Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

KẾ HOẠCH dạy học LỊCH sử và địa lí cđ tìm HIỂU THẾ GIỚI lớp 5 NHÓM 9 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.72 KB, 11 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 5
CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU THẾ GIỚI
Có thể xác định mục tiêu của chủ đề “ TÌM HIỂU THẾ GIỚI” như sau:
Sau khi học xong chủ đề Tìm hiểu thế giới, HS có thể:
– Xác định được vị trí địa lí, của các châu lục, một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng
lớn trên thế giới trên bản đồ, lược đồ hoặc quả cầu.
– Nêu và so sánh được một số đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sơng ngịi, thiên
nhiên,...) của các châu lục.
– Kể được tên và xác định được vị trí địa lí của các đại dương trên bản đồ hoặc quả địa
cầu.
– Sử dụng bảng số liệu và lược đồ hoặc bản đồ, so sánh được diện tích, độ sâu của các
đại dương.
– Sử dụng bảng số liệu dân số thế giới, so sánh được dân số giữa các châu lục trên thế
giới.
– Kể được tên và mơ tả được những nét chính về ngoại hình của các chủng tộc trên thế
giới.
– Sử dụng lược đồ và trình bày được sự phân bố của các chủng tộc trên thế giới.
– Biết ứng xử phù hợp thể hiện sự tôn trọng sự khác biệt chủng tộc.
– Xác định được vị trí địa lí của nước Ai Cập hiện nay trên bản đồ hoặc lược đồ.
– Sưu tầm một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mơ tả được một
số thành tựu tiêu biểu của văn minh Ai Cập: Kim tự tháp, đồng hồ mặt trời,...
– Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về Kim tự tháp, Pharaon,...
– Xác định được vị trí địa lí của nước Hy Lạp hiện nay trên bản đồ hoặc lược đồ.
– Sưu tầm một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...), tìm hiểu và mô tả được một
số thành tựu tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc,... của văn minh Hy Lạp.
– Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về lịch sử Olympic, về các vị thần của Hy
Lạp.


Chủ đề góp phần hình thành và phát triển ở học sinh:


Năng lực chung:



+ Năng lực tự chủ: Biết tự thu thập thơng tin có liên quan bài học, xác định được vị trí
của các nước, đại dương và sưu tầm được các tư liệu về tranh ảnh, câu chuyện lịch sử....
+ Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm trong một số hoạt động học tập, cùng tìm hiểu
và mô tả được các thành tựu tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc, sử dụng số liệu để so
sánh giữa các châu lục.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình
huống thể hiện tơn trọng sự khác biệt chủng tộc.


Phẩm chất:

+ Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt chủng tộc, khơng phân biệt đối xử, tơn trọng văn hóa
cộng đồng
+ Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn bản sắc vắn hóa của các dân tộc

 Thời lượng chủ đề:
Tỉ lệ % thời lượng dành cho chủ đề “ TÌM HIỂU THẾ GIỚI” mơn Lịch sử và Địa lí
lớp 5 là 14%.
Số tiết dành cho chủ đề (10 tiết), 2 tiết/ tuần; ôn tập chủ đề 1 tiết.
Cụ thể:
Tên bài

Yêu cầu cần đạt
– Xác định được vị trí địa lí, của các châu lục, một số dãy núi,
cao nguyên, đồng bằng lớn trên thế giới trên bản đồ, lược đồ
hoặc quả cầu.


Các châu lục và đại
dương trên thế giới

– Nêu và so sánh được một số đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí
hậu, sơng ngịi, thiên nhiên,...) của các châu lục.

( 3 tiết)

– Kể được tên và xác định được vị trí địa lí của các đại dương
trên bản đồ hoặc quả địa cầu.
– Sử dụng bảng số liệu và lược đồ hoặc bản đồ, so sánh được
diện tích, độ sâu của các đại dương.


Tên bài

Yêu cầu cần đạt
– Sử dụng bảng số liệu dân số thế giới, so sánh được dân số
giữa các châu lục trên thế giới.

Dân số và các chủng
tộc trên thế giới
(2 tiết)

– Kể được tên và mô tả được những nét chính về ngoại hình
của các chủng tộc trên thế giới.
– Sử dụng lược đồ và trình bày được sự phân bố của các
chủng tộc trên thế giới.
– Biết ứng xử phù hợp thể hiện sự tôn trọng sự khác biệt

chủng tộc.
– Xác định được vị trí địa lí của nước Ai Cập hiện nay trên
bản đồ hoặc lược đồ.

