Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy các môn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm trung ương nha trang TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.77 KB, 33 trang )

1
1.ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong xu thế phát triển hiện nay, giáo dục thể chất (GDTC) có vai trị
quan trọng trong cơng tác đào tạo tại các trường Đại học (ĐH), Cao đẳng
(CĐ). Giáo dục thể chất trong các trường ĐH, CĐ là một bộ phận hữu cơ
của mục tiêu giáo dục và đào tạo, đồng thời là một mặt giáo dục toàn diện
cho thế hệ trẻ nhằm tạo ra lớp người mới, có năng lực, phẩm chất, có sức
khỏe, đó là lớp người “phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất,
phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Mục tiêu chiến lược này
thể hiện rõ những yêu cầu bức bách về sức khỏe và thể chất của lớp người
lao động mới phục vụ phát triển kinh tế xã hội và đặc biệt trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trường CĐSP Trung ương Nha Trang là một trong 03 trường Cao
đẳng sư phạm công lập trên cả nước phụ trách đào tạo giáo viên Mầm non
và trực tiếp chịu sự quản lý Nhà Nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có
chức năng đào tạo từ trình độ trung cấp, cao đẳng về giáo dục mầm non.
Hiện nay trường đang tổ chức đào tạo khoảng hơn 3.000 sinh viên (SV).
Để phụ trách công tác đào tạo, Nhà trường cịn có các tổ bộ mơn chung.
Trong đó nổi bật là bộ mơn Giáo dục thể chất. Bộ môn GDTC hiện đang
quản lý các công tác GDTC cho trường trong nhiều năm qua. Chương
trình GDTC các mơn thể thao ngoại khóa của Trường CĐSP Trung ương
Nha Trang sau 07 năm triển khai theo hình thức đào tạo tín chỉ đã bộc lộ
những bất cập và khó khăn như: thiếu thốn về cơ sở vật chất, sân bãi tập
luyện; chất lượng và số lượng đội ngũ giảng viên; nội dung, chương trình
chưa phù hợp; các hoạt động ngoại khóa chưa được phát triển mạnh…
Chính vì những điều đó đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả cơng
tác GDTC nói chung cũng như cơng tác TDTT ngoại khóa nói riêng.
Trước những yêu cầu đổi mới từ thực tiễn, Ban Giám hiệu nhà
trường đã yêu cầu Bộ môn GDTC phải đổi mới môn học Giáo dục thể chất
đáp ứng yêu cầu mới về đào tạo tín chỉ, đặc biệt là mạnh dạn đưa các nội
dung mới, theo hướng thiết kế chương trình tín chỉ linh hoạt, đáp ứng nhu


cầu của SV và điều kiện nhà trường.Vì vậy, việc “Nghiên cứu xây dựng
chương trình giảng dạy mơn thể thao ngoại khóa cho sinh viên ngành
giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha
Trang” là có tính thời sự, cấp thiết đối với nhà trường hiện nay.
Mục đích nghiên cứu
Xây dựng chương trình giảng dạy mơn thể thao ngoại khóa cho sinh


2
viên ngành Giáo dục mầm non để nâng cao chất lượng giáo dục thể chất
của sinh viên trường CĐSP Trung ương Nha Trang.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu 1: Đánh giá chương trình giảng dạy các mơn thể thao ngoại
khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung ương
Nha Trang.
Mục tiêu 2: Xây dựng chương trình giảng dạy các mơn thể thao
ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung
ương Nha Trang.
Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả chương trình giảng dạy các mơn thể
thao ngoại khóa cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP
Trung ương Nha Trang.
Giả thuyết khoa học:
Nếu xây dựng được chương trình giảng dạy các mơn thể thao ngoại
khóa cho SV mang tính khoa học, hệ thống, khả thi và được kiểm chứng
trong thực tế, phù hợp với điều kiện tại đơn vịsẽ làm phong phú thêm cơ
sở lý luận và thực tiễn để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo SV
ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung ương Nha Trang phù hợp
với xu hướng phát triển của công tác đào tạo ĐH, CĐ hiện nay là chú
trọng các hoạt động ngoại khóa nói chung cũng như thể thao ngoại khóa
đã và đang trở thành một trong những lĩnh vực được quan tâm hàng đầu

của các cơ sở giáo dục.
2.NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
a) Đã đánh giá được thực trạngChương trình giảng dạy ở các mơn thể
thao ngoại khóa cho SV từ năm 2012 – 2016 bao gồm 7 mơn: Aerobic,
Bóng chuyền, Bơi lội, Bóng Rổ, Cầu Lơng, Vovinam và Bóng đá. Số
lượng GV trong bộ môn vẫn đảm bảo được tỷ lệ sinh viên/giảng viên đảm
bảo theo qui định của Bộ GD&ĐT. Diện tích tập luyện của SV đảm bảo so
với qui định của Bộ GD&ĐT là (2.6m2 /1 SV), kinh phí dành cho các hoạt
động thể thao còn khiêm tốn.Thực trạng ban đầu về thể lực của nữ SV
Trường CĐSP Trung ương Nha Trang được đánh giá qua các test Nằm
ngửa gập bụng, bật xa tại chỗ, chạy 30m XPC, chạy tùy sức 5 phút. Trong
đó chỉ có test nằm ngửa gập bụng (lần) là ở mức Đạt so với tiêu chuẩn
đánh giá thể lực học sinh, sinh viên theo quyết định 53 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo. Kết quả khảo sát cho thấy những môn thể thao mà SV yêu thích
nhiều nhất là mơn “Cầu lơng”, “Bóng chuyền”, “Bóng bàn” và “Aerobic”.


