể có trình độ nhận thức, trình độ học vấn
... cao nh trí thức ở thời xà hội phong kiến. Đến thời đại t bản
chủ nghĩa (TBCN), thì nhận thức của nhân loại đà phát triển
cao, mặt bằng dân trí đợc nâng lên, vì thế, những trí thức
đại diện cho trí tuệ của thời đại xà hội này, xét về trình độ
nhận thức, trình độ học vấn ... cao hơn so với thời đại xà hội

phong kiến và các thời đại trớc đó. Sự hơn kém nhau ấy là một
tất yếu của lịch sử, vì hình th¸i ý thøc x· héi sau bao giê cịng
cã sù phát triển cao hơn hình thái ý thức xà hội trớc đó. Đó là
kết quả phản ánh của những tồn tại xà hội nhất định .
2.VAI TRề CA I NG TRI THỨC
2.1.Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin về vai trò của đội ngũ tri thức
Như nhiều nhà cách mạng chân chính, Lênin hiểu rõ tầm quan trọng của trí tuệ.
Người cho rằng trí thức chính là “niềm tự hào vĩ đại của nhân loại”. Nhưng
những kiến thức khoa học nếu bị những kẻ có đặc quyền, những lực lượng thống
trị phản động kiềm chế và sử dụng, thì sẽ trở thành vũ khí để nơ dịch quần
chúng, Cách mạng vơ sản phải có nhiệm vụ giành lại vũ khí đó vì sự nghiệp giải
phóng con người: “Những người lao động khao khát có tri thức, vì tri thức cần
cho họ để chiến thắng, tri thức góp phần lớn lao vào việc phát triển lực lượng
sản xuất lên một chất lượng mới. Do vậy “Khơng có sự chỉ đạo của các chuyên
gia am hiểu các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và có kinh nghiệm, thì khơng thể
nào chuyển lên chủ nghĩa xã hội được, vì chủ nghĩa xã hội địi hỏi một bước tiến
có ý thức và có tính chất quần chúng để đi đến một năng suất lao động lớn hơn

7


năng suất chủ nghĩa tư bản dựa trên cơ sở những kết quả mà chủ nghĩa tư bản đã
đạt được”.
Thực tiễn cách mạng thế giới và ở Việt Nam đã chứng minh tính đúng đắn
của Lênin về vai trị của trí thức.
Cùng với việc nhận thức đúng đắn vai trị của trí thức, Lênin chỉ ra rằng:
“Cũng như bất cứ giai cấp nào khác của xã hội hiện đại, giai cấp vơ sản khơng
những chỉ tạo ra tầng lớp trí thức riêng của mình, mà cịn thu nạp cả những
người ủng hộ mình trong tất cả mọi người có học thức”. Dó chính là con đường
của q trình hình thành đội ngũ tri thức mới, nhất là trong giai đoạn đầu khi

giai cấp cơng nhân mới giành được chính quyền: một mặt, khơn khéo sử dụng
và cải tạo trí thức cũ; mặt khác, tích cực đào tạo trí thức mới từ công-nông. Với
điều kiện cụ thể của nước Nga Xô Viết sau cách mạng tháng Mười, Lênin rất
chú trọng đến việc sử dụng chuyên gia tư sản vì xã hội mới của nhân dân lao
động.
Từ góc độ cơ cấu xã hội- giai cấp, Lênin lưu ý: trí thức khơng phải là giai
cấp, mà “là một tầng lớp đặc biệt” trong xã hội. Từ vị trí của mình trong phân
cơng lao động xã hội, trí thức khơng có quan hệ riêng và trực tiếp với sở hữu tư
liệu sản xuất- cái dấu hiệu quan trọng nhất để xác định giai cấp, do đó khơng có
khả năng đại biểu cho phương thức sản xuất nào cả, cũng khơng có hệ tư tưởng
độc lập... Cho nên, trí thức ln phải gắn với những giai cấp nhất định. Với tư
cách là một tầng lớp, và ở trong một thể chế chính trị cụ thể, trí thức nói chung
là của giai cấp thống trị do chính hệ thống giáo dục và đường lối đào tạo của nhà
nước của giai cấp thống trị ấy tạo ra. Tầng lớp này, tự giác hoặc không tự giác
phục vụ cho chế độ và giai cấp thống trị. Quá trình đấu tranh giai cấp và tác
động nhiều mặt về lợi ích đã làm cho tầng lớp trí thức phân hóa thành những bộ
phận khác nhau. Những bộ phân khác nhau đó sẽ ngả theo lực lượng này hay lực
lượng khác, giai cấp này hay giai cấp khác. Lênin luôn phê phán những ai coi trí
thức là “siêu giai cấp” hoặc đứng trên giai cấp. Người nói: “Nếu khơng nhập

