Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm sú ( penaeus monodon ) ở mật độ 25 con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.74 KB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA NÔNG LÂM NGƯ
--------------

NGUYỄN ANH DŨNG

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH NI TƠM SÚ ( P.
monodon
Fabricius, 1978) Ở MẬT ĐỘ 25 CON/M2 VÀ 35 CON/M2 TẠI
XÃ THẠNH THỚI THUẬN - MỸ XUYÊN - SÓC TRĂNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Vinh, 12/2008

1


Mở Đầu

Việt Nam có bờ biển kéo dài hơn 3.260 km, với hơn 4.000 hòn đảo
lớn nhỏ, vùng ven bờ với hơn 100.000 ha đất đầm phá, eo vịnh, khoảng
250.000 ha rừng ngập mặn, 290.000 ha bÃi triều có điều kiện thuận lợi cho
việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) n-ớc lợ, mặn, đặc biệt là nghề
nuôi tôm Sú [25]. Với những thuận lợi đó, nuôi tôm ở n-ớc ta đà phát triển
mạnh trong những năm gần đây và nhanh chóng trở thành ngành kinh tế quan
trọng, tạo công ¨n viƯc lµm t¨ng thu nhËp cho hµng triƯu ng-êi dân ven biển
và tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất n-ớc.
Trong mấy năm qua sản l-ợng tôm sú tăng nhanh từ 60.000 tấn năm
1998, đến năm 2002 đạt khoảng 180.000 tấn . Năm 2003 cả n-ớc có 546.767


ha nuôi tôm sú với sản l-ợng đạt 210.000 tấn tăng 11,1% so với cùng kỳ
năm tr-ớc. Kim ngạch xuất khẩu tôm năm 2003 đà lần đầu tiên v-ợt quá 1 tỷ
USD, bằng khoảng 47% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cả n-ớc và chiếm gần
10% giá trị xuất khẩu tôm toàn thế giới. Việt Nam trở thành một trong năm
n-ớc có sản l-ợng tôm xuất khẩu nhiều nhất thế giới
Theo thống kê của bộ thuỷ sản năm 1999 n-ớc ta có 210.448 ha nuôi
tôm n-ớc lợ đạt sản l-ợng 63.664 tấn, đến năm 2005 diện tích tôm n-ớc lợ
đà đạt 535.145 ha (tăng gấp 2,11 lần so với năm 1999). Có thể thấy rằng
diện tích và sản l-ợng nuôi tôm tăng lên đáng kể trong thời gian qua nh-ng
có một thực tế là xét về năg suất bình quân trên từng khu vực và trong cả
n-ớc đạt đ-ợc còn rất hạn chế (năng suất bình quân cả n-ớc năm 2005 là
537kg/ha) với ph-ơng thức nuôi chủ yếu là quảng canh và quảng canh cải
tiến chiếm 88,8% tổng diện tích nuôi tôm trong cả n-ớc (năm 2005). Trong
t-ơng lai diện tích NTTS còn tăng lên nh-ng sẽ đạt tới giới hạn quy ho¹ch,
2


vì vậy vấn đề đ-ợc đặt ra ở đây là cần phải tăng sản l-ợng tôm trên diện tích
nuôi trồng. Do đó các hình thức nuôi mức độ thâm canh cao đà đ-ợc áp dụng
nh- nuôi thâm canh và bán thâm canh. Đây là hình thức nâng cao năng suất
dựa trên cơ sở rút ngắn chu kì nuôi bằng các biện pháp kỷ thuật nh- cung cấp
dinh d-ỡng, chăm sóc quản lý . . .nhằm tăng tốc độ tăng tr-ởng của tôm nuôi.
Bên cạnh đó có thể tăng năng suất bằng cách tăng số l-ợng vật nuôi trên
cùng một diện tích nuôi đây chính là nguyên lý của ph-ơng pháp mật độ.
Nh-ng trong quá trình nuôi công nghiệp gặp một vấn đề khó khăn là việc
quản lý rất phức tạp đặc biệt là quản lý môi tr-ờng, vì vậy việc lựa chọn mật
độ nuôi thích hợp là rất quan trong ảnh h-ởng trực tiếp đến hiệu quả sản
xuất. Đứng tr-ớc thực tế đó, đ-ợc sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Nông
Lâm Ng- tr-ờng Đại Học Vinh, Ban lÃnh đạo công ty TNHH Uni-President
Việt Nam tôi đà tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả mô hình

nuôi tôm Sú (Penaeus monodon) nuôi ở mật độ 25 con/m2 và 35 con/m2
tại xà Thạnh Thới Thuận - Mỹ Xuyên - Sóc Trăng.
Mục đích đề tài: Đánh giá hiệu quả mô hình nuôi tôm Sú ở mật độ
25con/m2 và 35 con/m2 từ đó đ-a ra mật độ nuôi thích hỵp

3


4


Ch-ơng 1. Tổng quan tài liệu

1.1. Một số đặc điểm đối t-ợng nghiên cứu
1.1.1. Hệ thống phân loại
Ngành

: Arthropoda

Lớp

: Crustacea

Bộ

: Decapoda

Bộ phụ
Họ


: Natantia
: Penaeidae

Giống
Loài

: Penaeus
: Penaeus monodon Fabricius, 1798

Tên tiếng anh : Giant tiger prawn, Black tiger Shrim
Tªn th-êng gäi : Tôm Sú

Hình 1.1: Hình thái bên ngoài Tôm Sú
1.1.2. Đặc điểm phân bố
Phạm vi phân bố của tôm Sú khá rộng, từ ấn Độ D-ơng qua h-ớng Nhật
Bản, Đài Loan, phía Nam châu úc và phía tây châu Phi [33] . Nhìn chung tôm
Sú phân bố từ 30 kinh độ đông đến 155 kinh độ đông và từ 35 vĩ độ bắc tới

