Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Ánh hưởng của chất kích thích benzyl adenine và có bố sung p2o5 lên sự ra hoa của cây lan hồ điệp (phalaenopsis sp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.5 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP
-0O0-

HA DIỆU HUYNH

ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH
BENZYL ADENINE VÀ CĨ BỔ SUNG P2O5
LÊN SỤ’ RA HOA CỦA CÂY LAN HƠ ĐIỆP
[Phalaenopsìs sp.)

VĂN TRỊNG
TĨT NGHIỆP CAO HỌC
NGÀNH KHOA LUẬN
HỌC CÂY
202
0


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP

HÀ DIỆU HUỲNH

ẢNH HƯỞNG CỦA CHÁT KÍCH THÍCH
BENZYL ADENINE VÀ CĨ BỔ SUNG P2O5
LÊN Sự RA HOA CỦA CÂY LAN HÒ ĐIỆP
(Phalaenopsis sp.)

LUẬN VĂN TĨT NGHIỆ P CAO HỌC
•••



NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỊNG

CÁN Bộ HƯỚNG DẪN
TS. NGUYÊN VĂN ÂY


CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐÒNG
Luận văn này, với đê tựa là '4Anh hưởng của chât kích thích benzyl adenine và có bơ sung
P2O5 lên sự ra hoa của cây lan Hồ Điệp (Phaỉaenopsis sp.y, do học viên Hà Diệu Huỳnh
thực hiện theo sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Áy. Luận vãn đã báo cáo và được Hội
đồng chấm luận văn thông qua ngày 24.12.2020

Uy viên

Thư ký

PGS.TS. Tất Anh Thư

TS. Võ Thị Bích Thủy

Phản biên 1

Phản biện 2

PGS.TS. Nguyễn Thành Hối
Cán bộ hướng dẫn

TS. Nguyễn Thị Kiều
Chủ tịch hội đồng


PGS.TS. Lê Việt Dũng


LÝ LỊCH KHOA HỌC

I.

LÝ LỊCH Sơ LƯỢC
Họ và tên: Hà Diệu Huỳnh

Giới tính: Nữ
Ngày tháng năm Nơi sinh: Cân Thơ
sinh: 13/09/1995
Quê quán: Phong
Điên, Cân Thơ
Dân tôc: Kinh
Địa chỉ liên lạc:
Hung Thạnh, Cái
Răng, Cân Thơ
Số điên thoại:
0939221600
MSHV: M0118012

IL QUA TRINH ĐAO
TẠO
1.

Đại học
Hệ đào tạo: Chính

quy
Thời gian đào tạo:
2014-2018
Nơi học: Trường
Đại học cần Thơ,
thành phố cần Thơ
Ngành học: Công
nghệ rau hoa quả
và cảnh quan, khoá
40

Người khai lý lịch


Tên đề tài tốt
nghiệp: Vi nhân
giống cây thanh tú
(Evolvulus
glomeratus)
Người hướng dẫn:
PGs. Ts. Lâm Ngọc
Phương
2.

Cao học
Hệ đào tạo: Chính
quy
Thời gian đào tạo:
2018 - 2020
Nơi học: Trường

Đại học cần Thơ,
thành phố cần Thơ
Ngành học: Khoa
học cây trơng, khố
25
Tên đề tài tốt
nghiệp: Ánh hưởng
của chất kích thích
benzyl adenine và
có bổ sung P2O5
lên sự ra hoa của
cây lan Hồ Điệp
(Phalaenopsis sp.)
Người hướng dẫn:
Ts. Nguyễn Văn Ây