3
Kết quả đánh giá của SV về chương trình giảng dạy các mơn thể thao
ngoại khóacũ ở mức độ Bình thường/khơng có ý kiến (Giá trị trung bình từ
3.0-3.4), cịn CBQL, GV đánh giá đáp ứng chung ở mức độ bình thường
theo thang đo liket dựa trên 6 tiêu chuẩn với 31 tiêu chí.
b) Đã xây dựng chương trình các học phần thể thao ngoại khóa tự
chọn cho 4 mơn: Aerobic, Bóng chuyền, Bóng bàn, Cầu lơng, với thời
lượng là 30 tiết. Quá trình cải tiến chương trình được tiến hành trong
khn khổ đảm bảo tính khoa học, phù hợp với thực tiễn khách quan trong
giáo dục đại học, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và trình độ chun
mơn của giảng viên. Nội dung chương trình và mục tiêu của chương trình
phù hợp với khả năng tiếp thu của sinh viên. Cấu trúc chương trình và thời
lượng chương trình đảm bảo tính sư phạm, tính cập nhật.. đủ điều kiện để

SV hình thành các kỹ năng, kỹ xảo vận động trong quá trình học tập.
c) Đã đánh giá được hiệu quả chương trình giảng dạy các mơn thể
thao ngoại khóasau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm các mơn Aerobic,
Bóng bàn, Cầu Lơng, Bóng chuyền với hai học phần tự chọn và nâng cao.
Nhóm TN chương trình có mức tăng trưởng thể lực tốt hơn so với nhóm
ĐC; Tổng ở cả hai học phần có 12/32 nội dung test có sự khác biệt mang
ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p<0,05 giữa thành tích của nhóm TN
và ĐC.Kết quả khảo sát SV sau thực nghiệm cho thấy chương trình giảng
dạy các mơn thể thao ngoại khóa đều được SV đánh giá ở mức độ Hài lòng
trở lên (Giá trị TB từ 3.7 -4.5) và CBQL, GV đánh giá về chương trình các
mơn thể thao ngoại khóa mới có chất lượng cao hơn chương trình cũ, đáp
ứng với nhu cầu giảng dạy cho SV.
3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Luận án được trình bày trên 137 trang A4, bao gồm các phần: Đặt vấn
đề (04 trang); Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (46 trang);
Chương 2: Đối tượng, Phương pháp và tổ chức nghiên cứu (10 trang);
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận (75trang); Kết luận và kiến
nghị (02 trang). Luận án có 31 bảng và 24 biểu đồ. Luận án sử dụng 72 tài
liệu tham khảo, trong đó 64 tài liệu Tiếng Việt, 6 tài liệu Tiếng Anh, 02
websites và phần phụ lục.


4
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Đề tài đã tổng hợp được các cơ sở thực tiễn và lý luận liên quan từ
nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước như sau:
1.1.Quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục thể chất
trong trường học
1.2.Khái quát về giáo dục thể chất và thể thao ngoại khóa trong nhà
trường

1.3.Khái quát về chương trình đào tạo, đánh giá chương trình đào tạo
1.4.Đặc điểm tâm sinh lý, thể lực lứa tuổi sinh viên (18-22 tuổi).[[
1.5.Giới thiệu về trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang
1.6.Các cơng trình nghiên cứu liên quan.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1.Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Chương trình giảng dạy các mơn thể thao ngoại khóa cho SV ngành
giáo dục mầm non trường CĐSPTrung ương Nha Trang.
2.1.2. Khách thể nghiên cứu
- Khách thể phỏng vấn: 30 CBQL, chuyên gia, GV tham gia giảng
dạy mơn GDTC trong và ngồi trường.
- Khách thể nghiên cứu: Trong 493 SVnữ đăng ký tham gia học mơn
thể thao ngoại khóa (Aerobic, Bóng chuyền, Bóng bàn, Cầu lơng). Luận án
đo lường các chỉ tiêu thể lực ban đầu của 493 SV nữ. Sau đó lựa chọn
ngẫu nhiên 320 SV tham gia thực nghiệm sư phạm.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1.Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
2.2.2.Phương pháp quan sát sư phạm
2.2.3.Phương pháp phỏng vấn
2.2.4. Phương pháp nhân trắc họ
2.2.5.Phương pháp kiểm tra sư phạm
2.2.6.Phương pháp thực nghiệm sư phạm