5


35 vĩ độ nam xung quanh các n-ớc vùng xích đạo, đặc biệt là In đô nê si a, Ma
laysi a, Phi lip pin và Việt Nam.
Sự phân bố của tôm he nói chung và tôm sú nói riêng thay đổi theo
từng giai đoạn phát triển. Giai đoạn ấu trùng và đầu post-larvae tôm sống trôi
nổi ở tầng mặt và tầng giữa, tới cuối giai đoan post-larvae tôm bắt đầu
chuyển sang sống đáy. ở P. monodon, giai đoạn ấu niên và thiếu niên tôm
sống ở độ sâu quá 6m, đến giai đoạn triển thành và tr-ởng thành tôm có xu
h-ớng di chun ngµy cµng ra xa bê, sèng ë vïng triều và ngoài khơi [32]


Hình 1.2: Vòng đời phát triển của tôm Sú
1.1.3. Môi tr-ờng sống
Nhìn chung tôm Sú thuộc loại rộng muối. Tuy nhiên, tuỳ từng giai
đoạn phát triển cá thể có nhu cầu và khả năng thích ứng khác nhau. Với điều
kiện thuần hoá dần dần, tôm Sú có khả năng tồn tại và sinh tr-ởng ở độ mặn
1,5-40, nh-ng thích hợp từ 10-34 [10] .
Tôm Sú có khả năng thích ứng với sự thay đổi lớn của nhiệt độ nên
cũng thuộc loài rộng nhiệt. Nhiệt độ thích hợp từ 22-32oC. D-ới 15 oC và trên
35 oC tôm hoạt động không bình th-ờng và có thể chết hàng loạt. Tôm Sú có
thể sinh tr-ởng và phát triển tốt ë c¸c ng-ìng sinh th¸i:
T0C: 25-300C
S%0: 15-25 ‰
pH:

7,5-8,5

DO:  5mg/l.
6


Tôm có tập tính sống vùi mình trong đáy, nền đáy thích hợp cho tôm
Sú là đáy bùn cát [26].
1.1.4. Tập tính ăn và loại thức ăn
Tôm Sú là loại ăn tạp, đặc biệt thích ăn giáp xác, thực vật d-ới n-ớc,
mảnh vụn hữu cơ, giun nhiều tơ, loại hai mảnh vỏ, côn trùng. Khi kiểm tra
trong dạ dày của tôm sống ngoài tự nhiên thấy có 85% gồm giáp xác, cua
nhỏ, động vật nhuyễn thể hai vỏ, còn lại 15% là cá, giun nhiều tơ, thuỷ sinh
vật, mảnh vụn hữu cơ và cát bùn. Điều này cho thấy tôm Sú thích các loại
động vật sống di chuyển chậm hơn là xác thối rữa hay mảnh vụn hữu cơ.
Tôm Sú trong ao nuôi, hoạt động bắt mồi nhiều hơn vào sáng sớm và

chiều tối. Bắt mồi bằng càng, đẩy thức ăn vào miệng để gặm thức ăn, thời
gian tiêu hoá 4 -5 giờ trong dạ dày [26].
Trong các hệ thống nuôi năng suất cao, việc sử dụng các loại thức ăn
viên đủ chất l-ợng là rất cần thiết, thức ăn phải đáp ứng đủ nhu cầu dinh
d-ỡng về hàm l-ợng protein, lipit, hydratcacbon, hàm l-ợng các acid amine,
hàm l-ợng chất khoáng, các acid thiết yếu khác... Tuỳ vào giai đoạn phát
triển của tôm để sử dụng các loại thức ăn phù hợp, đáp ứng nhu cầu dinh
d-ỡng cho tôm nuôi.
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu dinh d-ỡng thức ăn dạng viên cho tôm Sú[8]
TT
1
2
3
4
5
6

Chỉ tiêu
Hàm l-ợng protein
thô (%)
Hàm l-ợng lipit thô
(%)
Hàm l-ợng xơ thô
(%)
Độ ẩm (%)
Hàm l-ợng tro (%)
Kích cỡ viên, mảnh
(mm)

Số

1

Số
2

Số
3

Số
4

Số
5

Số
6

42

40

39

38

37

36

6-8


6-8

5-7

5-7

4-6

4-6

3

3

4

4

5

5

11
14

11
14

11

15

11
15

11
16

11
16

0,6

0,8

1,2

1,8

2,2

2,5

7


1.1.5. Đặc điểm sinh tr-ởng và phát triển của tôm sú
Cũng nh- các động vật giáp xác nói chung tôm Sú cần lột xác để
tăng tr-ởng. Quá trình lột xác ở tôm là nguyên nhân làm cho sự tăng tr-ởng
về kích cỡ không liên tục, trong khi đó sự tăng tr-ởng về khối l-ợng có vẻ