3.
Trình độ
ngữ: Anh văn BI

ngoại
Cân Thơ, ngày
tháng nãm 2020


Hà Diệu Huỳnh


LỜI CẢM TẠ
r>A A • • . I Ặ 1 • A 1 A 1 • X J _ Aw I*


Tơi xin thê hiện lịng biet on sâu sắc den:
Cha, mẹ và người thân đã luôn yêu thương, ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất
cho con trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Thầy Nguyền Vãn Ây đà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ con trong suốt quá trình
nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Chân thành cảm O'n:
Quý Thây Cô công tác tại Khoa Nông Nghiệp và Khoa Sau Đại học - trường
Đại học cần Thơ, đà tận tình giảng dạy và truyền đạt kiển thức khoa học trong suốt
khoá học.
Tập thể lớp cao học Khoa học cây trồng khố 25 đà ln động viên, cố vũ, gấn
bó và đi cùng tơi trong suốt thời gian qua, các anh chị, các bạn đã giúp đờ tôi rất
nhiều trong việc học cũng như trong quá trình thực hiện luận văn.
Các em sinh viên tham gia thực hiện đê tài tại nhà lưới Khoa Nông nghiệp
trường Đại học cần Thơ đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài
nghiên cứu.

Hà Diệu Huỳnh


HÀ DIỆU HUỲNH , 2020. “Ảnh hưởng của chất kích thích benzyl adenine và có
bồ sung P2O5 lên sự ra hoa của cây lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.)”. Luận văn
cao học ngành Khoa học cây trồng, khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 79
trang .
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Vãn Ây

TĨM LƯỢC
Lan hơ điệp là lồi lan quan trọng nhât trên khắp thế giới và được sử dụng phổ
biến làm hoa trong chậu vì chúng có nhiễu màu sắc rực rỡ và có nhiễu hoa trên phát
hoa. Việc tìm ra các phương pháp thúc đẩy sự ra hoa theo ý muốn người trồng lan hồ

điệp là vấn đễ cần quan tâm. Đe tài “Ánh hưởng của chất kích thích benzyl adenine
và có bố sung P2O5 lên sự ra hoa cưa cây lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.)” được
thực hiện tại nhà lưới khoa Nông Nghiệp, trường Đại học càn Thơ từ tháng 8 năm
2019 đến tháng 10 năm 2020. Nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng của benzyl
adenin và có bồ sung P2O5 lên sự cảm ứng ra hoa cùa lan Hồ Điệp (Phalaenopsis
sp.) với hàm lượng P2O5 khác nhau cũng như màu sắc hoa và độ tuổi cây khác nhau.
Đễ tài gồm 3 thí nghiệm: Ánh hưởng của benzyl adenine (BA) và có bồ sung P2O5
lên sự ra hoa của lan Hồ Điệp; Ảnh hưởng của dung dịch dinh dường lên sự ra hoa
của các giống lan Hồ Điệp; Ảnh hưởng của dung dịch dinh dường lên sự ra hoa của
lan Hồ Điệp ớ các độ tuối khác nhau. Kết quả cho thấy: (i) sử dụng BA và có bổ sung
P2O5 đắ làm tăng tỷ lệ ra hoa, gây ra hoa sớm hơn (93,3%) và chiểu dài phát hoa
(69,8 cm) và đường kính hoa (10 cm), cao nhất trcn nghiệm thức BA 200 mg/L +
NPK 10N-60P-10K 0,5 g/L; (ii) Xử lý cảm ứng ra hoa có hiệu quả cao nhất trên
giống hoa trắng, cho tỷ lệ ra hoa cao nhất (95%), thời gian hình thành mầm hoa (19,2
ngày), số hoa trên mồi đợt hoa (13,2 hoa), độ bễn hoa lâu nhất (34,0 ngày), chiễu dài
phát hoa (58,6 cm) và đường kính hoa (11,2 cm) so với các giống khác; và (iii) Kích
thước cây có tác động lên q trình xử lý ra hoa, trong đó các nghiệm thức cây có có
3-4 cặp lá là hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, việc phun BA và P2O5 khơng ảnh hưởng
đáng kế đến kiếu hình cây trồng. Nghiên cứu này cho thấy sự kết hợp giữa P2O5 và


