Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Đảm bảo chất lượng xét nghiệm hóa sinh huyết học 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 38 trang )

ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
XÉT NGHIỆM HÓA SINH


Phịng

Chẩn đốn
sớm và sàng
lọc

Điều trị

Theo dõi

1.
2.

The Merck Manual, 2003
Ward DE, The Cancer Handbook, 1996

Loại
Loại trừ
trừ phơi
phơi nhiễm
nhiễm với
với các
các yếu
yếu tố
tố gây
gây BỆNH
BỆNH



Các xét nghiệm
cận lâm sàng

Phát
Phát hiện
hiện và
và loại
loại bỏ NGUYÊN
NHÂN
NHÂN trước khi có tiến triển xấu

Cải
Cải thiện
thiện các
các triệu
triệu chứng
chứng lâm
lâm sàng
sàng của
của BỆNH
BỆNH

Theo
Theo dõi
dõi kết
kết quả
quả điều
điều trị
trị (diễn

(diễn biến,tái
biến,tái phát,
phát, biến
biến
chứng,
chứng, …)
…)


SSỚ
ỚM
M

TTố
ốtt

Ph
Phẫẫuu thu
thuậậtt

NNộộii khoa
khoa

Chẩn
Chẩn đốn
đốn

Tiên
Tiên lượng
lượng


XXấ
ấuu

MU
MUỘ
ỘNN
Hóa,
Hóa, xxạạ trtrịị

/>
Liệu
Liệupháp
phápmiễn
miễndịch
dịch


GIÁ TRỊ CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN

SIÊU ÂM GAN

KHÁM LÂM SÀNG

-Chính xác
-Nhanh nhẹn
-Hiệu quả

CT GAN
AST30 U/L

ALT 25 U/L
GGT

35 U/L

HĨA SINH GAN
CẬN LÂM SÀNG


CÁC XÉT NGHIỆM HÓA SINH THƯỜNG ĐƯỢC
TRIỂN KHAI TẠI CÁC KHOA HÓA SINH
Glucid máu
□ Glucose
máu
□ HbA1c

Lipid máu

Cholesterol
□ HDL-C
□ LDL-C

Triglycerid

Protid
máu
□ Protein

Albumin
□ A/G

□ Điện di

XN gan
mật
□ GOT
□ GPT
□ GGT
□ GLDH
□ ALP
□ CHE

Bệnh lý cơ
tim

Các yếu tố
vi lượng
□ Fe
□ Mg
□P
□ Zn

□ CK
□ CKMB
□ LDH
□ GOT

XN thận-nước tiểu
□ Urê
□ Creatinin
□ Protein NT

□ 10 thông số NT
□ Microalbumin niệu
□ ...
Điện giải
Khí máu
□ Na+
□ K+
□ Cl□ Ca++
□ pH
□ pCO2
□ pO2
□ HCO3-


Tổ chức xét nghiệm hóa sinh
Chuẩn bị xét nghiệm gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn trước xét nghiệm
- Giai đoạn xét nghiệm trong labo
- Giai đoạn sau xét nghiệm
6


Trước xét nghiệm:
- Chỉ định xét nghiệm cho bệnh nhân
- Theo dõi tình trạng bệnh nhân, chuẩn bị tinh
thần và thể trạng cho bệnh nhân
- Lấy mẫu bệnh phẩm
- Vận chuyển bệnh phẩm của bệnh nhân.

7



Giai đoạn phân tích:
- Được thực hiện tại các labo, do các bác sỹ hoặc cán
bộ chuyên trách thực hiện.
- Các xét nghiệm phụ thuộc vào máy móc hiện đại và
được duy trì ở điều kiện ổn định �
việc kiểm tra,
chuẩn hóa máy móc phải diễn ra thường xuyên, theo
đúng qui trình.


Giai đoạn sau phân tích:
- Số liệu từ giai đoạn phân tích được thu nhận,
báo cáo về các bác sỹ khoa hoặc tổng kết
- Nhận định, đánh giá bệnh nhân
- Đưa ra ý kiến để chăm sóc hoặc định hướng
đối với bệnh nhân

9


Phân bố thời gian (WHO thống kê)
- Giai đoạn trước xét nghiệm (60%)
- Giai đoạn xét nghiệm trong labo (25%)
- Giai đoạn sau xét nghiệm (15%)
Có thể có sai
sót khơng



Hệ thống tổ chức quản lý xét nghiệm Hóa
sinh
Bác sĩ Lâm
sàng
u
cầu XN
theo
định
hướng

(1)

BS XN
kiểm
tra
(10)

SƠ ĐỒ 1

Thực
hiện
việc
lấy
mẫu
(2)

Ghi kết
quả, ra
phiếu
XN

(9)

Chuyển
mẫu
đến
phịng
XN
(3)

Quản
lý dữ
liệu
(4)

Thực
hiện
các
thử
nghiệm
tái xác
nhận
(8)

Tập
trung

phân
tích
các kết
quả

(7)

Chuẩn
bị
mẫu
để làm
XN
(5)

Thực
hiện
các
xét
nghiệm
(6)


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM
❖ Lấy mẫu
- Nhầm lẫn tên bệnh nhân
- Thiếu thông tin
- Lấy mẫu không tốt hoặc không lấy được mẫu
- Dung dịch chống đông không đúng loại hoặc sai tỷ lệ

Lấy bệnh phẩm


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM
❖ Kỹ thuật
✔ Vệ sinh máy kém.