liên tục hơn. Tôm Sú nhìn chung có tốc độ tăng tr-ởng nhanh, tốc độ tăng
tr-ởng tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển, giới tính và tuỳ thuộc vào điều
kiện môi tr-ờng cũng nh- điều kiện dinh d-ỡng, khi tôm còn nhỏ có tốc độ
sinh tr-ởng nhanh, càng về sau sự tăng tr-ởng càng chậm và dần dần đạt kích
th-ớc tối đa [14]. Tôm Sú trong thực tế sản xuất thì đ-ợc -ơng giống tõ P10
cã chiỊu dµi tõ 0,9 - 1 cm, sau 20 - 25 ngày -ơng đạt kích cỡ khoảng 4 - 6
cm. Kể từ Postlavae nuôi một tháng đạt 1 - 2 g/con, sau đó đ-ờng cong sinh
tr-ởng tăng lên rõ rệt. Sau 4 tháng nuôi có thể đạt kích cỡ th-ơng phẩm, đa
số tôm loại 3 đạt 30 - 40 g/con, một số loại 2 đạt 20 - 30 g/con. ở những nơi
có điều kiện nuôi tốt (độ mặn thấp khoảng 10 - 15 ) tôm tăng tr-ởng nhanh
có thể thu hoạch đạt loại 2 hoặc loại 3 sau 2,5 - 3 tháng nuôi [14].
Trong các hệ thống nuôi tôm, tăng tr-ởng tôm nuôi phụ thuộc vào
công nghệ nuôi, các yếu tố chăm sóc, quản lý ao nuôi. Khối l-ợng tôm nuôi
tăng khi độ sâu n-ớc tăng, khối l-ợng tôm nuôi giảm khi hàm l-ợng các khí
độc trong ao cao hơn ng-ỡng thích hợp, khối l-ợng tôm nuôi tỷ lệ nghịch với
mật độ thả nuôi... [2]. ở mật độ thả 10 con/m2, tôm đạt trọng l-ợng 39g sau
120 ngày, trong khi tôm chỉ đạt 35g và 31g ở mật độ 20 và 30 con/m2 trong
khoảng thời gian nuôi nh- nhau [3].
1.2. Tình hình nuôi tôm trên thế giới
1.2.1. Tình hình nuôi tôm trên thế giới
Nghề nuôi tôm trên thế giới đà trải qua nhiều thế kỷ, nh-ng nghề nuôi
hiện đại chỉ mới thực sự ra đời từ năm 1933 khi tiến sỹ Motosaku Fujinaga đÃ
công bố công trình nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo loài tôm He Nhật
Bản (Penaeus Japonicus) Tới năm 1964 quy trình sản xuất giống nhân tạo
tôm bột loài P. japonicus mới đ-ợc hoàn chØnh .[1, 18]. Vµ khi Loygen, mét
8


chuyên gia Nhật Bản đà tìm ra loại thức ăn thích hợp cho ấu trùng tôm He
Nhật Bản là tảo khuê Skeletonema Costatum thì tôm giống đ-ợc sản xuất

với số l-ợng lớn để cung cấp cho ng-ời nuôi, lúc này nuôi tôm là một nghề
phức tạp, vừa mang tính nông nghiƯp võa mang tÝnh c«ng nghƯ sinh häc [23].
Nh-ng tõ năm 1980 trở lại đây thì nghề nuôi tôm công nghiệp phát triển
mạnh mẽ cho tới nay [29]
Khoảng 50 quốc gia trên thế giới có ít nhiều khả năng sản xuất
tôm. Những quốc gia này tập trung chủ yếu vào hai khu vực là Đông bán cầu
và Tây bán cầu. Khu vực Đông bán cầu chủ yếu tập trung vào các n-ớc châu
á nơi mà tổng sản l-ợng chiếm tới 80% toàn thế giới. Các quốc gia có sản
l-ợng nuôi lớn là: Thái Lan, Trung Quốc, In đô nê si a, ấn Độ, Phi lip pin,
Đài Loan, Việt Nam, Bang la đet, Nhật Bản. Tại các n-ớc Tây bán cầu sản
xuất 20% số tôm nuôi còn lại, trong đó 99% có xuất xứ từ châu Mỹ la tinh,
đứng đầu là Ê cu a dor chiếm tới 71%, sau đó là Cô lôm bi a, Mê xi cô, Pê ru
và B ra xin [30]
Bảng 1.2. Năng suất, sản l-ợng, diện tích một số n-ớc sản xuất
tôm trên thế giới năm 1999: [15]
Quốc gia

Diện tích (ha)

Năng suất
(kg/ha)

Sản
l-ợng(tấn)

Trung Quốc

140.000

1.036


145.000

In do nê si a

200.000

700

140.000

Thái Lan

80.000

10.375

110.000

ấn Độ

65.000

538

35.000

Phi lip pin

50.000


600

30.000

Việt Nam

160.000

118

30.000

Đài Loan

8.000

3.700

30.000

Bang la det

100.000

250

25.000

Nhật Bản


500

7.000

3.500

Các n-ớc kh¸c

16.000

500

8.000

Tỉng céng

819.500

679

556.500

9


Qua bảng trên thấy rằng sản l-ợng tôm của thế giới đà đạt đ-ợc những
thành tựu to lớn, góp phần quan trọng làm tăng thu nhập GDP cho các n-ớc.
Có một điểm đáng l-u ý là những quốc gia có tổng diện tích nuôi tôm ít
(<2500 ha) th-ờng đạt năng suất cao (>2000 kg/ha) nh-: Thái Lan, Mỹ,

Nhật, úc, Đài Loan, Ma lay si a. Trong khi đó các n-ớc có diện tích nuôi lớn
thì lại đạt năng suất bình quân rất thấp [15] . Nguyên chính dẫn đến tình
trạng trên là có sự chênh lệch về nền kỹ thuật và khả năng đầu t- công
nghiệp của các n-ớc .
Bảng 1.3. Sản l-ợng các loài tôm nuôi chính trên thế giới [34]
Loài
Tôm

Tôm
Chân
trắng
Tôm
He
Tôm
Rảo
Tôm
thẻ
AD
Tổng
số

1999
547621

2000
633594

2001
676262


2002
593011

2003
666071

186113

145387

280114

430976

723858

67464

70190

70507

75718

78018

20566

20547


20009

22379

23215

11428

16417

25559

25736

31560

833192

1164408

1348275

1405367

1804932

Trong thập kỷ qua ngoài các đối t-ợng tôm nuôi truyền thống trên thế
giới như tôm He Trung Quốc, tôm Nương, tôm Rảo thì tôm Sú và tôm
Chân trắng vẫn là hai đối t-ợng nuôi chính. Châu á tiếp tục dẫn đầu thế giới
về sản l-ợng nuôi. Năm 2003 sản l-ợng tôm nuôi của Châu á là 13,5 triệu

tấn chiếm 86% tổng sản l-ợng tôm nuôi toàn cầu [30]
1.2.2. Tình hình nuôi tôm Sú trên thế giới
Xét về trình độ quản lý, mức độ đầu t- hiện nay, nghề nuôi tôm Sú thế
giới đ-ợc phân chia thành các hình thøc nu«i sau:
10