8


cuộc với một giai cấp thì giới trí thức chỉ là một con số không mà thôi”.
Ngày nay, đứng trước những thành tựu to lớn của khoa học-kỹ thuật, những tư
tưởng của chủ nghĩa kỹ trị đang tồn tại và phát triển dưới nhiều màu sắc khác
nhau. Nhưng tựu chung và đỉnh cao về mặt chính trị- xã hội của họ là đi đến thổi
phồng vai trị của trí thức, mà dẫn đến coi nhẹ hoặc phủ nhận sứ mệnh lịch sử
của giai cấp cơng nhân hiện đại. Vì vậy, những quan điểm của Lênin về trí thức
trong cơ cấu xã hội- giai cấp vẫn là cơ sở để chúng ta nhận rõ bản chất phi khoa

học, mơ hồ hoặc phản chính trị của những tư tưởng này. Lênin khơng chỉ chú ý
đến tính xã hội-giai cấp của trí thức mà còn quan tâm đến cả đặc điểm lao động
của họ. Lao động nói chung đã là sáng tạo. Nhưng từ sự phân cơng lao động xã
hội mà tính sáng tạo trội lên thuộc về lao động trí óc của người trí thức. Kiểu lao
động ấy, theo Lênin, nó địi hỏi cao tính độc lập của người trí thức trong vận
động khả năng tư duy và năng lực kinh nghiệm để tìm ra biện pháp tối ưu giải
quyết cơng việc. Người nhắc chúng ta rằng đối với trí thức “... chỉ nhờ vào
những phẩm chất cá nhân của họ nên mới có thể đóng được một vai trị nào đó.
Vì vậy đối với họ, quyền được hoàn toàn tự do biểu hiện bản chất cá nhân của
mình là điều kiện đầu tiên để công tác được kết quả”. Điều này lại càng rõ đối
với trí thức khoa học xã hội và nhân văn, đặc biệt ở lĩnh vực sáng tạo văn họcnghệ thuật của giới văn nghệ sĩ: “Đương nhiên, trong sự nghiệp đó tuyệt đối
phải bảo đảm phạm vi hết sức rộng rãi cho sáng kiến cá nhân, cho khuynh
hướng cá nhân, cho tư tưởng và sức tưởng tượng, cho hình thức và nội dung. Tất
cả những điều đó là hiển nhiên và chỉ chứng tỏ rằng: bộ phận văn học trong sự
nghiệp Đảng của giai cấp vô sản không thể cùng với những bộ phận khác trong
sự nghiệp Đảng của giai cấp vô sản rập khuôn như nhau”.
Như vậy, Lênin đã gợi ý cho chúng ta rằng lao động sáng tạo khoa học
của trí thức có những khác biệt nhiều so với lao động chân tay, hoặc lao động trí
óc đơn giản.
Nghiên cứu đặc điểm lao động của trí thức khơng phải vì mục đích tự thân
mà chính để làm cơ sở cho công tác lãnh đạo và quản lý trí thức. Đảng bộ, chính
9


quyền các cấp, và các cơ quan chủ quản phải lưu ý đến đặc điểm lao động của trí
thức riêng từng ngành, từng đơn vị để có tác động phù hợp phát huy được những
mặt mạnh, hạn chế những mặt cịn thiếu sót của người trí thức.
Khi bàn về trí thức, Lênin đã gợi cho chúng ta suy nghĩ về tầm trí tuệ của người
cán bộ lãnh đạo.
Lênin nhắc nhở những người cộng sản khi đã có chính quyền và thực hiện

xây dựng xã hội mới thì thật sai lầm nếu cho rằng muốn thốt khỏi dốt nát thì
chỉ cần có giáo dục chủ nghĩa Mác mà khơng chú ý giáo dục các tri thức khác
nữa. Lênin khuyên những người cộng sản phải biết làm giàu trí óc của mình
bằng sự hiểu biết tất cả những tri thức mà nhân loại đã tạo ra. Hơn nữa khi trở
thành cán bộ lãnh đạo thì càng cần phải có một tầm trí tuệ. Người nói: “Người
lãnh đạo cơ quan nhà nước cần phải có ở mức độ cao khả năng lơi cuốn mọi
người và có đủ trình độ kiến thức khoa học kỹ thuật vững vàng kiểm tra cơng tác
của họ. Đó là điều cơ bản. Khơng như thế thì cơng tác không thể tiến hành đúng
đắn được. Mặc khác, một điều rất quan trọng là người lãnh đạo ấy phải biết quản
lý về mặt hành chính và có được người giúp việc hoặc những người giúp việc
xứng đáng trong công việc đó. Sự kết hợp hai phẩm chất ấy trong một con người
vị tất sẽ có được và vị tất là cần thiết”.
2.2. Quan điểm cua H ồ CH í Minh v à Đảng cộng sản Việt Nam về đội ngũ
tri thức.
Như chúng ta đều biết, trong lịch sử lâu dài dựng nước, giữ nước và phát
triển đất nước, cha ông ta đã đúc kết và để lại nhiều bài học sâu sắc và quý giá.
Cùng với việc khẳng định bài học lớn lao nhất “dân vi bản” (dân là gốc), cha
ông ta đồng thời xác định và nhấn mạnh về vai trò to lớn của những người hiền
tài của đất nước. Ngay từ thế kỷ XV, thời Lê, cha ông ta đã đúc kết cực kỳ sâu
sắc một kinh nghiệm lịch sử, một chân lý “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia,
ngun khí thịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao; ngun khí suy thì thế nước yếu
rồi xuống thấp”. Vì vậy, các đấng thánh đế, minh vương thường lấy việc bồi

10


dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Rõ ràng
là, dân và những người hiền tài của dân, của nước đã tạo nên sức mạnh quyết
định sự hưng thịnh của dân tộc ta, Tổ quốc ta.
Cảm nhận sâu sắc ý nghĩa của bài học trên, trong tồn bộ cuộc đời mình,

