Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.92 KB, 30 trang )

KINH TẾ HỌC VI MÔ

KHOA KINH TẾ
NĂM HỌC 2020-2021

1


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC

NỘI DUNG

1.
2.
3.

Khái niệm kinh tế học
Lĩnh vực nghiên cứu kinh tế học
Phương pháp nghiên cứu kinh tế học

2


1.1. KHÁI NIỆM KINH TẾ HỌC

Mục tiêu học






Định nghĩa kinh tế học
Giải thích khái niệm khan hiếm và chi phí cơ hội và chúng có liên quan như thế nào đến định nghĩa kinh tế học
Hiểu được ba vấn đề cơ bản của kinh tế học: sản xuất cái gì, sản xuất hàng hóa và dịch vụ như thế nào và hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất cho ai.

3


ĐỊNH NGHĨA KINH TẾ HỌC

 Các định nghĩa kinh tế học
• Kinh tế học là việc nghiên cứu hành vi của xã hội trong sử dụng các nguồn lực khan hiếm như thế nào để sản xuất ra
các hàng hóa có giá trị và phân phối chúng cho các đối tượng khác nhau.




Kinh tế học là mơn học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm của mình.
Kinh tế học là mơn khoa học xã hội nó xem xét cách mọi người lựa chọn trong số các lựa chọn thay thế có sẵn đối
với họ.

 Tóm lại:
• Kinh tế học là nghiên cứu sự lựa chọn
• Việc lựa chọn liên quan đến ba khái niệm trung tâm của kinh tế học là: khan hiếm, lựa chọn, và chi phí cơ hội
Lưu ý:





Kinh tế học có tính xã hội vì nó liên quan đến con người và hành vi của họ
Kinh tế học có tính khoa học vì nó sử dụng một phương pháp tiếp cận khoa học trong điều tra nghiên cứu các lựa
chọn.

4


NGUỒN LỰC









Khái niệm nguồn lực
Nguồn lực là yếu tố đầu vào hay các yếu tố sản xuất của một nền kinh tế
Yếu tố sản xuất là những yếu tố trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, bao gồm: lao động, vốn, và các tài nguyên thiên nhiên.
Lao động
Lao động là năng lực và sự cố gắng của con người mà có thể sử dụng để sản xuất.
Những người thích lao động nhưng khơng có việc làm cũng được coi là lao động sẵn có của nền kinh tế.
Vốn
Nguồn lực là vốn nếu đáp ững hai tiêu chuẩn sau:






Nguồn lực phải được sản xuất tạo ra
Nguồn lực có thể được sử dụng để sản xuất hàng hóa khác
Tài nguyên thiên nhiên
Có hai đặc điểm cơ bản của tài nguyên thiên nhiên:




Chúng được tìm thấy trong tự nhiên, khơng có tác động của con người trong việc tạo ra chúng.
Chúng có thể được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ.

5


VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHỆ VÀ DOANH NHÂN



Hàng hóa và dịch vụ được sản xuất bằng cách sử dụng các yếu tố sản xuất có sẵn cho nền kinh tế. Hai điều đóng một vai trị quan trọng trong
việc chuyển hóa các yếu tố sản xuất này thành hàng hóa đầu ra.




Đầu tiên là cơng nghệ, kiến thức có thể được áp dụng vào sản xuất hàng hóa và dịch vụ.
Thứ hai là một cá nhân đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế thị trường: doanh nhân.

Một doanh nhân là người tìm cách kiếm lợi nhuận bằng cách tìm ra những cách mới để tổ chức các yếu tố sản xuất.






Sự tương tác của các doanh nhân và công nghệ ảnh hưởng đến tất cả cuộc sống của chúng ta.
Các doanh nhân đưa các công nghệ mới vào làm thay đổi cách sử dụng các yếu tố sản xuất.
Nông dân và công nhân nhà máy, kỹ sư và thợ điện, kỹ thuật viên và giáo viên đều làm việc khác với cách đây vài năm, sử dụng các cơng nghệ
mới được giới thiệu bởi các doanh nhân.