Ai Cập ( 2 tiết)

– Sưu tầm một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...),
tìm hiểu và mơ tả được một số thành tựu tiêu biểu của văn
minh Ai Cập: Kim tự tháp, đồng hồ mặt trời,...
– Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về Kim tự tháp,
Pharaon,...
– Xác định được vị trí địa lí của nước Hy Lạp hiện nay trên
bản đồ hoặc lược đồ.

Hy Lạp ( 2 tiết)

– Sưu tầm một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...),
tìm hiểu và mơ tả được một số thành tựu tiêu biểu về kiến
trúc, điêu khắc,... của văn minh Hy Lạp.
– Sưu tầm và kể lại được một số câu chuyện về lịch sử
Olympic, về các vị thần của Hy Lạp.

Ôn tập chủ đề Tìm
hiểu thế giới
( 1 tiết)


LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 5
CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU THẾ GIỚI
BÀI: DÂN SỐ VÀ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI (2 tiết)

I. MỤC TIÊU:
Qua bài này, học sinh có thể:
– Sử dụng bảng số liệu dân số thế giới, so sánh được dân số giữa các châu lục trên thế
giới.
– Kể được tên và mô tả được những nét chính về ngoại hình của các chủng tộc trên thế
giới.
– Sử dụng lược đồ và trình bày được sự phân bố của các chủng tộc trên thế giới.
– Biết ứng xử phù hợp thể hiện sự tôn trọng sự khác biệt chủng tộc.
Ngồi ra, bài học góp phần hình thành và phát triển:
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm trong các hoạt động học tập, mơ tả
được những nét chính về ngoại hình của các chủng tộc trên thế giới
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình
huống thể hiện sự tơn trọng sự khác biệt chủng tộc.
- Phẩm chất:
+ Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt chủng tộc, không phân biệt đối xử
+ Trách nhiệm: Bảo vệ bản thân tránh phân biệt đối xử, sẵn lòng giúp đỡ người khác
II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng số liệu
- Lược đồ


- Phiếu học tập
- Sách giáo khoa.
- Sưu tầm các video, hình vẽ, tranh ảnh về bài học
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa .
- Đồ dùng học tập, bút màu,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 PHÚT)
Mục tiêu: Khởi động tạo hứng thú cho học sinh, kết nối bài mới
Cách tiến hành:
-Giáo viên cho cả lớp hát bài hát “Trái đất - Cả lớp đồng thanh hát và vỗ tay.
này là của chúng mình”
-GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài hát

- Học sinh trả lời
-GV giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu về dân số thế giới và - Học sinh lắng nghe.
các chủng tộc trên thế giới.
-GV viết tên bài học lên bảng và yêu cầu
HS nhắc lại: DÂN SỐ VÀ CÁC CHỦNG
-Học sinh nhắc lại tên bài mới.
TỘC TRÊN THẾ GIỚI.

KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: TÌM HIỂU SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ TRÊN THẾ GIỚI (8 PHÚT)
Mục tiêu:
- Trình bày được sự phân bố dân cư trên thế giới
- Sử dụng bảng số liệu dân số thế giới, so sánh được dân số giữa các châu lục trên thế
giới.
Phương pháp: Sử dụng bảng số liệu, Quan sát, Động não,Thảo luận nhóm



Cách tiến hành
-GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu dân - Học sinh qua sát bảng số liệu
số thế giới
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các - Học sinh tiến hành thảo luận nhóm.
nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
Câu 1: Dân số thế giới phân bố không
+ Câu 1: Dân cư trên thế giới phân bố đồng đều, có vùng rất đơng dân, lại có
như thế nào?
vùng thưa dân, thậm chí có nơi cịn
khơng có người sinh sống.
+Câu 2: Vùng nào có dân số đông, và Câu 2: Dân cư thưa thớt ở: Châu Đại
Dương, Bắc Mĩ, Trung Phi, Nam Mĩ
vùng nào có dân số thưa thớt?
- Dân cư tập trung đông đúc ở: Tây Âu,
Đông Á và Đông Nam Á.
- Giáo viên mời đại diện các nhóm lên - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
bảng trình bày kết quả, các nhóm khác kết quả.
quan sát kết quả của nhóm bạn và nêu nhận
xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét.