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặc biệt quan tâm tập hợp, đào tạo, tìm kiếm, thu hút
và trọng dụng nhân tài. Hơn một năm sau Cách mạng tháng Tám thành công,
ngày 20-11-1946, Người đã đăng tin “Tìm người tài đức” cho đất nước với
những lời lẽ hết mực chân thành và khẩn thiết : “Nước nhà cần phải kiến thiết.
Kiến thiết cần phải có nhân tài. Trong số 20 triệu đồng bào chắc khơng thiếu
người có tài, có đức. E vì Chính phủ nghe không đến, thấy không khắp, đến nỗi
những bực tài đức khơng thể xuất thân. Khuyết điểm đó tơi xin thừa nhận. Nay
muốn sửa đổi điều đó, và trọng dụng những kẻ hiền năng, các địa phương phải
lập tức điều tra nơi nào có người tài đức, có thể làm được những việc lợi dân, thì
phải báo cáo ngay cho Chính phủ biết” (1).
Những di sản tư tưởng quý báu trên phải được chúng ta nối tiếp, phát huy
và phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới.
Đảng Cộng sản Việt Nam, trong chủ trương, đường lối của mình đã có
sự quan tâm đến vấn đề trí thức, từng bước có sự đổi mới tư duy đối với trí thức.
"Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội"
(1991) đặt vấn đề "xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo".Phát triển
quan điểm cơ bản trên, trong văn kiện các Đại hội VIII, IX và X, Đảng ta tiếp
tục khẳng định và làm rõ hơn với những nội dung mới và hàm súc : “Đại đoàn
kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng
dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng là nguồn gốc sức mạnh, động
lực chủ yếu và nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (Văn kiện Đại hội X).

11


Tuy vậy, cho đến nay, Đảng ta chưa có một nghị quyết chuyên đề nào về
đội ngũ trí thức Việt Nam. Có thể coi đó là một sự chậm trễ. Với tinh thần phê

phán nghiêm túc và thật sự cầu thị, phải thừa nhận rằng : tư duy, quan điểm đối
với trí thức chưa chuyển biến thật sự kịp thời so với sự vận động của thực tiễn;
chính sách đối với trí thức cịn nhiều bất cập; việc phát huy đội ngũ trí thức vào
cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước chưa ngang tầm với yêu cầu,
nhiệm vụ, cũng như chưa ngang tầm với vai trò, vị trí của trí thức…
3. TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ TRI THỨC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY
3.1. Số lượng
Về thực trạng đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay, mặc dù đã có nghị
quyết, nhưng vẫn đang cịn có những ý kiến khác nhau. Ngay như số liệu thống
kê về đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay cũng vênh nhau, chưa biết tin vào số
liệu nào là chính xác. Ngay như chỉ số phát triển con người Việt Nam (HDI)
cũng công bố khác nhau trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên,
bước đầu, chúng ta nên chấp nhận sự chính xác tương đối của các số liệu điều
tra về trí thức, phân tích từ các nguồn: Tính từ năm 1980 đến năm 2007 đã
phong hàm cho 1.300 giáo sư, 5.430 phó giáo sư. Tính số lượt người được
phong hàm (phó giáo sư, rồi giáo sư) là 7.721. Trong 1.177 tổ chức khoa học và
công nghệ (từ công nhân kỹ thuật đến giáo sư, tiến sĩ) của khối trung ương đã
được điều tra là 36.370 người; địa phương: 9.619 người. Tổng nhân lực các hội,
liên hiệp hội, viện, trung tâm (NGO) hiện có 52,893 người. Hiện nay, Việt Nam
có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên. Con số này có thể nói
tương đương với 2,6 triệu trí thức nước nhà. Tuy nhiên, có nhà thống kê học cho
rằng, con số này là thấp so với thực tế hiện nay.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 Khố X đánh giá cao “những đóng
góp tích cực” (khơng thấy dùng từ “cống hiến to lớn”, “cống hiến xuất sắc”) của
đội ngũ trí thức nước nhà vào việc phát triển đất nước, “góp phần trực tiếp cùng

12



toàn dân đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, từng bước xố đói,
giảm nghèo, phát triển đất nước, nâng cao chất lượng cuộc sống”1. Nghị quyết
cũng đánh giá cao những đóng góp tích cực của đội ngũ trí thức (kể cả bộ phận
trí thức tham gia công tác lãnh đạo, quản lý và đội ngũ trí thức trong lĩnh vực
quốc phịng, an ninh, đối ngoại, trí thức Việt Nam làm việc ở nước ngồi) trong
việc xây dựng những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, góp phần làm sáng tỏ con đường phát triển đất nước và giải đáp những
vấn đề mới phát sinh trong sự nghiệp đổi mới; trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực,
nâng cao dân trí và bồi dưỡng nhân tài; sáng tạo những cơng trình có giá trị về
tư tưởng và nghệ thuật, nhiều sản phẩm chất lượng cao, có sức cạnh tranh; từng
bước nâng cao trình độ khoa học và cơng nghệ của đất nước, vươn lên tiếp cận
với trình độ của khu vực và thế giới.
3.2.Vai trò của đội ngũ tri thức Việt Nam
3.2.1.Trong cơng nghiệp hố hiện đại hoỏ nc ta
Trớc yêu cầu mới của nhiệm vụ cách mạng trọng tâm giai
đoạn hiện nay là CNH - HĐH đất nớc đòi hỏi vai trò rất to lớn
của các nhà khoa học nhất là khoa học xà hội và nhân văn phải
thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất
của mình là :"Nghiên cứu, tìm tòi, cung cấp những luận cứ
khoa học cho việc hoạch định đờng lối, chủ trơng, chính sách
của Đảng và Nhà nớc".(CNH- HĐH - Đỗ Mời)
Đồng thời với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa MácLênin, hoàn thiện và phát triển lý luận về con đờng đi lên chủ
nghĩa xà hội ở Viêt Nam là việc phát triển khoa học và công
nghệ. Cả dân tộc đang từng bớc thực hiện thắng lợi mục tiêu
của sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc. Đây là một công việc có ý