-Nuôi quảng canh : Tuỳ theo tác động của con ng-êi cã thĨ chia ra:
+ Qu¶ng canh trun thèng: Con giống trong ao nuôi đ-ợc thu từ tự
nhiên theo con n-ớc thuỷ triều, tôm nuôi sử dụng thức ăn tự nhiên trong ao.
Trong ao nuôi tôm th-ờng bao gồm nhiều đối t-ợng khác nh- cua, cá, rong
câu, ...năng suất nuôi th-ờng thấp, trung bình đạt 50 kg/ha/năm. Theo Kung
Van kji Et Al (1986) ao nuôi ở Thái Lan chủ yếu là ruộng muối, ruộng cấy
lúa một vụ 50 kg/ha/năm [19].
+ Quảng canh cải tiến: Ao nuôi có diện tích nhỏ từ 0,2-2 ha, chủ yếu
để nuôi chuyên tôm. Ao đ-ợc cải tạo tốt, diệt hết các loài cá và các loại sinh
vật khác gây hại tôm, bón phân để tạo nguồn thức ăn tự nhiên, mật độ thả
giống 2- 3 con/m2. Tôm nuôi đ-ợc cho ăn thức ăn bổ sung năng suất tôm đạt
200 - 500 kg/ha/năm, cá biệt đạt 1000 kg/ha/năm [19].
-Nuôi bán thâm canh
Kung Van Kji(1986) phân biệt nuôi quảng canh và quảng canh cải
tiến và bán thâm canh ở Philippine dựa vào một số chỉ tiêu, trong đó có 2 chỉ
tiêu quan trọng nhất là diện tích ao nuôi và năng suất thu hoạch. Với mô hình
nuôi tôm bán thâm canh diện tích ao từ 0,5 - 2,0 ha và năng suất đạt
900kg/ha/năm [27] Apud et all (1983) đ-a ra chỉ tiêu nuôi bán thâm canh ở
Phi lip pin lµ diƯn tÝch ao 1,0 - 5,0 ha, mật độ giống thả từ 1 - 5 vạn con/ha,
năng suất đạt 500 - 4.000 kg/ha/năm. Với hình thức nuôi tôm này con ng-ời
đà tác động tích cực vào sản xuất nh- chủ động về con giống, kiểm tra chất
l-ợng tôm nuôi, chăm sóc quản lý theo giai đoạn phát triển của tôm,các thiết
bị sục khí, đảo n-ớc đà đ-ợc sử dụng. Tuy nhiên con ng-ời ch-a thực sự chủ

động kiểm soát đ-ợc chất l-ợng môi tr-ờng n-ớc trong ao nuôi, năng suất
biến động lớn từ 0,5 - 10 tấn/ha/năm [19].
-Nuôi thâm canh
Nuôi thâm canh phát triển từ Nhật Bản, Đài Loan sau đó tới Thái Lan, Phi
lip pin, In đô nê xi a nh-ng hình thức nuôi này cũng khác nhau giữa các n-ớc.
Benard (1992) cho rằng có thể dïng bĨ, hc ao cã diƯn tÝch tõ 0,5 - 2,5 ha để
nuôi tôm Sú, mật độ thả 40 P15/m2, năng suất đạt từ 3,5 - 5 tấn/ha/vụ [4].
11


Trong các hình thức nuôi , hình thức nuôi thâm canh ra đời muộn nhất,
nh-ng những đóng góp của hình thức này vào sản l-ợng nuôi tôm là rất lớn. Nuôi
công nghiệp cung cấp 36% sản l-ợng tôm nuôi, trong khi diƯn tÝch chØ chiÕm 5%
sè diƯn tÝch nu«i trång trên thế giới [15]. Hiện nay, tại nhiều quốc gia trên thế
giới nuôi tôm Sú đà đ-ợc công nghiệp hoá và đà có nhiều mô hình nuôi tôm Sú
năng suất cao, với việc quản lý môi tr-ờng nuôi chặt chẽ nh- mô hình: Zero
exchange Concept (nuôi tôm sạch theo mô hình nhà kính) mà các nhà sản xuất
tôm của Mỹ đang áp dụng, với mật độ thả nuôi hơn 125 con/m2.
Theo (Lin, 1996) năng suất tôm nuôi Sú có mối t-ơng quan chặt chẽ với
mật độ thả nuôi: 5 - 10 con/m2 có thể đạt năng suất 1 - 2 tấn/ha/vụ; mật độ nuôi
20 - 30 con/m2đạt năng suất 3 - 4 tấn/ha/vụ và năng suất 10 tấn/ha/vụ với mật độ
thả nuôi 50 - 60 con/m2 [15]. Đây chính là cơ sở để chúng ta có thể lựa chọn mật
độ thích hợp theo điều kiện sản xuất nhằm đạt hiệu quả cao nhất
1.3. Tình hình nuôi tôm ở Việt Nam
1.2.2. Tình hình nuôi tôm ở Việt Nam
Nghề nuôi tôm ở Việt Nam đà có lịch sử hơn 100 năm. Nh-ng thực sự
phát triển vào giữa những năm của thập niên 80, khi tr-ờng Đại học Thuỷ sản
Nha Trang cho sinh sản nhân tạo thành công giống tôm Sú [13]. Bắt đầu thời
điểm này, diện tích và sản l-ợng tôm của Việt Nam không ngừng tăng lên
Bảng 1.4.Diện tích và sản l-ợng nuôi tôm Việt Nam năm 1995-2003 [6]

Năm

Diện tích
(ha)

Sản l-ợng
(nghìn tấn)

Năng suất
(kg/ha/năm)