BA là một chất dinh dường tiễm năng có thể đẩy nhanh q trình ra hoa của lan Hồ
điệp.
Từ khóa: Benzyl adenine, P2O5, xử lỷ ra hoa, cây lan hồ điệp (Phaỉaenopsis
sp.)
HA DIEU HUYNH, 2020. “Effects of stimulant benzyl adenine and supplementation
with P2O5 on the flowering of Phalaenopsis sp.”. Master’s thesis of Science in Crop
Science. College of Agriculture, Can Tho University, 79 pages.
Supervisor: Dr. Nguyen Van Ay


ABSTRACT
Phalaenopsis is the most important potted orchid around the world and popularly
used as potted flowers because they come in a wide range of vibrant colours besides
being able to produce high number of flowers per inflorescence. There is a
significant interest in developing methods to promote on and off season flowering in
Phalaenopsis orchids. The study “Effects of stimulant benzyl adenine and
supplementation with P2O5 on the flowering of Phalaenopsis sp.” was carried out in
the net house of Plant Physiology and Biochemistry Department, College of
Agriculture, Can Tho University, from August 2019 to October 2020. In this study,
the potential effect of benzyl adenine and supplementation with different P2O5
content on varieties, plant ages and inducing inflorescence production were
investigated as well. This study was three main contents: (i) Effects of stimulant
benzyl adenine and supplementation with P2O5 on the flowering of Phalaenopsis
sp., ii) Effects of nutrient solution on varieties inducing inflorescence production,
(iii) Effects of nutrient solution on plant ages inducing inflorescence production. The
results indicated that: (i) the application of BA and supplementation with P2O5
increased the percentage of inflorescence production, induced earlier flowering
(93.3%) and contributed to the differences in inflorescence length (69.8 cm) and
flowers diameter (10 cm), found on the best on the combination of BA 200 mg/L +
P2O5 300mg/L; (ii) The flower induction treatment has most effectiveness on white
flower variety, which has the highest on flowering rate (95%), flowering formation


time (19.2 days), number of flowers per flowering (13.2 flowers), longest flower
durability (34.0 days), length of flowering stem (58.6 cm) and diameter (11.2 cm)
compared to other varieties; and (iii) Plant age was affected by treatment, was
determined at the best on plant with 3-4 couples of leaves. Besides that the
application of BA and P2O5 did not significantly influence the plant phenotype and
all plants grew very well. This study showed that the combination of BA and P2O5 is
a potential nutrient that can speed up the flowering process of Phalaenopsis sp.

Keywords: Benzyl adenine, flower induction, P2O5, Phalaenopsis sp.

••


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân và cán bộ hướng dẫn.
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kì luận văn cùng cấp nào trước đây.

9

• •»

1

____'r'

Tác giả luận văn

Hà Diệu Huỳnh

11


MỤC LỤC

TÓM TẲT
ABSTRACT.............................................................................................................ỉỉ
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................ỉiỉ
MỤC LỤC

1.1..............................................................................................................................
2.41 Lân(P)

............................................................................................................23

2.4.2 Đạm (N)

24

2.4.3........................................................................................................................
2.4.4.............................................................................................................................

12


2.4.5 DANH SÁCH BẢNG

2.4.6

rriẠ 1- ■' . ■

2.4.7

’T’_


Tên bảng
Trang

2.4.8 Số lá gia tăng của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức qua 10 tuần 37 SKXL
2.4.9 Chiều dài lá gia tăng (cm) cua lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức theo 39 thời
gian (tuần SKXL)

2.4.10 Chiều rộng lá gia tăng (em) cúa lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức theo 39
thời gian (tuần SKXL)

2.4.11 Chiều cao gia tăng (em) của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức theo 40 thời
gian (tuần SKXL)

2.4.12 Tỳ lệ (%) ra mầm hoa của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức theo thời 42
gian (ngày SKXL)

2.4.13 Thời gian xuất hiện mầm hoa (ngày SKXL) và thời gian hoa bắt đầu 44
nở (ngày) cúa lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức ra hoa.