13



nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát triển của đất nớc, song
cũng không kém phần khó khăn, phức tạp.
Đội ngũ trí thức - lực lợng lao động trí tuệ cao, với t cách là
những ngời sáng tạo ra trí thức mới, là một chủ thể đi đầu
trong việc thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ trên. Đội ngũ trí
thức có nhiệm vụ phát huy mạnh mẽ vai trò động lực của khoa
học, công nghệ trong quá trình CNH- HĐH đất nớc, đi đầu
trong việc nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật tiến bộ và công
nghệ mới, đồng thời đổi mới cơ chế quản lý sản xuất kinh
doanh, góp phần tổ chức và quản lý hớng dẫn phong trào quần
chúng tiến quân vào khoa học, công nghệ, phát huy sáng kiến,
cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất để nâng cao năng suất
lao động và hiệu quả kinh tế.
Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và ứng dụng những
tiến bộ khoa học kỹ thuật, đội ngũ trí thức cùng với lực lợng
khoa học kỹ thuật là lực lợng xung kích, tiên phong trong quá
trình thực hiện từng bớc mục tiêu CNH-HĐH đất nớc. Là những
ngời đại diện cho trí tuệ dân tộc, thời đại, nhân loại, có trình
độ văn hoá, nhận thức, chuyên môn, nghiệp vụ cao, nắm bắt
đợc tri thức, đội ngũ này có khả năng phát hiện và giải quyết
những vấn đề phức tạp của khoa học, kỹ thuật, sản xuất và
thực tiễn cuộc sống đà đang và sẽ đặt ra.
Ngoài ra, vị trí, vai trò, trách nhiệm của đội ngũ trí thức
càng đặc biệt quan trọng trong hoạt động liên quan đến
nhập và chuyển giao công nghệ, ở những ngành có tác động
trực tiếp đến việc nâng cao trình độ công nghệ của nhiều
ngành, ở những nhà khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu ứng
dụng, triển khai, gắn với sự phát triển các ngành công nghÖ

14



tiên tiến nh công nghệ sinh học, thông tin, chế biến nông lâm
thuỷ hải sản ... và trong các ngành dịch vụ công nghệ nh: đo lờng, đánh giá thẩm định công nghệ, chất lợng sản phẩm ...
Đồng thời trí thức cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong
lĩnh vực nghiên cứu cơ bản nhất là lĩnh vực khoa học xà hội và
nhân văn.
Nh vậy, nếu khoa học và công nghệ là động lực của sự
nghiệp CNH- HĐH đất nớc thì trí thức là động lực của sự phát
triển khoa học và công nghệ. Do vậy, ngày nay có thể nói tri
thức là lực lợng đẩy nhanh, mạnh nghiên cứu, ứng dụng các
thành tựu khoa học và công nghệ trong tất cả các lĩnh vực, các
ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý và an ninh quốc
phòng. Trí thức là ngời làm chủ và cải tiến các công nghệ nhập
từ bên ngoài, tiến tới sáng tạo ngày cang nhiều công nghệ mới ở
những khâu quyết định đối với sự nghiệp phát triển của đất
nớc tạo điều kiện, tiền ®Ị tiỊm lùc khoa häc c«ng nghƯ
(KHCN) cho thÕ kû XXI.
Với t cách là những ngời đào tạo ra nguồn nhân lực có trí
tuệ cao trong sự nghiệp CNH- HĐH ®Êt níc ®· ®a trÝ thøc
®ãng vai trß hÕt søc quan trọng mà không bộ phận nào thay
thế đợc. Đó là phát triển giáo dục và đào tạo, để đào tạo
nguồn nhân lực trí tuệ đặc biệt thực hiện mục tiêu CNH- HĐH
thắng lợi, từng bớc hình thành và hoàn thiện nhân cách , các
đặc điểm cơ bản của con ngời mới XHCN. Bởi vì: "Muốn tiến
lên CNXH thì phải cã t tëng XHCN, muèn cã t tëng XHCN ph¶i
gét rửa t tởng cá nhân chủ nghĩa" và đặc biệt hơn " Muốn
xây dựng CNXH trớc hết cần có con ngêi míi XHCN".(ChÝnh
s¸ch x· héi - Hå ChÝ Minh)