1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003

266.000
200.000
195.000
265.000
295.000
216.407
446.208
478.785
546.757


53
30
49.298
56.085
59.052
105
150
193.973
210.000

200
150
253
211
200
235
200
405
450

12


DiƯn tÝch nu«i ë n-íc ta chđ u tËp trung ở các tỉnh phía Nam do ở
khu vực này có vị trí địa lý, điều kiện khí hậu và thổ nh-ỡng thuận lợi cho
nuôi trồng thuỷ sản. Khu vực này hàng năm đà đóng góp hơn 80% sản l-ợng
thủy sản cả n-ớc. Khu vực miền Tây Nam Bộ ch-a khai thác hết tiềm năng
nuôi tôm của vùng bởi chủ yếu hình thức nuôi là quảng canh, quảng canh cải
tiến

Khu vực Nam Trung Bộ là khu vực đi đầu trong lĩnh vực phát triển
công nghệ nuôi tôm ở n-ớc ta Khu vực Nam Trung Bộ là khu vực đi đầu
trong lĩnh vực phát triển công nghệ nuôi tôm ở n-ớc ta. Diện tích nuôi theo
hình thức thâm canh không ngừng đ-ợc mở rộng ở miền Nam và miền Trung,
còn ở miền Bắc thì chỉ nuôi phổ biến ở các hình thức nuôi là nuôi quảng canh
và quảng canh cải tiến rải rác ở một số tỉnh nh- : Quảng Ninh, Hải Phòng,
Nam Định, Thái Bình.... Thời gian gần đây, việc thực hiện thành công mô hình
nuôi tôm Sú bán thâm canh ở miền Bắc của viện Hải Sản - Hải Phòng đà và
đang góp phần thay đổi thực trạng nghề nuôi tôm miền Bắc với hình thức bán
thâm canh và quảng canh cải tiến đạt 5000 ha. ở các tỉnh Bắc Trung Bộ nghề
nuôi tôm mới chỉ bắt đầu phát triển mấy năm gần đây nh-ng đà đạt đ-ợc
những kết quả nhất định đặc biệt tại khu vực này xuất hiện hình thức nuôi
tôm trên cát mang lại hiệu quả đáng kể. [4]
1.3.2. Tình hình nuôi tôm Sú ở Việt Nam
Trong mấy năm qua nghề nuôi tôm sú ở Việt Nam đà có những b-ớc
phát triển đáng kể. Sản l-ợng tôm sú tăng nhanh từ 60.000 tấn năm 1998, đến
năm 2002 đạt 189.184 tấn . Năm 2003 cả n-ớc có 555.693 ha nuôi tôm sú
với sản l-ợng đạt 234.412 tấn tăng 11,1% so với cùng kỳ năm tr-ớc. Kim
ngạch xuất khẩu tôm năm 2003 đà lần đầu tiên v-ợt quá 1 tỷ USD, bằng
khoảng 47% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cả n-ớc và chiếm gần 10% giá trị
xuất khẩu tôm toàn thế giới [5]. Tới năm 2006 cả n-ớc có 1050.000 ha nuôi
tôm sú đạt sản l-ợng 354.600 tấn

13


Bảng 1.4. Diện tích và sản l-ợng tôm nuôi Sú ở Việt Nam [6]
Năm
Diện tích (ha)


Sản l-ợng (tấn)

2001

2002

2003

2004

2005

2006

448.996

489.475

555.693

592.805

604.479

1050.000

156.636

189.184


234.412

290.797

330.826

354.600

Qua các số liệu thống kê có thể thấy đ-ợc sự tăng tr-ởng đáng kể về
diện tích nuôi tôm đặc biệt là giữa năm 2005 và 2006, nh-ng sản l-ợng lại
tăng không đáng kể. Một lý do đ-ợc đề cập tới ở đây đó là năng suất bình
quân nuôi tôm của n-ớc ta vẫn còn rất thấp do hình thức nuôi quảng canh,
quảng canh cải tiến chiếm diện tích lớn ( năm 2005 là 536.863 ha chiếm
88,8% diện tích nuôi tôm cả n-ớc) [6]
Sự xuất hiện của hình thức nuôi công nghiệp và những nghiên cứu, thử
nghiệm thành công mang lại tín hiệu đáng mừng cho nghề nuôi tôm Sú n-ớc
ta. Năm 1996 nhờ áp dụng quy trình nuôi của tập đoàn C.P một số mô hình nuôi
ở Ninh Hoà, Nha Trang, Cam Ranh đà đạt sản l-ợng 5 tấn/ha/vụ trong khi năm
1995 chỉ đạt năng suất 415 - 1.144 kg/ha/vụ [27] . Năm 1997, mô hình nuôi
công nghiệp của Thái Lan thử nghiệm thành công tại Ninh Thuận, Bình Thuận.
Các tỉnh thuộc khu vực phía Nam là nơi có đóng góp lớn nhất cho sản
l-ợng tôm Sú tại Việt Nam với việc áp dụng hình thức nuôi công nghiệp. Năm
1997 Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II kết hợp vớiTrung Tâm
Khuyến Ng- Trà Vinh đà đ-a mô hình nuôi công nghiệp tôm Sú với quy mô
nông hộ tại Trà Vinh đạt năng suất 5 tấn/ha/vụ. Năm 1998 Viện Nghiên Cứu
Nuôi Trồng Thủy Sản II đà nuôi thử nghiệm tại Tiền Giang và đạt năng suất
7 tấn/ha/vụ . TS Nguyễn Văn Hảo và ctv, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy
sản II (năm 1999) đà xây dựng mô hình nuôi tôm sú công nghiệp hiệu quả
cao, ít thay n-ớc ở các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long, nhằm áp
dụng và cải tiến quy trình nuôi tôm sú phù hợp cho những vïng sinh th¸i