2.4.14 Số hoa, Chiều dài phát hoa (em) và Đường kính hoa (em) cúa lan 46 Hồ
Điệp ở các nghiệm thức ra hoa

2.4.15 Số lá gia tăng của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức qua 10 tuần 48 SKXL
2.4.16 Chiều dài lá gia tăng (em) cua lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức theo 48
thời gian (tuần SKXL)

2.4.17 Chiều rộng lá gia tăng (cm) của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức theo 49
thời gian (tuần SKXL)

2.4.18 Chiều cao gia tăng (em) cua lan Hồ Điệp ờ các nghiệm thức theo 50 thời

gian (tuần SKXL)

2.4.19 Tỷ lệ (%) ra mầm hoa cúa lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức theo thời 52
gian (ngày SKXL)

13


2.4.2 B
ảng

2.4.3
4.1

2.4.4
4.2

2.4.5
4.3

2.4.20 Thời gian xuất hiện mầm hoa (ngày SKXL) và thời gian hoa bắt
đầu 53 nở (ngày) cùa lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức

2.4.21
và độ bền hoa (ngày) của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức

2.4.22
dài phát hoa (em) và đường kính hoa (em) của lan Hồ Điệp ở
2.4.23 các nghiệm thức


Số hoa
54
Chiều
55

2.4.24 Số lá gia tăng của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức qua 10 tuần 56
SKXL

2.4.6
4.4

2.4.7
4.5

2.4.8
4.6

2.4.9
4.7

2.4.10
4.8

2.4.11
4.9

2.4.12
4.10
14



4.17

Chiều dài lá gia tăng (cm) của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức theo 58 thời gian
(tuần SKXL)

4.18

Chiều rộng lá gia tăng (cm) của lan IĨỒ Điệp ở các nghiệm thức theo 59 thời gian
(tuần SKXL)

4.19

Chiều cao gia tăng (cm) cua lan Hồ Điệp ớ các nghiệm thức theo 61 thời gian
(tuần SKXL)

4.20

Tỷ lệ (%) ra mầm hoa cua lan Hồ Điệp ờ các nghiệm thức theo thời 62 gian (ngày
SKXL)

4.21

Thời gian xuất hiện mầm hoa (ngày) và thời gian hoa bắt đầu nở 63 (ngày) của
lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức

4.22

Số hoa và độ bền hoa (ngày) cua lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức


4.23

Chiều dài phát hoa (cm) và đường kính hoa (cm) của lan Hồ Điệp ở 65 các
nghiệm thức

65


2.4.25

vu


2.4.19

2.4.26 DANH SÁCH HÌNH

Hình

2.4.20
2.4.27

1.1

2.4.21
1.2 2.4.28

Tên
Trang


hình

2.4.222.4.29
1.3

2.4.30 Hoa lan Hồ Điệp đầe tiên nở trên một phát hoa ở các nghiệm thửc ra 45

2.4.23hoa: A. BA nồng độ 200 mg/L, B. BA 200 mg/L + 300 mg/L P2O5, c.
3.1

2.4.31 BA 200 mg/L + 260 mg/L P2O5, D. BA 200 mg/L + 82,5 mg/L P2O5.

2.4.242.4.32
3.2
2.4.33
2.4.34
c. Giống
Điệp
lanhoa
Hồ trắng,
Điệp hoa
B. vàng.
Giống lan Hồ Điệp hoa tím,
2.4.25
3.3

2.4.26
3.4

2.4.27

3.5

2.4.28
3.6

2.4.29
3.7

2.4.30
3.8

2.4.31
3.9

2.4.32
3.10

2.4.33

vii
i


4.7

Hình phát hoa cây lan Hồ Điệp sau 60 ngày xử lý: A. lan Hồ Điệp 2
64
2.4.35 cặp lá, B. lan Hồ Điệp 3 cặp lá, c. lan Hồ Điệp 4 cặp lá, D. lan Hồ
2.4.36 Điệp 5 cặp lá.