Âm nhạc bạn thích, những cuốn sách bạn đọc, thiết bị thể thao mà bạn chơi được sản xuất khác với những năm trước.
Chúng ta có thể tranh cãi liệu tất cả những thay đổi có làm cho cuộc sống của chúng ta tốt hơn hay không. Nhưng điều không thể tranh cãi là
chúng đã làm cho cuộc sống của chúng ta khác biệt.

6


KHAN HIẾM





Khái niệm khan hiếm
Hầu như mọi cái đều khan hiếm hay nguồn lực có giới hạn.
Nguồn lực bị giới hạn nhưng chúng ta lại mong muốn không giới hạn về những thứ được sản xuất từ những nguồn lực đó. Điều đó buộc chúng
ta phải lựa chọn, có cái này thì phải bỏ cái khác.




Nếu nguồn lực khơng giới hạn chúng ta sẽ có thể sản xuất được mọi cái chúng ta mong muốn. Chúng ta sẽ không phải lựa chọn và do đó sẽ
khơng có kinh tế học.



Tuy nhiên, khơng phải tất cả hàng hóa đều buộc chúng ta phải lựa chọn. Hàng hóa miễn phí là loại hàng hóa mà việc lựa chọn sử dụng nó khơng
u cầu chúng ta phải hy sinh cái khác. (Ví dụ: lực hấp dẫn).



Thực tế, khơng có nhiều hàng hóa miễn phí.

7


KHAN HIẾM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC

Các lựa chọn đưa ra ba vấn đề mà mỗi nền kinh tế phải trả lời:



Sản xuất cái gì? Và với số lượng bao nhiêu?





Việc sử dụng nguồn lực khan hiếm của nền kinh tế để sản xuất một hàng hóa u cầu phải từ bỏ hàng hóa khác.






Mỗi xã hội cần cần xác định ai là người sản xuất, sản xuất bằng nguồn lực nào và cần sử dụng kỹ thuật nào?




Một vấn đề cơ bản của mọi xã hội là quyết định xem ai sẽ là người được hưởng những thành quả của các hoạt động kinh tế.

Một xã hội sẽ phải quyết định sản xuât cái gì với số lượng bao nhiêu dựa trên nguồn lực khan hiếm.
Hàng hóa và dịch vụ được sản xuất như thế nào?

Ví dụ: Ai làm nơng nghiệp và ai dậy học. Sản xuất điện bằng dầu mỏ, than đá hay bằng năng lượng nguyên tử?
Hàng hóa và dịch vụ được sản xuất cho ai?

Cụ thể, các sản phẩm quốc dân được phân chia cho các hộ gia đình như thế nào?

8


CHI PHÍ CƠ HỘI

Trong bối cảnh khan hiếm con người luôn phải đối mặt với sự đánh đổi. Do vậy, khái niệm quan trọng nhất trong toàn bộ kinh tế học là
khái niệm chi phí cơ hội







Khái niệm chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội là giá trị lựa chọn thay thế tốt nhất bị bỏ qua trong việc thực hiện bất kỳ một sự lựa chọn nào.
Khái niệm chi phí cơ hội khơng được nhầm lẫn với giá mua của một món hàng.
Thực chất như tên gọi của nó, Chi phí cơ hội là giá trị cơ hội tốt nhất bị từ bỏ trong một lựa chọn cụ thể. Nó khơng chỉ đơn giản là số
tiền chi tiêu cho sự lựa chọn đó.



Mọi sự lựa chọn đều có một chi phí cơ hội và các chi phí cơ hội tác động đến những lựa chọn mà mọi người thực hiện.

9


Câu hỏi thảo luận về khái niệm kinh tế học
Hãy xác định yếu tố khan hiếm, lựa chọn và chi phí cơ hội trong các ví dụ dưới đây

1.