14


khác nhau có ý nghĩa phục vụ kế hoạch nuôi tôm sú thâm canh trong t-ơng
lai ở đồng bằng sông Cửu Long [15].
Theo Ths. Trần Hoàng Phúc - Giám đốc Trung tâm khuyến ng- tỉnh
Trà Vinh đà đầu t- xây dựng mô hình nuôi tôm Sú thâm canh trong ao với
mật độ 30 con/m2, sau thời gian nuôi 4 tháng cho thu hoạch, kích cỡ tôm
trung bình 40 con/kg. Năng suất bình quân đạt 6 tấn/ha [25]
Đây là những kết quả khởi đầu cho phong trào công nghiệp hoá nghề
nuôi tôm Sú ở Việt Nam. Hiện nay năng suất tôm Sú nuôi công nghiệp khác
nhau tuỳ theo vùng, theo vụ, theo từng quy trình nuôi cụ thể. Vụ nuôi 2005
sản l-ợng tôm nuôi trung bình của tỉnh Sóc Trăng là 3.29 tấn/ha/vụ [7], Hải
Phòng đạt năng suất 2 tấn/ha/vụ năm [12]. Trong khi đó tại Khánh Hoà đạt
năng suất 9,2 tấn/ha/vụ, huyện Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh đạt năng
suất 5,3 tấn/ha/vụ, chỉ số FCR của vụ nuôi là 1,44. Bà Rịa Vũng Tàu đạt
năng suất 9,06 tấn/ha/vụ, Bến Tre đạt năng suất trung bình 6,837 tấn/ha dao
động 3,81 - 8,33 tấn/ha, Cà Mau đạt năng suất trung bình 5,056 tấn/ha, năng
suất dao động 1,19 - 8,33 tấn/ha, tại Bạc Liêu năng suất trung bình là 4,41
tấn/ha, năng suÊt cao nhÊt lµ 10 tÊn/ha [7].
Khu vùc Nam Trung Bộ đạt 4 - 6 tấn/ha/vụ khá phổ biến, một số hộ
đạt 8 - 9 tấn/ha [16].
Ngoài ra ở khu vực phía Bắc(Thái Bình và Nghệ An) đà có mô hình
nuôi tom Sú thâm canh đạt năng suất 6-7 tấn/ha/vụ [16]
- Các mô hình, quy trình thực nghiệm nuôi tôm Sú công nghiệp đ-ợc
nghiên cứu và áp dụng ở n-ớc ta:
Mô hình nuôi tôm Sú công nghiệp ít thay n-ớc: trong st thêi kú nu«i
kh«ng thay n-íc, chØ bỉ sung n-ớc từ ao lắng và nuôi để bù l-ợng n-ớc mất
đi do bốc hơi, thẩm thấu, rò rỉ [31].

Mô hình nuôi tôm Sú công nghiệp trong hệ kín, tuần hoàn n-ớc: mối
liên hệ t-ơng tác giữa các ao trong hệ thống nuôi đà tạo nên một hệ sinh thái
hoàn toàn, ổn định, chống ô nhiễm môi tr-ờng, đảm bảo cho nghề nuôi tôm
phát triển bền vững [20].

15


Mô hình nuôi tôm Sú trong các ao sử dụng các loại vật liệu chống
thấm: đà tạo ra môi tr-ờng n-ớc khá sạch để nuôi tôm sú ngay từ ban đầu,
không có khí độc, không có mầm bệnh [17].
Mô hình nuôi tôm Sú công nghiệp theo quy trình công nghệ vi sinh:
trong quá trình nuôi tôm chỉ sử dụng phân vi sinh để xử lý nền đáy ao và vôi
để quản lý môi tr-ờng trong ao nuôi. Cách quản lý môi tr-ờng n-ớc đơn giản,
chi phí thấp, giảm thiểu khối l-ợng lao động nặng nhọc [11].
Quy trình nuôi tôm Sú công nghiệp theo công nghệ sinh học không sử
dụng kháng sinh và hoá chất độc hại [33].

16


Ch-ơng 2. Đối t-ợng, Vật liệu, nội dung và
ph-ơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng ngiên cứu là hai mật độ nuôi: Mật độ 25con/m2 và 35
con/m2.
2.2. Vật liệu nghiên cứu
2.2.1. Tôm sú (Penaeus monodon) từ post-larvae 15 đến lúc thu hoạch
2.1.2. Ao thí nghiệm

Ao đ-ợc bố trí ngẫu nhiên số l-ợng 6 ao với hai mật độ 25con/m 2 và
35 con/m2.
2.1.3. Thức ăn nghiên cứu
Loại thức ăn đ-ợc sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài là thức ăn
Uni-Presi dent Việt Nam
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Tìm hiểu quy trình nuôi tôm Sú tại cơ sở
2.3.2. Theo dõi, quản lý các yếu tố môi tr-ờng trong quá trình thí
nghiệm
2.3.3. So Sánh tốc độ tăng tr-ởng, tỉ lệ sống và phân đàn của tôm sú
giữa hai mật độ 25con/m2 và 35con/m2
2.3.4. So sánh hiệu quả kinh tế giữa hai mật độ 25 con/m2 và 35con/m2
2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu

Từ ngày 05/05/2008 đến ngày 08/09/2008.
- Địa điểm nghiên cứu
Trại nuôi tôm Tiến Lợi - XÃ Thạnh Thới Thuận - Mỹ Xuyên - Sóc
Trăng.