4.8

Quá trình hình thành hoa của cây lan Hồ Điệp: A. Cây lan Hồ Điệp
66
2.4.37 mới bắt đầu xử lý, B. Cây lan Hồ Điệp sau 30 ngày xử lý, c. Cây lan
2.4.38 Hồ Điệp sau 60 ngày xử lý, D. Cây lan Hồ Điệp sau 90 ngày xử lý, E.
Hoa lan Hồ Điệp đầu tiên nớ trên một phát hoa, F. Hoa lan Hồ Điệp nở nhiều trên
một phát hoa.

4.9
Sụ
hình
thành
hoa
từ
phát
hoa
bị
biến
dạng
của
cây
lan
Hồ
Điệp:
A.
67
2.4.39
ra lá, B. Phát hoa ra lá vẫn ra hoa như
phát hoaPhát

bìnhhoa
thường.

18


2.4.40 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẤT

2.4.41 BA: Benzyl adenine
2.4.42 BAP: Benzyl aminopurin
2.4.43 CAM: Crassulacean acid metabolism ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long
NT: nghiệm thức
2.4.44

SKXL: sau khi xử lý

19


2.4.45 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1

Đặt vấn đê

2.4.46 Trong những năm trở lại đây, đời sống vật chất cùa con người ngày
một nâng cao nên việc chơi hoa kiểng là một nhu cầu thiết yếu trong đời sống tinh
thần của con người. Mà nghề trồng hoa kiêng đang dần phát triển ở ĐBSCL, đặc
biệt ở các tỉnh như: Đồng Tháp, Bến Tre, cần Thơ... Ở một số nước trên thế giới,
ngành trồng hoa cây cánh nói chung và hoa lan nói riêng được xem là một ngành
sản xuất công nghiệp đem lại hiệu qua kinh tế cao. Hoa lan thực sự trớ thành sản

phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, nó thúc đấy ngành sản xuất kinh doanh
phát triển mạnh mẽ như ở Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia... Ở Việt
Nam nhừng năm gần đây, nhu cầu sử dụng hoa nói chung hay hoa lan nói riêng
ngày càng tăng mạnh, từ các ngày lễ tết như: ngày nhà giáo Việt Nam, Tết
Nguyên Đán, Quốc tế Phụ nữ,... đến các dịp như: sinh nhật, lễ tốt nghiệp, ngày
cưới,... không chỉ dùng trong những dịp lễ tết như trước đây mà nhu cầu về hoa
trong cuộc sống thường ngày của người dân cũng rất lớn.
2.4.47 Lan Hồ Điệp (Phaỉaenopsis sp.) là một trong những loại hoa phơ
biến, có giá trị kinh tế cao và được ưa chuộng vào bậc nhất nhì ở hầu hết các nước
trcn thế giới. Lan Hồ Điệp được mệnh danh là hồng hậu của các lồi lan bởi
khơng những đẹp về màu sắc mà còn đẹp cả về hình dáng. Theo số liệu thống kê,
chi riêng tại thị trường Mỹ năm 2004, hơn 35,7 triệu cây lan Hồ Điệp được tiêu
thụ (tương đương 102 triệu USD).
2.4.48 Nước ta là một trong những nơi xuất phát của các loài phong lan q
trơn thế giới bởi vị trí địa lý và khí hậu thích hợp cho sự sinh trướng và phát triến
của các loài phong lan này. Phong lan ở nước ta rất phong phú và đa dạng, trong
đó, lan Hồ Điệp là loại được ưa chuộng và tiêu thụ mạnh nhất do chúng có hoa to,
đẹp, màu sắc đa dạng, chất lượng cao,... Nhu cầu tiêu thụ lan Hồ Điệp ờ nước ta
rất lớn nhưng sán lượng của loại hoa này hiện nay không đủ cung cấp cho thị
trường trong nước. Do đó, hàng năm nước ta vẫn phải nhập khấu hoa lan từ nước
khác. Mặt khác, người dân nước ta chỉ làm kinh tế với hoa lan một cách thụ động,
20