Cơ quan bảo vệ môi trường đang xem xét một đề nghị trong đó 500 ha đất ngoại ơ một thành phố lớn được bảo tồn trong trạng
thái tự nhiên của nó, vì diện tích này là nơi trú ngụ của một loại gặm nhấp có nguy cơ tuyệt chủng. Những người phát triển đã
có kế hoạch xây dựng khu nhà ở trên mảnh đất này.

2.

Nhà quản lý của một nhà máy lắp ráp ô tô đang xem xét liệu sản xuất xe ca hay xe thể thao trong tháng tới. Giả sử rằng yêu cầu
về lao động và các nguyên liệu khác là như nhau trong việc sản xuất xe ca và xe thể thao.


3.

Một người trẻ tuổi đi làm hộ lý sau khi tốt nghiệp phổ thông. Anh ta bỏ việc đến trường đại học, nơi anh ta có thể được đào tạo
thành y tá chính thức.

10


SỰ LỰA CHỌN TRONG CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ

 Trong việc quản lý nguồn lực khan hiếm đặt ra những vấn đề:
• Trong hồn cảnh nào một quốc gia đạt được hiệu quả trong việc sử dụng các yếu tố sản xuất của mình?
• Tại sao những người sản xuất trong toàn bộ nền kinh tế lại muốn đạtt hiệu quả như vậy? Động cơ của họ là gì?
Việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực khan hiếm phụ thuộc vào các quyết định lựa chọn của các cá nhân trong nền kinh tế.


Các nhà kinh tế giả định rằng các cơng ty tư nhân ln tìm cách tối đa hóa lợi nhuận của họ.



Động lực tối đa hóa lợi nhuận sẽ khiến các công ty phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả để đạt được sản lượng nhiều nhất có thể từ các
yếu tố sản xuất sẵn có của họ.



Nhưng liệu các doanh nghiệp có tìm cách tối đa hóa lợi nhuận hay khơng phụ thuộc vào bản chất của hệ thống kinh tế mà họ hoạt động.

11



Phân loại các hệ thống kinh tế









Cơ sở phân loại các hệ thống kinh tế dựa trên việc đánh giá 2 chỉ tiêu:
Mức độ sở hữu của chính phủ đối với vốn và tài nguyên thiên nhiên.
Mức độ mà chính phủ tham gia vào các quyết định về việc sử dụng các yếu tố sản xuất.
Các hệ thống kinh tế:
Nền kinh tế tư bản thị trường
Trong nền kinh tế tư bản thị trường, các nguồn lực nói chung thuộc sở hữu của tư nhân, những người có quyền quyết định việc sử dụng chúng.
Hệ thống tư bản thị trường thường được gọi là hệ thống kinh tế doanh nghiệp tự do
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung (hay nền kinh tế xã hội chủ nghĩa chỉ huy)
Chính phủ là chủ sở hữu chính về vốn và tài nguyên thiên nhiên.
Chính phủ có quyền phân bổ rộng rãi việc sử dụng các yếu tố sản xuất.
Nền kinh tế hỗn hợp

Nền kinh tế hỗn hợp kết hợp các yếu tố của hệ thống kinh tế tư bản thị trường và hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa chỉ huy.

12


Vai trị chính phủ trong nền kinh tế thị trường




Trong nền kinh tế thị trường, việc sản xuất cái gì, như thế nào và cho ai phần lớn thông qua sự tương tác của người mua và người bán cá nhân trên thị trường. Tuy
nhiên chính phủ cũng đóng một số vai trị:



Nó có thể tìm cách khuyến khích tiêu dùng nhiều hơn một số hàng hóa và khơng khuyến khích tiêu dùng những hàng hóa khác bằng các biện pháp như:

-

Đánh thuế cao vào những hàng hóa khơng khuyến khích tiêu dùng và áp dụng các ưu đãi về thuế hay lãi suất thế chấp đối với hang hóa khuyến khích tiêu dung.