2.5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Bố trí thí nghiệm
17


Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Mật độ 25 con/m2
(CT 1)


A1

A2

Môi tr-ờng

Mật độ 35 con/m2
(CT 2)

A3

A4

Thức ăn

A5

A6

Chế độ chăm
sóc quản lý

- Theo dõi yếu tố môi tr-ờng
- Tốc độ tăng tr-ởng, tỷ lệ sống
- Hiệu quả kinh tế

Kết luận và đề xuất ý kiến

Các ao đ-ợc sử dụng để nghiên cứu ®Ịu cã cïng diƯn tÝch, cã chÕ ®é
dinh d-ìng vµ chăm sóc quản lý nh- nhau


18


2.4.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu các yếu tố môi tr-ờng ao nuôi
Yếu tố

Dụng cụ sử dụng

Thời gian
đo

Nhiệt độ
pH
Độ mặn( S0/00)
Oxy hòa tan
(mg/l)
Độ kiềm (mg/l)
Màu n-ớc

Nhiệt kế ( chính xác đến 10C)

6h và 14h

Dùng máy đo pH chính xác đến 0,1

6h và 14h

Tỉ trọng kế chính xác đến 1


1tuần/lần

Máy D.O METER chính xác đến
6h và 14h

0,1mg/l
Test so màu

7 ngày/lần

Cảm quan

10h hàng
ngày

Độ sâu ( cm)

Th-ớc cây (chính xác đến cm)

7ngày/lần

Độ trong (cm)

Đĩa secchi

7ngày/lần

Test so màu

7 ngày/lần


AmoniaNH3(mg/l)

2.5.3. Ph-ơng pháp xác định tốc độ tăng tr-ởng, tỷ lệ sống và tỉ lệ phân đàn
Định kỳ 10 ngày tiến hành thu mẫu để xác định tốc độ tăng tr-ởng và
tỷ lệ phân đàn
Quy tắc thu mẫu: Thu mẫu theo quy tắc đ-ờng chéo

Hình 2.1. Các ®iĨm thu mÉu t«m trong ao

19


Dùng chài có diện tích miệng chài 2m2 chài tôm ở 4 góc ao và ở giữa
ao, chọn mẫu 30 con lấy ngẫu nhiên. Sau đó đo chiều dài bằng th-ớc đo độ
chính xác 0,1cm và xác định trọng l-ợng tôm bằng cân tiểu ly với độ chính
xác 0,1g. Xác định các chỉ số theo dõi theo công thức:
+ Tc tng trng tuyệt đối khối l-ợng tính theo công thøc
WTB2 – WTB1
DWG=

t2 - t1

+Tốc độ tăng trưởng tương đối khối lượng tÝnh theo c«ng thức:

(WTB2 – WTB1) x 100
Wt (%) =

WTB1


Trong ®ã:
DWG (g/ngày): Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối vÒ khối lượng theo thời
gian.
Wt(%): Tốc độ tăng trưởng tương đối vỊ khối lượng
WTB1:Khối lượng t«m tại thời điểm t1
WTB2:Khối lng tôm ti thi im t2
t1,t2:Thi im 2 lần chài t«m
+ TÝnh tốc độ tăng trưởng tuyệt đối vỊ chiỊu di toàn thân theo công thc
LTB2 LTB1
DLG=

t2 - t1

+ TÝnh tốc độ tăng trưởng tương đối vỊ chiỊu dµi toàn thân :
Ll =

(LTB1 - LTB2) x100
LTB1

Trong đó:
DLG (cm/ngy): Tc tng trng tuyt i ch s di toàn thân theo
thời gian.
20


L1 (%):Tốc độ tăng trưởng tương đối chỉ số dài toàn thân
LTB1:Chiu di tôm o thi im t1
LTB2:Chiu di tôm o thi im t2
t1,t2: Thi im các lần đo tôm
+ Xác định tỷ lệ sống tích luỹ :( T%)

T% =

Trong đó:

Si
100
S

Si : Số có thể tôm tại thời điểm t
S : Số tôm thả ban đầu.

+ Tỉ lệ phân đàn:

CV%

=

( Số đàn lớn + số đàn nhỏ) x 100
Tổng số tôm trong ao

2.5.4. Ph-ơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
- Hệ số chuyn đổi thc n FCR (Feed conversion ration)
Trong qúa trình nghiên cứu chúng tôi chỉ thực hiện tính hệ số chuyển
đổi thức ăn cho toàn vụ

FCR

=

Tổng khối l-ợng thức ăn đà sử dụng

Tổng khối l-ợng tôm thu hoạch

+ Năng suất :
K=

W
x10000 (Kg/ha/vụ)
S

Trong đó :
K: Năng suất (kg)
W: Sản l-ợng tôm thu hoạch một vụ (kg)
S : DiÖn tÝch ao (m2)
21


- Doanh thu = Sản l-ợng thu hoạch (kg) x Đơn giá bán (đồng)
- Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí đầu t2.5.5. Ph-ơng pháp thu thập số liệu
- Thu thập các số liệu từ quá trình học tập lao động của bản thân
- Thu thập số liệu qua phỏng vấn trực tiếp cán bộ kỹ thuật và công
nhân tại cơ sở
- Các số liệu của sở thủy sản có liên quan
- Các số liệu từ tài liêụ: Sách báo, tạp chí, internet có liên quan

22


Ch-ơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.1. Theo dõi các biện pháp quản lý môi tr-ờng

Trong quá trình theo dõi thì các yếu tố môi tr-ờng ao nuôi có sự biến
động theo thời gian. Sự biến động này ảnh h-ởng đến sự phát triển của tôm
trong ao nuôi.
Kết quả theo dõi các yếu tố môi tr-ờng trong các lô thực nghiệm nh- sau
Bảng 3.1. Bảng theo dõi các u tè m«i tr-êng trong
hai c«ng thøc thÝ nghiƯm
Ỹu tè
0

NhiƯt độ ( C)

CT1
Sáng
Chiều

pH

Sáng
Chiều
Sáng

DO (mgO2/l)
Chiều
Độ trong (cm)

Độ mặn (S)
Độ kiềm (mgCaCO3/l)