đặc biệt là đối với lan Hồ Điệp, một loại lan có giá trị thương mại cao nhưng lại
rất khó trồng và kiềm soát.
2.4.49 Để điều khiển ra hoa trên lan Hồ điệp, theo Newton and Runkle
(2009) hay Blanchard (2005) cho rằng nhiệt độ thấp và sự chênh lệch nhiệt độ
giữa ngày và đêm có liên quan đến sự ra hoa của lồi lan này. Tuy nhiên cũng có
thể sử dụng các phương pháp khác như kiểm soát chế độ dinh dưỡng, ánh sáng,

chất điều hòa sinh trưởng (cytokinin, gibberellin),... Theo Narwadkar and Pandey
(1982), chât lân có vai trị trong sự phân hóa mâm hoa và cytokinin cũng có khả
năng kích thích ra hoa như theo Bonhomme et ai. (2000) nhóm chất cytokinin có
khả năng kích thích ra hoa và làm tăng mơ phân sinh đỉnh trong q trình ra hoa ở
cây Arabidopsìs.Ngồi ra cytokinin cũng làm tăng tỷ lệ ra hoa và giúp nụ hoa
phát triển bình thường ở cây hoa hồng (Nguyen et ai.,2006).
2.4.50 Hi<ệ n nay các tỉnh khu vực Nam bộ của nước ta có khí hậ u khá
thuận lợ i
2.4.51
2.4.52 để canh tác cây lan Hồ Điệp. Tuy nhiên, việc điều khiển ra hoa trên giống
hoa này theo ý muốn của người trồng bàng dinh dường và chất điều hòa sinh
trưởng đang là vấn đề khó khăn mà đến nay gần như chưa có tài liệu nghiên cứu
nào công bố. Hơn nữa tại khu vực Nam bộ, với những cơ sở kinh doanh lớn họ
thường phải xây dựng 2 nhà lưới cho 2 giai đoạn trồng và chăm sóc, trong đó có 1
nhà được trang bị các thiết bị làm lạnh đế giúp cây phân hóa mầm hoa thuận lợi.
Với những đơn vị trồng hoa có quy mơ nhỏ khơng có điều kiện đầu tư xây dựng
các nhà lưới có thiết bị làm lạnh thì chi có thế trồng và chăm sóc hoa lan Hồ Điệp
tại cơ sở sau đó phải chuyển cây lên vùng có khí hậu lạnh như Đà Lạt (Lâm
Đồng)... trong thời gian khoảng 2 tháng cho cây phân hóa mầm hoa rồi lại chuyển
về chăm sóc cho đến khi cây ra hoa. Do đó, việc xử lý ra hoa bằng nhiệt độ lạnh
trong thời gian dài trên loài lan này là rất tốn kém và người trồng khó có khả năng
đầu tư và áp dụng. Đây là một trong những vướng mắc cho người trồng cũng như
các nhà khoa học,... Điều này cần được nghiên cứu và giải quyết bàng những chế
phấm dung dịch dinh dường để xử lý ra hoa theo ý muốn ngay tại các địa điềm


J




21










trồng nhằm góp phần thúc đấy và phát triển nền nông nghiệp đô thị trong thời đại
4.0 hiện nay.
2.4.53 Với nhừng tồn tại trên, đề tài “Ánh hưởng của chất kích thích
benzyl adenine và có bố sung P2O5 lên sự ra hoa của cây lan Hồ Điệp
(Phalaenopsis sp.)” được thực hiện.
1.2