-

Chính phủ có thế ngừng hồn tồn việc sản xuất và tiêu thụ một số hang hóa như ma túy….



Tất cả các quốc gia cũng dựa vào chính phủ để cung cấp quốc phịng, thực thi luật pháp và phân phối lại thu nhập.

-

Trong các trường hợp khơng có thị trường tư nhân nào cho hàng hóa hoặc dịch vụ như an ninh và quốc phòng, các cơ quan chính phủ hầu như là nhà cung cấp duy
nhất về hàng hóa đó.

-

Chính phủ điều chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân, bảo vệ môi trường, cung cấp giáo dục và sản xuất nhiều loại hàng hóa và dịch vụ khác.




Vai trị của chính phủ có thể bị hạn chế trong nền kinh tế thị trường, nhưng về cơ bản nó vẫn rất quan trọng.

13


1.2 LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC

Mục tiêu học




Giải thích các đặc trưng cơ bản của các tư duy kinh tế học
Phân biệt giữa kinh tế học vi mô và vĩ mô

14


CÁCH TƯ DUY KINH TẾ HỌC

Tất cả các môn khoa học xã hội đều tập trung vào các lựa chọn. Tuy nhiên có ba đặc trưng khác biệt trong phương pháp lựa chọn
kinh tế học:












Chi phí cơ hội là quan trọng
Chi phí cơ hội là quyết định để xem xét các lựa chọn.
Cách tư duy này là tính đến giá trị của các lựa chọn thay thế trong mỗi bài tốn liên quan đến lựa chọn.
Cá nhân tối đa hóa trong việc theo đuổi lợi ích cá nhân
Các cá nhân thực hiện các lựa chọn mà họ kỳ vọng sẽ tạo ra giá trị tối đa của mục tiêu nào đó trên cơ sở các giới hạn mà họ phải đối mặt.
Các nhà kinh tế cho rằng các mục tiêu của mọi người sẽ là những cái mà mang lại lợi ích cá nhân họ.
Sự lựa chọn được thực hiện “ở điểm cận biên”
Hầu hết các lựa chọn trong kinh tế học được thực hiện “ở điểm cận biên”.
Cận biên là mức hoạt động hiện hành.

15


KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

Lĩnh vực kinh tế học về cơ bản được chia làm hai phần: kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô



Kinh tế học vi mô là nhánh của kinh tế học mà tập trung vào các hành vi (lựa chọn) của các chủ thể riêng biệt như các hãng và
các hộ gia đình, các thị trường.
Như hành vi người sản xuất, hành vi ngươi tiêu dùng ..



Kinh tế học vĩ mô là môt nhánh khác của kinh tế học quan tâm đến các hoạt động tổng thể của nền kinh tế.

Như tổng sản phẩm quốc dân, việc làm và mức giá chung.

16


Câu hỏi thảo luận 2



Bộ nơng nghiệp ước tính là chi tiêu một gia đình có thu nhập trung bình và có 3 người (vợ, chồng và một con) sẽ phải gánh chịu
để nuôi thêm một đứa con nữa từ khi sinh năm 2005 đến 17 tuổi sẽ là 250.530 đơ la.



Ước tính này minh họa cách tư duy kinh tế theo cách nào? ước tính của bộ nơng nghiệp sẽ là một ví dụ của phân tích kinh tế học
vi mô hay vĩ mô? Tại sao?

17


1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC

Mục tiêu học





Giải thích cách các nhà kinh tế học kiểm tra các giả định, phát triển lý thuyết và sử dụng mơ hình trong phân tích của họ
Giải thích vấn đề những cái khác không thay đổi

Phân biệt những vấn đề kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc

18


PHƯƠNG PHÁP KHOA HỌC




Phương pháp nghiên cứu kinh tế học là phương pháp khoa học:
Phương pháp khoa học được thực hiện từ những quan sát thế giới thực, sau đó xây dựng lý thuyết và tiếp tục quan sát để kiểm định
lý thuyết.