25 ÷ 31
27,7 ± 0,92

27 ÷ 33
29,8 ± 1,34
6,5 ÷ 8,3

CT2
25 ÷ 32
27,5 ± 1,10
27 ÷ 33
29,8 ± 1,34
6,7 ÷ 8,3

6,8 ÷ 8,5

7,0 ÷ 8,6

3,5 ÷ 6,0
4,74 ± 0,6
4,5 ÷ 8,5
5,79 ± 0,75

3,0 ÷5,5
4,42 ± 0,7
4,0 ÷ 7,5
5,57 ± 0,8

30 ÷ 50
40,2 ± 5,7

25 ÷ 45
37,1 ± 6,9


10 ÷ 22
14,8 ± 4,4
75 ÷110
90 ± 9
0 ÷ 0,07

10 ÷ 22
14,7 ± 4,2
75 ÷ 110
89 ± 8

120 ÷ 151
134,4 ± 9,5

120 ÷ 152
134,5 ± 9,7

0 ÷ 0,09

NH3 (mg/l)
Mùc n-íc (cm)

(Chó thÝch: Sau dÊu "" biểu thị độ lệch chuẩn )

23


3.1.1. Quản lý nhiệt độ n-ớc
Nhiệt độ n-ớc là một u tè thđy lý rÊt quan träng, nã ¶nh h-ëng trực

tiếp và gián tiếp lên đối t-ợng nuôi. Nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều ảnh
h-ởng đến sức khoẻ cũng nh- tốc độ bắt mồi của tôm từ đó ảnh h-ởng đến tốc
độ tăng tr-ởng của tôm, làm giảm tỷ lệ sống, đồng thời nó liên quan chặt chẽ
với hàm l-ợng ôxy hoà tan, pH và sự phát triển của tảo cũng nh- quá trình
phân huỷ hợp chất hữu cơ trong ao nuôi
Kết quả theo dõi cho thấy nhiệt độ các ao thí nghiệm khá ổn định, dao
động suốt vụ nuôi từ 25ữ330C. Do thời điểm thả giống là cuối mùa khô và bắt
đầu chuyển sang mùa m-a nên nhiệt độ trong cả 2 công thức thí nghiệm ở đầu
chu kì nuôi khá cao và có biến động sáng chiều khá lớn, cao nhất ở tuần thứ
1giá trị đạt mức 28,80C vào buổi sáng và 31,60C buổi chiều ở CT1, 27,80C vào
buổi sáng và 31,50C vào buổi chiều ở CT2, biến động sáng chiều ở cả 2 công
thức thí nghiệm là 2,80C . Sau đó nhiệt độ n-ớc giảm dần, nhiệt độ thấp nhất
tuần nuôi 10 với độ dao động sáng chiều trong ngày là 0,80C ở CT1 và 1,30C ở
CT2 do m-a đây là thời điểm có m-a nhiều, điều này đà ảnh h-ởng tới sự
biến động của các yếu tố môi tr-ờng ao nuôi đặc biệt là pH và mực n-ớc. Giữa
vụ nuôi nhiệt độ t-ơng đối ổn định, dao động sáng chiều trong ngày thấp. Về
cuối vụ nuôi nhiệt độ t-ơng đối thấp có biến động khá cao vào tuần 13 và 14,
nhiệt độ đột ngột biến động sáng chiều trong ngày đạt giá trị cao nhất cao
nhất ở tuần 17 (3 0C )
34

Nhiệt độ (0C)

32
30

CT 1
CT 1
CT 2
CT 2


28
26
24

Sáng
Chiều
Sáng
Chiều

22

121

111

101

91

81

71

61

51

41


31

21

11

1

20

Ngày nuôi

Hình 3.1. Dao động của nhiệt độ n-ớc các ao trong 2 công thức thí nghiệm

24


CT1 nhiệt độ trung bình suốt vụ nuôi vào buổi sáng là 27,7 0C0,92 0C
và 29,80C1,340C vào buổi chiều. CT2 nhiệt độ trung bình vào buổi sáng là
27,50C1,100C và vào buổi chiều là 29,80C1,340C
3.1.2. Quản lý pH
PH là yếu tố quan trọng có ảnh h-ởng trực đến sự sinh tr-ởng và phát
triển của tôm nuôi. Sự biến động lớn của pH trong ngày và trong tuần là
nguyên nhân dẫn đến tình trạng gây sốc cho tôm, làm tôm bỏ ăn và yếu đi.
pH là yếu tố rất quan trọng trong ao nuôi
Theo Nguyễn Thức Tuấn,2007 [32] khoảng pH thích ứng cho tôm Sú
là 6,5-9, dao động trong ngày không quá 1,0, giá trị tối -u cho tôm Sú sinh
tr-ởng là 7,5-8,5, dao động trong ngày không quá 0,5.
Kết quả thực nghiệm cho thấy cho trong các ao pH biến động theo thời
gian trong ngày và theo thời gian nuôi. ở CT1 pH theo ngày suốt vụ nuôi dao

động trong khoảng từ 6,58,5, pH ở CT2 dao động theo ngày suốt vụ nuôi
trong khoảng 6,78,6
Có thể thấy rằng pH trong suốt vụ nuôi của hai mật độ nuôi có sự
chênh lệch về độ dao động sáng chiều trong ngày ở 2 c«ng thøc thÝ nghiƯm.
Trong c«ng thøc thÝ nghiƯm víi mËt độ 25con/m2 thì dao động sáng chiều
trong ngày khoảng 0,2 vµ 0,3 lµ chđ u vµ cao nhÊt lµ 0,5 đây là khoảng
biến động tối -u cho sự phát triển của tôm. Trong công thức thí nghiệm với
mật độ 35 con/m2 thì khoảng dao động sáng chiều trong các ao là 0,4 và 0,5

pH

chiếm đa số cao nhất là 0,7.
8.8
8.4
8
7.6
7.2
6.8
6.4
6

CT 1 Sáng
CT 1 Chiều
CT 2 Sáng
CT 2 Chiều

1

15


30

45

60

75

90 105 120

Ngày nuôi

Hình 3.2. Dao động của pH các ao trong 2 c«ng thøc thÝ nghiƯm
25


×