-HS nhận xét nhóm bạn

-GV kết luận

- HS lắng nghe

Kết luận: Dân số thế giới phân bố không đồng đều. Dân cư thưa thớt ở: Châu Đại
Dương, Bắc Mĩ, Trung Phi, Nam Mĩ. Dân cư tập trung đông đúc ở: Tây Âu, Đông Á và

Đông Nam Á.
Hoạt động 2: CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI (12 PHÚT)
Mục tiêu:
-– Kể được tên và mô tả được những nét chính về ngoại hình của các chủng tộc trên
thế giới.
– Sử dụng lược đồ và trình bày được sự phân bố của các chủng tộc trên thế giới.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, Kỹ thuật khăn trải bàn ,Thảo luận nhóm
Cách tiến hành:
- GV cho HS xem video về các chủng tộc - HS quan sát băng hình
trên thế giới, yêu cầu HS quan sát và trả lời


câu hỏi

- HS trả lời

+ Trên thế giới có mấy chủng tộc?

- Trên thế giới có 3 chủng tộc chính

+ Đó là những chủng tộc nào?

- Đó là
+ Monlogoit: người da vàng
+ Nê-groit: người da đen

- Nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS quan sát lược đồ

+ Ơ-ro-po-roit: người da trắng

-HS nhận xét, lắng nghe

- Chia lớp thành 4 nhóm, tìm hiểu những -HS quan lược đồ
nét chính về ngoại hình của các chủng tộc
và sự phân bố của các chủng tộc trên thế - Tiến hành thảo luận
Chủng tộc Sự phân
giới
bố
Phát phiếu và yêu cầu học sinh hoạt Monlogoit: Châu Á,
động theo nhóm: Mỗi người viết câu trả lời người da trừ Trung
của mình vào ơ trả lời của mình (học sinh vàng
Đơng
làm bài độc lập 2p). Sau 2 phút thưc hiện,
Nê-groit: Châu
cả nhóm cùng thảo luận, thống nhất câu trả
người da Phi, Nam
lời và viết vào ơ chính giữa. Hồn thành
đen
Ấn Độ
phiếu, đại diện nhóm chia sẻ bài làm của
nhóm mình.

- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
-GV nhận xét

Đặc điểm

Da vàng, tóc
đen mượt dài,
mũi thấp,tẹt.

Da nâu đậm,
đen, tóc ngắn
và xoắn, mắt
đen to, mũi
thấp và mơi
dày
Ơ-ro-poChâu
Da trắng hoặc
roit: người Âu,
trắng
hồng,
da trắng
Châu Mĩ, tóc vàng gợn
Trung và sóng,
mắt
Nam Á
xanh
hoặc
nâu, mũi dài,
mơi rộng

-HS trả lời
-HS lắng nghe

Kết luận: Trên thế giới có 3 chủng tộc chính. Đó là: Monlogoit: người da vàng, Nêgroit: người da đen, Ơ-ro-po-roit: người da trắng. Cùng với sự phát triển của xã hội,
các chủng tộc nay đã dần dần sống chung ở khắp mọi nơi trên trái đất.


THỰC HÀNH
Hoạt động 3: VẼ TRANH “BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC CHỦNG TỘC” (8 phút)

Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức về dân cư và các chủng tộc trên thế giới để vẽ
tranh về bình đẳng giữa các chủng tộc.
Phương pháp: Làm việc cá nhân
Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn chủ -Học sinh thực hiện
đề để vẽ
-Yêu cầu HS tiến hành vẽ tranh

-Học thực hiện

- Giáo viên mời 1 số học sinh thuyết trình -Học sinh trình bày sản phẩm của mình
về sản phẩm của mình
- GV nhận xét, đánh giá

-Học sinh lắng nghe

Kết luận: Trái đất chúng ta có nhiều chủng tộc khác nhau, mỗi chủng tộc có một đặc
điểm riêng, nền văn hóa riêng,.. Chúng ta phải biết yêu thương, tôn trọng những nét
riêng của các chủng tộc đó.

VẬN DỤNG (3 PHÚT)
-GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh ai đúng?

-Học sinh chơi trò chơi

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét tiết học

-Học sinh nhận xét

- Giáo viên tổng kết lại bài học và định -Học sinh lắng nghe

hướng, phân vai cho hoạt động của tiết học
sau


TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4 PHÚT)
Mục tiêu: Khởi động tạo hứng thú cho học sinh, kết nối bài mới
Cách tiến hành:
-Giáo viên tổ chức cho hs chơi trò chơi: - Cả lớp thực hiện.
Ai nhanh, ai đúng: GV nêu tên chủng tộc,
học sinh nêu nhanh màu da của chủng tộc
đó. Bạn nào nêu nhanh và đúng là thắng
cuộc.
-GV giới thiệu bài mới: (Tiết 2)

- Học sinh lắng nghe.