✔ Bảo trì kém.
✔ Nước rửa máy không tinh sạch. Ca++, NH3, Fe…
✔ Máu để lâu.
✔ Bảo quản thuốc thử kém.
✔ Hiệu chuẩn và kiểm tra máy chưa đúng.


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM
❖ Ra phiếu kết quả
Dán nhầm kết quả của BN này với BN khác.
❖ Trả kết quả
- Trả nhầm kết quả cho bệnh nhân.
- Trả kết quả chậm trễ.


CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM HĨA SINH

ĐỘ CHÍNH XÁC

ĐỘ XÁC THỰC

ĐỘ NHẠY

ĐỘ ĐẶC HIỆU


ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM
Các mẫu QC thường chạy
trọng phịng xét nghiệm


-Thường xun
-Có ý nghĩa thống kê
-Tính được các giá trị

Kiểm sốt
chất lượng
xét nghiệm

-khoảng tham chiếu
được tính tốn từ các
số liệu này đặc trưng

Các mẫu QC kiểm tra giữa cá
phịng thí nghiệm khác nhau

cho mỗi mức chứng và
phản ánh biểu hiện của
của xét nghiệm này tại
các nồng độ xác đính


Các thông số về chất lượng xét nghiệm
1. Giá trị trung bình
2. Độ lệch chuẩn
3. Độ phân tán
4. Độ chụm
5. Độ xác thực


Độ lệch chuẩn : Độ lệch chuẩn là một

giá trị thống kê nhằm tính tốn độ
chụm của các giá trị có mối quan hệ với
nhau.
Độ lệch chuẩn được tính cho giá trị của
mẫu chứng cũng từ các số liệu được sử
dụng để tính giá trị trung bình, cung
cấp thơng tin tính ổn định của các giá
trị chứng tại các nồng đồ xác định.


• Độ phân tán là chỉ số
thống kê mô tả sự phân
tán của một dãy số liệu
tính theo % độ lệch
chuẩn so với giá trị
trung bình.


Độ chụm (Precision) là mức độ gần nhau giữa các kết quả thử
nghiệm độc lập nhận được trong điều kiện qui định. Độ chụm
thường được đánh giá thông qua độ lặp lại và độ tái lập:

- Độ lặp lại là mức độ gần
nhau giữa các kết quả khi
thực hiện thử nghiệm trên
các mẫu thử đồng nhất,
cùng phương pháp, trong
cùng một phịng thí
nghiệm, cùng người thao
tác và sử dụng cùng một

thiết bị, trong khoảng thời
gian ngắn.

- Độ tái lập là mức độ
gần nhau giữa các kết quả
khi thực hiện thử nghiệm
trên các mẫu thử đồng
nhất thực hiện cùng một
phương pháp, trong các
phịng thí nghiệm khác
nhau, với những người
thao tác khác nhau, sử
dụng thiết bị khác nhau.



Độ xác thực (hay độ đúng): Một phương pháp xét nghiệm
được coi là xác thực khi những kết quả xét nghiệm thu
được xấp xỉ bằng trị số thực tế.
Kiểm tra độ xác thực để phát hiện các sai số hệ thống, khó
khăn khi xác định trị số thực trong mẫu huyết thanh kiểm
tra. Độ xác thực thấp khi máy không chuẩn xác, thuốc thử
kém chất lượng và đặc biệt là kỹ thuật xét nghiệm không
đặc hiệu. Độ xác thực thường được đánh giá qua độ chệch.
Độ chệch (Bias): là mức độ sai khác giữa kỳ vọng của các
kết quả thử nghiệm và giá trị qui chiếu được chấp nhận.



• Giá trị trung bình


Nội kiểm tra chất lượng (nội kiểm)

• Độ lệch chuẩn
• Độ phân tán
• Độ chụm
• Độ xác thực
• Độ đúng

Ngoại kiểm tra chất lượng (ngoại kiểm)


Ngoại kiểm
Mục đích
- Đảm bảo sự tin cậy cho những người sử dụng, cả thầy thuốc lẫn bệnh nhân, kết quả
xét nghiệm đảm bảo chính xác, tin cậy.
- Đánh giá và so sánh chất lượng xét nghiệm của các phòng xét nghiệm khác nhau ở
mức độ khu vực, quốc gia hoặc Quốc tế.
- Xác định được những sai số về kết quả xét nghiệm và đề xuất những biện pháp khắc
phục.
 

Phân tích những mẫu bệnh phẩm khơng biết
nồng độ do một cơ sở ngo phịng xét nghiệm gửi
tới các kết quả phân tích mẫu đó được đánh gía nhận
định bằng so sánh đối chiếu với một gía trị đã được
xác lập trước. Nhằm mục đích so sánh kết quả xét
nghiệm từ nhiều phòng xét nghiệm khác nhau, xét
nghiệm cùng một mẫu với cùng kỹ thuật.



×