15


Để tạo nguồn nhân lực trí tuệ cho việc thực hiện tháng lợi
mục tiêu CNH- HĐH đất nớc trí thức có vai trò rất lớn và cực kì
quan trọng trong việc thể hiện chức năng đào tạo thế hệ trẻ ,
giáo dục bồi dỡng đội ngũ cán bộ cho đất nớc. Những năm tới ,
trí thức Việt Nam có vai trò rất lớn trong việc thực hiện quá
trình đổi mới giáo dục và đào tạo nhân lực , bồi dỡng nhân
tài vừa bảo đảm cho những nhu cầu trớc mắt của thực tiễn
cách mạng đặt ra, vừa đi trớc và phục vụ đắc lực cho sự phát
triển kinh tế - xà hội trong tơng lai, nghĩa là xây dựng tiềm
lực khoa học và công nghệ, nguồn nhân lực có trí tuệ cao cho
thế kỷ XXI.
Bên cạnh đó để thực hiện thắng lợi mục tiêu CNH- HĐH
đất nớc vai trò văn hoá rất lớn cho nên những trí thức trên mặt
trận văn hoá nghệ thuật, với t cách là ngời sáng tạo ra tri thức
mới, những sản phẩm mang giá trị tinh thần thông qua các tác
phẩm đó sẽ tác động tích cực đến công tác giáo dục, t tởng,
tình cảm, nhân cách, lối sống của quần chúng . Hơn thế nữa
họ còn là những ngời bảo tồn các di tích lịch sử và các giá trị
văn hoá, tạo điều kiện cho các thế hệ có thể thởng thức văn
hoá cổ truyền, tiếp tục sáng tạo ra những giá trị văn hoá mới
thể hiện đợc tầm cao của thời đại và chiều sâu của truyền
thống, vừa dân tộc vừa hiện đại, đấu tranh chống những xu
hớng đạo đức phi văn hoá.
Ngoài ra trên lĩnh vực của đời sống xà hội không thể
thiếu sự đóng góp của trí thức. Đó là vai trò của trí thức trong
công tác y tế, y học, quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế, xà hội,
trong các cơ quan Đảng, Nhà nớc và đoàn thể quần chóng, lùc


16


lợng vũ trang nhân dân, trong việc củng cố quốc phòng, an
ninh bảo vệ thành quả của sự nghiệp cách mạng vĩ đại này.
3.2.2.Vai tro ca tri thc i vi kinh tế-kinh tế tri thức
NỊn kØnh tÕ tri thøc lµ nền kinh tế trong đó quá trình
thu nhận truyền bá, sử dụng, khai thác,sáng tạo tri thức trở
thành thành phần chủ đạo trong quá trình tạo ra của cải.
Kinh tế tri thức có nhiều đặc điểm cơ bản khác biệt so
với các nền kinh tế trớc đó:
- Tri thức khoa học-công nghệ cùng với lao động kỹ năng
cao là cơ sỏ chủ yếu và phát triển rất mạnh
- Nguồn vốn quan trọng nhất,quý nhất là tri thức,nguồn
vốn trí tuệ.
- Sáng tạo và đổi mới thớng xuyên là động lực chủ yếu
nhất thúc đảy sụ phát triển.
- Nền kinh tế mang tính học tập.
- Nền kinh tế lấy thị trờng toàn cầu là môi trờng hoạt
động chính.
- Nền kinh tế phát triển bền vững do đợc nuôi dỡng bằng
nguồn năng lợng vô tận và năng động là tri thức.
Thực tiễn hai thập niên qua đà khẳng định,dới tác động
của cách mạng khoa học công nghệ và toàn cầu hoá,kinh tế tri
thức đang hình thành ở nhiều nớc phát triển và sẽ trë thµnh
mét xu thÕ qc tÕ lín trong mét,hai thËp niên tới.
Sự xuất hiện của các hoạt động sản xuất kinh doanh dựa
trên tri thức.
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế lấy sản xuất và kinh

doanh tri thức làm nội dung chủ yếu.Tơng lai của bất cứ doanh
17


nghiệp nào cũng không chỉ phụ thuộc vào việc sử dụng tiền
bạc, nguyên vật liệu,nguồn nhân lực và máy móc thiết bịmà
còn phụ thuộc vào việc xử lý và sử dụng những thông tin nội bộ
và thông tin từ môi trờng kinh doanh.Cách tốt nhất để tăng
năng suất là tìm hiểu kiến thức chuyên môn mà hÃng có đợc,sử
dụng vì mục đích thơng mại và những kiến thức này cần đợc
phát triển không ngừng.
Giá trị của những công ty công nghệ cao nh các công ty
sản xuất phần mềm và các công ty công nghệ sinh học không
chỉ nằm trong những tài sản vật chất hữu hình, mà còn nằm
trong những tài sản vô hình,nh tri thức và các bằng sáng
chế.Để trở thành một công ty đợc dẫn dắt bởi tri thức, các công
ty phải biết nhận ra những thay đổi của tỉ trọng vốn trí tuệ
trong tổng giá trị kinh doanh.Vèn trÝ t cđa c«ng ty, tri thøc,
bÝ qut và phơng pháp đội ngũ nhân viên và công nhân
cũng nh khả năng của công ty để liên tục hoàn thiện phơng
pháp sản xuất là một nguồn lợi thế cạnh tranh.Hiện có các bằng
chứng đáng lu ý chỉ ra phần giá trị vô hình của các công ty
công nghệ cao và dịch vụ đà vợt xa phần giá trị hữu hình của
các tài sản vật thể của các công ty đó,nh các toà nhà hay thiết
bị.Ví dụ nh các tài sản vật thể của công ty Microsoft chỉ
chiếm một phần rất nhỏ trong tổng giá trị đợc vốn hoá trên thị
truờng của công ty này.Phần lớn là vốn trí tuệ.Sau hai mơi năm
thành lập, số nhân viên công ty tăng 6 nghìn lần, thu nhập
tăng 370 nghìn lần,1/10 số nhân viên trở thành triệu
phú.Nguồn vốn con ngời là một thành tố giá trị cơ bản trong

một công ty dựa vào tri thøc.