Mục tiêu đề tài

2.4.54 Tìm ra dung dịch dinh dường thích hợp cho việc xử lý ra hoa theo
mong muốn đối với cây lan Hồ Điệp. Từ đó tạo điều kiện cho người trồng hoa lan
có thể áp dụng trong canh tác nhằm góp phần gia tăng diện tích trồng hoa lan,
nâng cao thu nhập và góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho con người.
2.4.55 CHƯƠNG 2: Lược KHẢO TÀI LIỆU
2.1
2.1.1

Giới thiệu chung
Nguồn gốc, vị trí và sự phân loại của cây hoa lan


2.4.56 Trong hệ thống phân loại thực vật, cây hoa lan được xếp vào lớp một
lá mầm Monocotyỉedoneae, thuộc ngành ngọc lan - thực vật hạt kín
Mangoliophyta, phân 1Ĩ’P hành Lìlidae, bộ lan Orchidalesvà được chia thành 6
phân họ là: Apostasioideae, Cypripedìoideae, Epidendroideae, Orchìdoideae,
Vandoideae, Vanniỉoideae.
2.4.57 Cây hoa lan được biết đến đầu tiên ở phương Đơng, nói về hoa lan là
phải nói đến người Trung Hoa, họ đâ biết về lan vào khoảng 2.500 năm về trước
tức thời đại của Đức Khổng Tử (557 - 479 trước Công Nguyên). Ở phương Đông,
lan được chủ ý đến vì vẻ đẹp duyên dáng của lá, hương thơm của hoa do đó
Khống Tử đề cao lan là vua của những lồi cỏ cây có hương thơm.
2.4.58 Họ lan là họ có số lượng lồi rất lớn đứng thứ hai sau họ củc, khoảng
26.000 loài, 800 chi, chiếm 10% số lượng các loài hoa phân bố từ 68° vĩ Bắc đến
56° vĩ Nam. Nhừng loài lan bụi sống trên mặt đất được gọi là địa lan, những loài
lan sống bám vào thân hay cành cây được gọi là phong lan. Phân bố chủ yếu của
lan là trên các vĩ độ nhiệt đới đặc biệt là châu Mỹ và Đông Nam Á. Ở vủng ôn đới
22


số lượng lồi lan giảm một cách nhanh chóng và rõ rệt. Đa số lan mọc tập trung ở
các rừng nhiệt đới của các nước châu Á như: Thái Lan, Lào, Việt Nam,
Campuchia,... có các giống như Phalaenopsis, Vanda, Archỉnis,... ở các nước châu
Mỹ như: Costarica, Colombia, Venezuela,... có các giống như Catleya,
Odontoglosiưn,.. .
2.4.59 Theo Briger (1971) (dẫn theo Nguyễn Tiến Bân, 1997) vủng trung
sinh Bắc bán cầu có 75 chi và 900 lồi, Bắc Mỹ có 170 lồi. Họ lan
(Orchidaceằ) thuộc vào một lồi hoa đơng đáo với khoảng chừng 750 chi và
30.000 loài nguyên thủy và khoảng 1 triệu lồi lai; là lồi hoa có số lượng lớn
đứng thứ 2 sau họ củc (Asteraceae).
2.4.60 Theo Peresley (1981) (dẫn theo Nguyễn Tiến Bân, 1997) thì vủng

châu Á nhiệt đới có khoảng 250 chi và 6.801 lồi trong đó chi Dendrobìum có
khoảng 1.400 lồi, chi Coelogyne có 200 lồi, chi Phalaenopsis có 35 lồi. Vủng
châu Mỹ nhiệt đới có 306 chi và 8.266 lồi. Trên thế giới có một số nước tập
trung nhiều lồi hoa như Colombia có 1.300 lồi, Tân Ghinê có 1.-450 lồi.
2.1.2