-GV viết tên bài học lên bảng và yêu cầu
HS nhắc lại: DÂN SỐ VÀ CÁC CHỦNG
TỘC TRÊN THẾ GIỚI. (T2)
Hoạt động 4: ĐÓNG VAI: ỨNG XỬ PHÙ HỢP THỂ HIỆN SỰ TÔN TRỌNG SỰ
KHÁC BIỆT CHỦNG TỘC (10 phút)
Mục tiêu:
Đưa ra các cách ứng xử phù hợp thể hiện sự tôn trọng sự khác biệt chủng tộc.
Phương pháp: Đóng vai, Thảo luận nhóm
Cách tiến hành:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi
“Tranh tài xử lí tình huống”
- Giáo viên nêu luật chơi: Giáo viên chia lớp -Học sinh lắng nghe luật chơi
thành 2 nhóm, mỗi nhóm sẽ cử đại diện lên
bốc thăm tình huống của nhóm mình trong
chiếc hộp đã chuẩn bị sẵn. Sau đó, các nhóm
thảo luận, xử lí và đóng vai tình huống trước
lớp. Nhóm nào đóng vai hay nhất, xử lí tình
huống tốt nhất sẽ dành chiến thắng và nhận
được một phần quà từ giáo viên.


- Giáo viên cho các nhóm bốc thăm tình
huống.
- Học sinh thảo luận, đóng vai.
+ Tình huống 1: Hà đang đi chơi cơng viên
cùng bố mẹ thì gặp một bạn nữ người nước
ngồi đang khóc vì bị lạc đường. Nếu em là
Hà, khi gặp tình huống đó em sẽ làm gì khi
đó?
+ Tình huống 2: Khi Mai và Lan đang đi chơi
trên đường thì gặp một người Châu Phi (da
đen), Hà chỉ tay vào người ta và bảo với Lan”
“Sao lại có người vừa đen, vừa xấu như vậy
nhỉ?”. Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
- Giáo viên cho các nhóm lên đóng vai xử lí - Các nhóm lần lượt lên xử lí tình
huống.
tình huống.
- Giáo viên cho các nhóm cịn lại nhận xét và - Học sinh nhận xét.
giơ thẻ tuyên dương. Nhóm nào dành được - Học sinh giơ thẻ sao bình chọn.

nhiều thẻ sao nhất sẽ dành chiến thắng.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.

-Học sinh lắng nghe

Hoạt động 5: TỔ CHỨC: “THI TUYÊN TRUYỀN VỀ PHÒNG CHỐNG PHÂN
BIỆT ĐỐI XỬ GIỮA CÁC CHỦNG TỘC” (12 phút)
Mục tiêu: Thu thập được các thơng tin, hình ảnh về phòng chống sự phân biệt đối xử
giữa các chủng tộc trên thế giới
Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu -HS chia nhóm và thực hiện
các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình
theo sự phân công và hướng dẫn của giáo viên
ở tiết trước. (Ở tiết trước, giáo viên có thế định -Các nhóm trình bày sản phẩm
hướng, phân vai và hướng dẫn kịch bản cho 2
nhóm )
- Nhóm 1: Làm áp phích tuyên truyền về
phòng chống sự phân biệt đối xử giữa các
chủng tộc trên thế giới, bằng những hình ảnh,


câu chuyện.
- Nhóm 2: Dựng 1 tiểu phẩm ngắn về thông
điệp tôn trọng sự khác biệt của các chủng tộc
trên thế giới về chủ để: “Phòng chống phân
-HS lắng nghe
biệt đối xử!"
- Giáo viên nhận xét, trao thưởng .
Hoạt động 6: XEM VIDEO, CLIP VỀ: “BẢO VỆ BẢN THÂN TRÁNH KHỎI SỰ
PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ” (6 PHÚT)

Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức, kỹ năng đã học
Cách tiến hành:
- Giáo viên mở video: "Sự khác biệt của tớ", -Học sinh xem video
đã chuẩn bị sẵn để học sinh xem.
- Giáo viên hỏi:

-Học sinh trả lời

+ Video trên nói đến nội dung gì?
+ Bài học em rút ra được sau khi xem video
trên?
-Kết luận: Rút ra bài học cho học sinh

-HS lắng nghe

CŨNG CỐ, DẶN DÒ (3 PHÚT)
- Giáo viên mời học sinh, nêu nhận xét tiết - Học sinh nhận xét
học.
- Học sinh trả lời
+ Chúng ta đã học được những gì qua bài
học ngày hơm nay?
-Học sinh lắng nghe
- Giáo viên tổng kết lại bài học và dặn dò cả
lớp chuẩn bị cho bài học sau.



×