18


NỊn kinh tÕ tri thøc sÏ ngµy cµng lµm xt hiện nhiều sản
phẩm thông minh.Đó là những sản phẩm có khả năng gạn lọc và
giải thích các thông tin để ngời sử dụng có thể hành động
một cách hiệu quả hơn.Ngay cả một chiếc bánh kẹp thịt cũng
có thể trở thành một sản phẩm mới dựa trên tri thức bằng cách
làm cho khách hàng biết cách sử dụng những thông tin về dinh
dỡng.Số lợng ka-lo và chất béo đợc in lên hoá đơn hoặc thậm
chí trình bày thông tin đó trớc khi khách đặt hàng.Thậm chí
có những sản phẩm thông minh vừa có thể truyền đạt thông
tin về sản phẩm vừa khuyên khách hàng nên làm gì từ tình
hình vừa đợc thông tin.
Vốn tri thức vai trò của nó trong kinh tế tri thức
Vốn tri thức là tri thức đợc dùng vào hoạt động sản xuất
kinh doanh với mục đích sinh lợi(tăng thêm giá trị).
Vốn tri thức là một yếu tố nổi bật nhất trong hàm sản
xuất.Trong văn minh nông nghiệp thì sức lao động, đất đai
và vốn là những

yếu tố của sản xuất công nghiệp,vốn,đất

đai và nhất là sức lao động trở thành hàng hoá với t cách là
những u tè quan träng trong sù ph¸t triĨn kinh tÕ-x· hội,góp
phần chuyển xà hội phong kiến thành xà hội t bản trong lịch
sử.Còn trong kinh tế tri thức,yếu tố của sự phát triển nền kinh
tế-xà hội không chỉ bao gồm vốn tiền tệ,đất đai và dựa trên

lao động giản đơn mà chủ yếu dựa trên lao động trí tuệ gắn
với tri thøc.Nh vèn tri thøc trë thµnh yÕu tè thø nhất trong hàm
sản xuất thay vì yếu tố sức lao ®éng vèn tiỊn tƯ vµ ®Êt ®ai.
Vèn tri thøc thùc sự trở thành nguồn gốc động lực cho sự
phát triển kinh tế-xà hội. Nớc Mỹ nói riêng và các nớc thuộc tổ
chức OECD nói chung nhiều năm qua tăng trởng ổn định với
19


tốc độ cao là nhờ có sự phát triển của các ngành kinh tế dựa
trên tri thức nh các ngành công nghệ thông tin,viễn thông, vũ
trụ,đầu t,ngân hàng,tài chính,chứng khoán,bảo hiểmĐồng
thời chuyển đầu t vốn tri thức từ các ngành truyền thống sang
các ngành có hàm lợng tri thức cao. ở các nớc có nền kinh tế
đang phát triển,đầu t càng nhiều vốn tri thức thì mang lại giá
trị gia tăng cang lớn,tỷ xuất lợi nhuận càng cao.
Vốn tri thức trong kinh tế tri thức đóng vai trò quyết
định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp.Vốn tri thức
ở đây bao gồm các công nhân tri thức,các nhà quản lý có
trình độ cao,các công nghệ mới.
Vốn tri thức đóng vai trò to lớn trong việc rút ngắn
khoảng cách phát triển giữa các nớc đang phát triển và các nớc
phát triển.Sự xuất hiện kinh tế tri thức vừa là cơ hội vừa là
thách thức đối với các nớc kém và đang phát triển,trong đó có
Việt Nam.Các quốc gia kém và đang phát triển phải nhanh
chóng tiếp cận với kinh tế tri thức,thông qua tri thức hoá các
ngành công nghiệp,nông nghiệp,dịch vụ,đặc biệt sớm hình
thành các công nghệ cao để nhanh chóng đa nền kinh tế đất
nớc đuổi kịp các nớc phát triển.


3.2.3. Vai trò tri thức đi với chính trị
Tri thức đem lại cho con ngời những sự hiểu biết, kiến
thức.Ngời có tri thức là có khả năng t duy lý luận,khả năng
phân tích tiếp cận vấn đề một cách sát thực,đúng đắn.Điều
này rất quan trọng,một đất nớc rất cần những con ngời nh vây
để điều hành công việc chính trị.Nó quyết định đến vận
20


mệnh của một quốc gia.Đại hội VI của Đảng đà đánh dấu một sự
chuyển hớng mạnh mẽ trong nhận thức về nguồn lực con ngơì.Đại hội nhấn mạnh:Phát huy yếu tè con ngêi vµ lÊy viƯc
phơc vơ con ngêi lµm mục đích cao nhất của mọi hoạt
đôngchiến lợc phát triển con ngời đang là chiến lợc cấp
bách.Chúng ta cần có những giải pháp trong việc đào tạo cán
bộ và hệ thống tổ chức :
Tuyển chọn những ngời học rộng tài cao,đức độ trung
thành với mục tiêu xà hội chủ nghĩa,thuộc các lĩnh vực,tập
trung đào tạo,bồi dỡng cho họ những tri thức còn thiếu và yếu
để bố trí vào các cơ quan tham mu hoạch định đờng lối
chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nớc với những qui
định cụ thể về chế độ trách nhiệm quyền hạn và lợi ích.
Sắp xếp các cơ quan nghiên cứu khoa học công nghệ và
giáo dục-đào tạo thành một hệ thống có mối liên hệ gắn kết
với nhau theo liên ngành,tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho hợp
tác nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tĩên.
Hợp nhất các viện nghiên cứu chuyên ngành vào trờng đại học
và gắn kết trờng đại học và các công ty,xí nghiệp.Các cơ
quan nghiên cứu và đào tao đợc nhận đề tài, chỉ tiêu đào tạo
theo chơng trình,kế hoạch và kinh phí dựa trên luận chứng
khả thi đợc trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan.