Giới thiệu chung về Lan Hồ Điệp

2.4.61 Lan Hồ Điệp (Phalaenopsỉs) có tên chữ từ Hy Lạp Phalaima —
bướm và Opsis — giống, đa số loài của chi lan Hồ Điệp có hoa giống như con
bướm.
2.4.62 Lan Hồ Điệp được khám phá vào năm 1750, đầu tiên được ông
Rumphius xác định dưới tên là Angraccum album. Đen năm 1753, Linne đôi lại là
Epidenndrum amabỉlỉs. Vào năm 1825, Blume một nhà thực vật Hà Lan định
danh một lần nữa là Phalaenopsỉs amabỉỉis Bl. và tên đó được dùng cho đến ngày
nay.
2.4.63 Chi lan Hồ Điệp hiện được biết có trên 58 lồi phát sinh, ưa bóng, có
ơ bán đảo Mã Lai, Indonesia, Philippines, các tinh phía đơng Ân Độ và châu úc
(Nguyễn Thiện Tịch và ctv., 1996).

23


2.4.64 Lan Hồ Điệp sống ở độ cao 200 - 400 m nên vừa chịu khí hậu nóng
ẩm vừa chịu khí hậu mát, nhiệt độ trung bình từ 20°C - 30°C, trong đó khí hậu lý
tưởng cho việc ni trồng loại lan này là 22°c - 27°c.
2.1.3

Các loài lan Hồ Điệp tự nhiên phổ biến ở Việt Nam


2.4.65 Theo Trần Hợp (1998), ở Việt Nam có 6 lồi lan Hồ Điệp tự nhiên,
được phân biệt bằng cánh môi và độ dài cụm hoa.
2.1.3.1

Lan Hồ Điệp Phalaenopsis amabilis (L.)

2.4.66 Lan sống phụ, lá xếp thành hai dãy, lá lớn và dài 20-30 cm, rộng 712 cm, màu xanh đậm. Cụm hoa phân nhánh, dài đến 1 m, có 6 - 25 hoa. Hoa lớn,
đường kính khoảng 7-12 cm, màu trắng, cánh hoa lớn, cánh mơi có đốm, vân màu
tía hay vàng. Cây mọc tự nhiên trong rừng hay được nuôi trồng (Hình 1.1). Đây là
lồi lan cơng nghiệp rất được ưa chuộng.

2.4.67
2.4.68
2.4.69 Hình 1.1 Lan Hơ Điệp Phalaenopsis amabilis (L.)
(Nguồn: 7//p.7/wrmv. vuonhoalan. net)

24


2.1.3.2

Lan Hô Điệp Phalaenopsis Limelight

2.4.70 Lan sống phụ, lá to bản, dày và đầy đặn, lá cây mọc xếp thành hai
hàng xen kẽ nhau, chóp lá nhọn. Thân ngắn, rễ to phân nhánh hoặc khơng phân
nhánh, hoa to ít phân nhánh, kích thước cánh hoa khoảng 8— 10 cm, màu vàng,
cánh hoa lớn, cánh mơi có màu đở (Hình 1.2). Đây là lồi lan cơng nghiệp rất
được ưa chuộng.

2.4.71


2.1.3.3

2.4.72 Hình 1.2 Lan Hô Điệp Phalaenopsis Limelight
2.4.73 (Nguồn: }
Lan Hồ Điệp Mãn Đình Hồng Dorỉtaenopsis

2.4.74 Màn đình hồng là loại lan lai giữa lan Hồ Điệp Phaỉaenopsis
Meteorvà Kim Hồ Điệp Doritis pulcherrima nên rất khó phân loại. Chúng mang
cả hai đặc điếm của bố và mẹ: hoa to, nhiều và đẹp, cây dễ trồng. Màn Đình Hồng
là lồi lan sống phụ, thân ngắn. Lá đơn hình bầu dục, mọc đối xứng. Cụm hoa
phân nhánh, đường kính hoa khoảng 7—10 cm, cánh hoa lớn. Bao hoa dạng cánh,
rời nhau, xếp thành hai vịng: ba mảnh vịng ngồi và hai manh vịng trong bé
hơn, mảnh thứ ba có sắc khác hắn gọi là cánh mơi (Hình 1.3).

25


×