Các nhà kinh tế nghiên cứu đối tượng của mình với tính khách quan của một nhà khoa học. Họ xây dựng lý thuyết, thu thập số liệu
và sau đó phân tích để chứng minh hay bác bỏ lý thuyết của mình.



Ví dụ: Khi nhận thấy giá cả trong thực tế tăng nhanh qua các giai đoạn ở một quốc gia, các nhà kinh tế sẽ cố gắng xây dựng một lý
thuyết về lạm phát.



-

Lý thuyết đó có thể khẳng định lạm phát cao xẩy ra khi chính phủ in quá nhiều tiền.
Để kiểm định giả thuyết này các nhà kinh tế sẽ thu thập và phân tích số liệu về giá cả và tiền tệ ở nhiều nước khác nhau.

Nếu tốc độ tăng của lượng tiền không có mối liên hệ gì với tốc độ tăng giá cả, nhà kinh tế sẽ nghi ngờ tính đúng đắng của lý thuyết mà
mình đã đưa ra.

-

Nếu số liệu quốc tế cho thấy tốc độ tăng tiền tệ và lạm phát có mối liên hệ và tương quan chặt chẽ với nhau thì các nhà kinh tế sẽ tin
tưởng hơn vào lý thuyết của mình

19


MƠ HÌNH KINH TẾ HỌC










Tại sao phải xây dựng mơ hình?
Thực tế quá phức tạp đối với nhận thức của con người.
Các nhà khoa học sử dụng mơ hình để thay thế.
Khái niệm mơ hình:
Mơ hình là một nhóm giả định đơn giản hóa về một khía cạnh nào đó của thế giới thực. Mơ hình thế giới thực khơng phải là thế giới.
Các nhà kinh tế học thường sử dụng biểu đồ và đồ thị để thể hiện các mơ hình kinh tế.
Vai trị của các giả định:
Giả định phản ánh bản chất của thế giới thực và làm cho thế giới trở nên đơn giản và dễ hiểu hơn. Ví dụ: giả định thế giới chỉ bao gồm 2 nước

và chỉ sản xuất hai hàng hóa.



Các nhà kinh tế sử dụng các giả định khác nhau để phân tích các vấn đề khác nhau, ví dụ: để nghiên cứu các vấn đề trong ngắn hạn thường giả
định giá cả không thay đổi, trong dài hạn dài hạn lại giả định giá cả là hoàn toàn linh hoạt.

20


Mơ hình: BIỂU ĐỒ VỊNG CHU CHUYỂN
Các giả định:



Doanh thu của DN

Nền kinh tế có 2 nhóm người ra quyết định là hộ

THỊ TRƯỜNG HÀNG HĨA VÀ DỊCH VỤ:doanh

gia đình và doanh nghiệp.



Chi tiêu HGĐ

nghiệp bán và hộ gia đình mua

Các doanh nghiệp sử dụng yếu tố đầu vào là yếu

tố sản xuất như lao động, vốn ...



Các hộ gia đình sở hữu các yếu tố sản xuất và tiêu
dùng hàng hóa của doanh nghiệp



Hàng hóa và dịch

Hàng hóa và dịch

vụ

vụ

Các hộ gia đình và doanh nghiệp tương tác trên
hai loại thị trường:




Thị trường hàng hóa, dịch vụ
Thị trường yếu tố sản xuất.

DOANH NGHIỆP

1.
2.


HỘ GIA ĐÌNH

Sản xuất và bán HH&DV

1.
2.

