Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

bt nhóm 3 1 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.38 KB, 11 trang )

Bệnh nấm tóc do Trichophyton
mentagrophytes


Nhóm 3











1. Nguyễn Thị Khoa (NT)
2. Dương Lan Phương
3. Nguyễn Linh Chi
4. Phan Quỳnh Mai
5. Đỗ Thị Tố Uyên
6. Nguyễn Đạt Anh (TT)
7. Tòng Thị Chăm
8. Nguyễn Cầm Trung Nghĩa
9. Lê Thị Ngọc Huyền
10.Nguyễn Ngọc Ánh

1816010008 – 1A2
1816010020 – 1A2
1816010049 – 1A2
1816010028 – 1A2


1816010059 – 1A2
1816010015 – 1A2
1816010098 – 1A1
1816010029 – 1A2
1816010069 – 1A2
1816010075 – 1A2


1. Nguyên nhân
• Bệnh do Tritrophyton mentagrophytes
xâm nhập vào sợi tóc gây nên
• Thường gây bệnh ở trẻ em và lứa tuổi
dậy thì
Da đầu ẩm ướt thường
xuyên

Dầu gội ko phù hợp

Hạn chế tiếp xúc với động
vật nhiễm mầm bệnh


2.Hỡnh th
ã Kớch thc 2àm
ã Mc dc theo si t nấm
hoặc đính thành chùm . Có
thể có các bào tử lớn
• Dạng sợi nấm
• Đa bào tử có hình điếu xì


• Có vách ngăn
• Vi bào tử hình cầu


3.Bệnh học
• Tổn thương: Xuất hiện những mảng trịn gồ cao, sinh mủ,
trụi tóc, lỗ chân lơng mở rộng.
• Triệu chứng:
 Bệnh thường xuất hiện ở da đầu nhưng có thể gặp ở các vị
trí khác có phơi nhiễm với nấm như da mặt, cổ, chi trên.
 Tóc trong vùng thương tổn thường bị rụng ,đóng vảy trên da
đầu,ngứa,phát ban có vảy. Ngồi ra, bệnh cịn có các triệu
chứng tồn thân khác như hạch vùng sưng to, sốt, mệt mỏi.


4.Chẩn đốn
Có thể lấy bệnh phẩm mủ để soi tươi hoặc ni cấy.
Soi dưới kính hiển vi: Dùng kính lúp có độ phóng đại từ 5 - 6
lần để quan sát nơi bị viêm nhiễm trên da tổn thương rồi dùng
bông cồn 70C sát khuẩn qua để sát khuẩn và loại trừ bụi, chất
bẩn. Sau dùng dao đã hơ vô trùng trên ngọn đèn cồn, cạo lấy vẩy
da hay chất sừng vào phiến kính sạch cũng đã được hơ trên ngọn
đèn cồn. Cắt tóc hoặc lơng ngắn độ khoảng 0,1- 0,5 cm, dồn
bệnh phẩm vào giữa phiến kính.
Khi lấy bệnh phẩm xong thì nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch KOH 10 –
30% vào giữa bệnh phẩm. Sau đặt lên trên bệnh phẩm một lamen
sạch vô trùng dùng đầu mũi dao ấn nhẹ xuống lamen để dàn đều
bệnh phẩm trên lam kính, để nhiệt độ phịng 45 phút rồi soi hoặc
hơ phiến kính bệnh phẩm trên ngọn đèn cồn, ta hơ đi hơ lại nhẹ
nhàng cho nóng đến khi "hơ sủi" bọt thì ngừng, để nguội 5 phút

rồi soi dưới kính

Soi dưới kính hiển vi


Ni cấy: Mơi trường ni cấy Sabourand có
cloramphenicol và cycloheximid để ở nhiệt độ phịng.
Sau 1-3 tuần nấm mọc. Hình dạng khuẩn lạc: giống bột
thạch cao, dạng lông tơ, cấu tạo thể chất bề mặt khuẩn
lạc thuờng chắc và dai. Màu sắc khuẩn lạc: màu kem. Sự
tạo màu dưới của khuẩn lạc cũng như sự thay đổi màu
của môi trường.
Nuôi cấy

Chiếu bằng đèn Wood


5.Phòng nấm
 Phòng chống cá nhân

Dầu gội phù hợp
Tắm rửa đều đặn

Hạn chế tiếp xúc
động vật
Khơng mặc
quần áo ẩm

Cắt móng tay
móng chân



6.Điều trị
 Nguyên tắc điều trị
• Ngăn ngừa sự phát triển của nấm: Bằng cách làm thay đổi môi
trường (kiềm hố mơi trường) , làm mất chỗ bám của nấm...
• Bệnh nấm tóc sinh mủ này phải chích rạch mủ trong ổ áp-xe,
bôi thuốc chống nhiễm khuẩn, phối hợp thuốc chống nấm; có
thể cho kháng sinh chống nhiễm khuẩn và chống nấm đường
tồn thân.
• Kết hợp việc chữa bệnh với việc phòng chống bệnh nấm: Vệ
sinh thân thể, quần áo, đồ dùng, dụng cụ...
• Sử dụng thuốc và hóa chất diệt nấm.


Phương pháp điều trị

Điều trị bằng thuốc

Ngâm tóc trong nước
muối

Dầu gội đầu chứa
ketoconazol, ciclopirox

Điều trị bằng thuốc: Griseofulvin, itraconazol, ketoconazol… Thuốc
bôi chống nấm tại chỗ thường dùng gồm dung dịch BSI, kem nizoral,
kem clotrimazol, kem griseofulvin, kem ketoconazol



Thank You



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×