Hàng năm theo định kỳ có những cuộc gặp chung giữa
những ngời có trọng trách và các nhà khoa học đầu nganh của
các cơ quan giáo dục-đào tạo và trung tâm khoa học lớn của
quốc gia,liên hiệp các héi khoa häc ViƯt Nam…víi sù chđ tri cđa
®ång trÝ chủ tịch,sự tham gia của các thành viên Hội đồng
giáo dục -đào tạo và khoa học-công nghệ quốc gia về nh÷ng ý

21


kiến t vấn,khuyến nghị của tập thể các nhà khoa học với Đảng
và nhà nớc về định hớng phát triển giáo dục-đào tạo.Phát triển
khoa học công nghệ,cách tuyển chon và giao chơng trình
đề tài,giới thiệu những nhà khoa học tài năng để viết giáo
khoa,giáo trình,làm chủ nhiệm chơng trình,đề tài và tham
gia các hội đồng xét duyệt,thẩm định nghiệm thu các chơng
trình,đề tài khoa học cấp Nhà nớc.
Liên hiệp các hội khoa học Việt Nam cần thờng xuyên và
phát huy trí tuệ của các nhà khoa học,dân chủ thảo luận để
đa ra đợc những ý kiến t vấn,những khuyến nghị xác thực có
giá trị với Đảng,Nhà nớc và động viên tập hợp lực lợng các hội viên
tiến quân mạnh mẽ vào các lĩnh vực khoa học và công nghệ
mà đất nớc đang mong chờ để sớm thoát khỏi tình trạng
nghèo và kém phát triển.
3.2.4. Vai trò tri thức đối với văn hoá-giáo dục
Tri thức cũng có vai trò rất lớn đến văn hoá -giáo dục của
một quốc gia. Nó giúp con ngời có đợc khả năng tiếp cận,lĩnh
hội những kiến thức ,ý thức của con ngời đợc nâng cao.Và do
đó nền văn hoá ngày càng lành mạnh.Có những hiểu biết về
tầm quan trọng của giáo dục.Từ đó xây dựng đất nớc ngày

càng lớn mạnh,phồn vinh
3.3. Hn ch v tn ti
Nhng hạn chế, yếu kém của đội ngũ trí thức Việt Nam hiện nay. “Số
lượng và chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển đất nước”.
Trong khoa học tự nhiên và cơng nghệ, số cơng trình được cơng bố, số sáng chế
được đăng ký quốc tế cịn quá ít. “Trong khoa học xã hội và nhân văn, nghiên
cứu lý luận còn thiếu khả năng dự báo và định hướng, chưa giải đáp được nhiều
vấn đề do thực tiễn đổi mới đặt ra, chưa có cơng trình sáng tạo lớn, nhiều công
22


trình cịn sơ lược, sao chép”. “Trình độ của trí thức ở nhiều cơ quan nghiên cứu,
trường đại học tụt hậu so với yêu cầu phát triển đất nước và so với một số nước
tiên tiến trong khu vực, nhất là về năng lực sáng tạo, khả năng thực hành và ứng
dụng, khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ và sử dụng công nghệ thông tin”. Nhận
định này là đúng, nó phản ánh một thực tế trình độ của trí thức Việt Nam còn
nhiều bất cập. Cái yếu nhất hiện nay của lớp trí thức già là rất hạn chế khả năng
sử dụng tin học. Cái yếu nhất hiện nay của lớp trí trức trẻ là sự hiểu biết sâu về
lĩnh vực mình đang làm, khả năng nghiên cứu, khả năng tổng kết.
Nguyên nhân của những hạn chế, khuyết điểm trên là do yếu kém của hầu
hết (Nghị quyết ghi là “một số”) cáp uỷ đảng, chính quyền trong lãnh đạo, chỉ
đạo thực hiện cơng tác trí thức; “sự thiếu đồng bộ của hành lang pháp lý bảo
đảm môi trường dân chủ theo các hoạt động sáng tạo; những định kiến và chủ
nghĩa kinh nghiệm trong một bộ phận cán bộ đã dẫn đến thái độ thiếu tin tưởng,
thiếu dân chủ trong quan hệ với trí thức, thậm chí xem thường trí thức”. Qua
nghiên cứu, có thể tổng hợp thành các nguyên nhân: cơ chế, chính sách; dùng
người; cách đối xử với trí thức; sự tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên của trí thức
cịn nhiều hạn chế. Có người nói rằng, cơ chế, chính sách hiện nay vẫn là cơ chế
kìm hãm sự phát triển của trí thức. Với cơ chế, chính sách này, Việt Nam rất khó
tạo ra những nhân tài, hiền tài, những nhà sáng chế, phát minh thực sự và như