Thuê và sử dụng yếu tố
SX

Mua và tiêu dùng HH&DV
Sở hữu và cho thuê yếu
tố SX

Các yếu tố sản xuất

Yếu tố đầu vào SX

THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT: hộ gia đình
bán và doanh nghiệp mua

Giá cả yếu tố SX

Thu nhâọ HGĐ
21


Đánh giá mơ hình vịng chu chuyển




Đánh giá:



Mơ hình vịng chu chuyển là một mơ hình đơn giản về nền kinh tế.

Nó đã bỏ qua nhiều chi tiết được coi là khơng cần thiết mà đối với mục đích khác có thể quan trọng. Mơ hình phức tạp hơn và thực tế hơn về vịng chu chuyển có thể bao gồm cả vai
trị của chính phủ và thương mại quốc tế.



Mơ hình vịng chu chuyển đã loại bỏ các chi tiết khơng cần thiết (đơn giản hóa) cho phép hiểu khái quát về cách thức tổ chức của nền kinh tế, cách thức kết hợp các bộ
phận trong nền kinh tế.



Ví dụ về vịng chu chuyển:



Khi 1USD bắt đầu từ hộ gia đình, nếu muốn mua cốc cà phê, bạn sẽ đưa đến thị trường hàng hóa.

Tại đây, bạn chi tiêu tiền để mua cốc cà phê, đồng USD trở thành doanh thu của của doanh nghiệp.



Doanh nghiêp sẽ sử dụng đồng tiền này để mua đầu vào trên thị trường yếu tố SX (như trả tiền thuê nhà hay thanh toán tiền lương cho người lao động).


Trong mọi trường hợp, đồng USD chuyển thành thu nhập của một hộ gia đình nào đó và vịng chu chuyển lại bắt đầu.

22


Mơ hình: ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF)







Các giả định:
Nền kinh tế chỉ sản xuất 2 hàng hóa: ơ tơ và máy tính
Hai ngành sử dụng tồn bộ yếu tố sản xuất của nền kinh tế.
Khái niệm đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
PPF là một đường chỉ sự kết hợp tối đa sản lượng hàng hóa khác nhau mà một nền kinh tế có thể sản xuất được trên cơ sở tổng
nguồn lực và kỹ thuật sản xuất sẵn có của nền kinh tế.


-

Điều kiện xác định PPF
Tổng nguồn lực của nền kinh tế
Kỹ thuật sản xuất của các ngành

23



Đồ thị đường giới hạn khả năng sản xuất



Nếu nền KT sử dụng tồn bộ nguồn lực trong
ngành ơ tơ thì sản xuất được 1000 chiếc và ko có
máy tính nào



Sản lượng
máy tính

Nếu nền KT dùng tồn bộ nguồn lực để sản xuất
máy tính thì được 3000 chiếc và ko có ơ tơ nào.



Nếu nền kinh tế phân bổ nguồn lực cho 2 ngành thì
sản xuất được 700 ơ tơ và 2000 máy tính (điểm A).

3000
B

2200

A

2000


0

600

700

1000

Sản lượng ơ tơ

24


Ý nghĩa của đường giới hạn khả năng sản xuất

PPF thể hiên sự khan hiếm, hiệu quả, chi phí cơ hội và tăng trưởng





Với nguồn lực cho trước, những điểm nằm ngồi PPF là khơng khả thi và những điểm nằm bên trong PPF là điểm sản xuất khơng có hiệu quả.
Nền kinh tế có thể sản xuất ở bất kỳ điểm nào trên đường PPF. Các điểm nằm trên PPF biểu thị các mức sản xuất có hiệu quả.
Khi nền kinh tế đã đạt được điểm có hiệu quả, cách duy nhất để tăng quy mô sản xuất là phải giảm quy mơ hàng hóa khác. PPF biểu thị chi phí
cơ hội của hàng hóa bằng lượng hàng hóa khác.



Những thay đổi của PPF thể hiện sự tăng trưởng. Những nhân tố tác động làm thay đổi đường PPF: Những thay đổi trong tổng nguồn lực;
Những thay đổi trong kỹ thuật sản xuất của các ngành


25


×