vậy, đất nước sẽ còn tụt hậu mãi. Chỉ khi nào chúng ta thoát ra khỏi cơ chế,
chính sách cũ, xây dựng cơ chế, chính sách mới đối với trí thức, khi ấy, đất nước
mới có khả năng thốt ra khỏi tình trạng kém phát triển. Nghị quyết dù hay đến
mấy, nhưng nếu dừng lại ở nghị quyết, thì mãi mãi vẫn chỉ là “nghị quyết”. Nếu
chúng ta coi nghị quyết là lý luận, còn cơ chế, chính sách là thực tiễn, thì phải
nghĩ rằng, chính thực tiễn quyết định, chứ không phải lý luận quyết định. Người
trí thức họ chỉ có thể cảm nhận được thực sự, “bằng xương, bằng thịt” khi lợi
ích, tình cảm, sự đối xử từ phía Đảng và Nhà nước đến với họ. Trong ba mặt
này, lợi ích phải được giải quyết bằng chính sách; tình cảm, sự đối xử giải quyết
bằng công tác tư tưởng, tâm lý. Sự thông cảm của người trí thức đối với Đảng,
23


chế độ là rất quan trọng. Thông cảm dẫn đến tình cảm. Thiếu đi sự thơng cảm là
thiếu đi những tình cảm chân thành và chính sự “thiếu đi” đó sẽ nảy sinh những
tư tưởng khác.

CHƯƠNG II
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TR Ò ĐỘI NGŨ TRI
THỨC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
1. PHƯƠNG HƯỚNG
Hiện nay đất nước ta đang chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hố, phát triển mạnh kinh tế tri thức, chủ động và tích cực
hội nhập quốc tế, phấn đấu đến năm 2020, đưa nước ta cơ bản trở thành một
nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Công cuộc đổi mới đất nước đang tăng
tốc độ, diễn ra hằng ngày, hằng giờ. Cần khẳng định rằng, thực hiện được các
mục tiêu mới mẻ và lớn lao đó, trên cơ sở phát huy sức mạnh đại đoàn kết tồn
dân tộc, lấy liên minh giai cấp cơng nhân, nơng dân, đội ngũ trí thức làm nền
tảng, vai trị của đội ngũ trí thức trở nên ngày càng quan trọng và giữ vị trí quyết
định. Trong khi đó, đội ngũ trí thức của chúng ta dù đã có nhiều đóng góp qua

các thời kỳ của cách mạng và qua các thế hệ nối tiếp nhau, song, phải thẳng thắn
thừa nhận rằng, cả về số lượng, cơ cấu và cả về chất lượng, đội ngũ trí thức cịn
nhiều bất cập, hạn chế, chưa đủ sức đáp ứng được những yêu cầu cao của thời
kỳ mới.
Vừa qua, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã có nghị quyết về “Tiếp tục
xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước”; tại Hội nghị Trung ương 7 sắp tới, Trung ương sẽ bàn và ra
Nghị quyết “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn”. Cũng tại Hội nghị này,
theo dự kiến Trung ương sẽ bàn về “Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và

24


công nghệ gắn với vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế”. Nhận thấy tầm quan trọng
đặc biệt của vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức, sau khi xem xét đề nghị của Tiểu
ban chuẩn bị Đề án, Bộ Chính trị đã đề nghị Trung ương cho đổi chủ đề là “Xây
dựng đội ngũ trí thức”, tức là bàn trực tiếp về đội ngũ trí thức, như đã bàn về
giai cấp cơng nhân và giai cấp nơng dân, bởi vì Bộ Chính trị cho rằng, trong
giai đoạn hiện nay, vấn đề trí thức phải được đặt ra và giải quyết một cách có
hiệu quả với tầm tư duy mới, đáp ứng những yêu cầu mới. Đảng phải thể hiện
tầm trí tuệ lãnh đạo đối với trí thức. Đảng và Nhà nước phải có sự quan tâm đầy
đủ hơn đối với trí thức. Để làm tốt điều này, chúng ta phải đánh giá đúng đội
ngũ trí thức; phải có đường lối, chủ trương về xây dựng, về sử dụng và trọng
dụng đội ngũ trí thức, nhằm thu hút, tập hợp, đoàn kết, phát huy toàn diện năng
lực, tài năng của trí thức, nhất là đối với hiền tài, nhân tài của đất nước.
Những lý do nêu trên cho thấy, việc Trung ương ra nghị quyết lần này về
trí thức vừa cần thiết, cấp bách, kịp thời vừa mang ý nghĩa chiến lược đối với
giai đoạn mới của cách mạng nước ta.
2. GIẢI PHÁP CƠ BẢN

2.1. Giải pháp cho việc ứng dụng tri thức tốt hơn na vo i sng xó hi
Con ngời đợc đặt vào vị trí trung tâm của mọi chiến lợc,đợc khẳng định vừa là mục tiêu,vừa là động lực chính của
sự phát triĨn kinh tÕ –x· héi.Quan niƯm coi con ngêi lµ nguồn
lực của mọi nguồn lực,coi chiến lợc phát triển kinh tế xà hội thực
chất là chiến lợc con ngời,đó là những quan niệm tích cực
hình thanh từ thực tiễn đổi mới của nớc ta trong những năm
qua.Vởy làm thế nào để phát huy nguồn lực con ngờiNhững
năm tới,chiến lợc con ngời của Đảng cần hớng vào:
Thứ nhất, Coi trọng công tác giáo dục và đào tạo,khẩn trơng đổi mới giáo dục và đào tạo.

25


×