5
2.2.7. Phương pháp toán học thống kê
2.3. Tổ chức nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Luận án tiến hành từ tháng 11 năm 2016 đến

tháng 12 năm 2020.
Địa điểm nghiên cứu: Luận án được tiến hành nghiên cứu tại trường
Trường CĐSP Trung ương Nha Trang và Trường ĐH TDTT TP. HCM.
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Đánh giá chương trình giảng dạy các mơn thể thao ngoại khóa cho
SV ngành giáo dục mầm non trường CĐSP Trung ương Nha Trang
3.1.1.Thực trạng thực hiện chương trình giảng dạy các mơn thể
thao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm non trường CĐSP Trung
ương Nha Trang. Nội dung và cấu trúc chương trình giảng dạy các mơn
thể thao ngoại khóa của SV ngành giáo dục mầm non trường CĐSP Trung
ương Nha Trang được thể hiện cụ thể ở bảng 3.1.
3.1.2. Thực trạng đội ngũ GV giảng dạy các môn thể thao ngoại
khóa của Trường CĐSP Trung ương Nha Trang
Qua bảng thống kê cho thấy số lượng GV trong bộ môn vẫn đảm bảo
được tỷ lệ SV/GV đảm bảo theo qui định của Bộ GD&ĐT. Chỉ có năm học
2015-2016 với số lượng SV là 1522 thì tỷ lệ SV/GV là 152.2 SV/1GV
chưa đạt yêu cầu theo qui định của Bộ GD&ĐT.
Trình độ của GV ngày càng tăng lên và ngày càng được chuẩn hóa về
trình độ, cụ thể về số lượng GV cơ hữu là 100%, GV thỉnh giảng là 0%.
Qua bảng thống kê cho thấy: Sách chun mơn có số lượng là 12
chiếm 46.15%, có 3 giáo trình của các mơn thể thao ngoại khóa chiếm
11.54% và 11 tài liệu tham khảo chiếm 42.31%.
Qua bảng 3.5 cho thấy: Diện tích tập luyện cho SV (3.6m 2/SV) có tỷ
lệ đạt yêu cầu theo qui định Bộ GD&ĐT là (3,5m2 – 4m2 / 1 SV).
3.1.4. Thực trạng cơng tác tài chính phục vụ cho chương trình
giảng dạy các mơn thể thao ngoại khóa của trường CĐSP Trung ương
Nha Trang
Qua kết quả thống kê cho thấy, Kinh phí hoạt động dành cho GDTC
tăng lên hàng năm từ 40.000.000đ năm học 2012-2013, lên 60.000.000đ
năm học 2013-2014, lên 80.000.000đ năm học 2014- 2015 và 95.000.000đ

năm học 2015-2016 từ nguồn ngân sách, chiếm tỷ lệ từ 18.75 % đến 50 %.


6


Bảng 3.1: Cấu trúc và nội dung chương trình giảng dạy mơn thể thao
ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm nontrường CĐSP Trung
ương Nha Trang
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên môn học
Aerobic 1
Aerobic 2
Aerobic 3
Bóng chuyền 1
Bóng Chuyền 2
Bóng Chuyền 3
Bơi lội 1
Bơi lội 2
Bơi lội 3


10 Bóng Rổ 1
Bóng Rổ 2
11
12

Bóng Rổ 3

13 Cầu Lông 1
Cầu Lông 2
14
15

Cầu Lông 3

16 Võ Vovinam1
Võ Vovinam2
17
18

Võ Vovinam3

19 Bóng bàn 1
20
21

Bóng bàn 2
Bóng bàn 3



học
phần
A0015

Thời lượng
( số tiết)

Thực
thuyết hành
04
26

Số
tín
chỉ
02

A0015

0

30

02

A0015

0

30


02

A0015

02

28

02

A0015

0

30

02

A0015

0

30

02

A0015

02


28

02

A0015

1

29

02

A0015

1

29

02

A0015

0

30

02

A0015


0

30

02

A0015

0

30

02

A0015

0

30

02

A0015

02

28

02


A0015

02

28

02

A0015

02

28

02

A0015

0

30

02

A0015

02

28


02

A0015

0

30

02

A0015

0

30

02

A0015

0

30

02

Điều kiện để học
học phần
Khơng

Phải được học HP
Aerobic 1
Phải được học HP
Aerobic 1,2
Khơng
Phải được học HP
bóng chuyền 1
Phải được học HP
bóng chuyền 1,2
Khơng
Phải được học HP
Bơi lội 1
Phải được học HP
Bơi lội 1,2
Khơng
Phải được học HP
Bóng rổ 1
Phải được học HP
Bóng rổ 1,2
Khơng
Phải được học HP
Cầu lơng 1
Phải được học HP
Cầu lông 1,2
Không
Phải được học HP
Vovinam 1
Phải được học HP
Vovinam 1,2
Khơng

Phải được học HP
Bóng bàn 1
Phải được học HP
Bóng bàn 2


6
3.1.3. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy các mơn
thể thao ngoại khóa của Trường CĐSP Trung ương Nha Trang
Bảng 3.4: Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC
TT

1
2
3
4
5
6
7
8

Nội dung

Số lượng

Chất lượng

Nhà tập luyện TDTT đa
năng
Nhà thực hành môn thể dục,

nhà tập Võ
Sân tập mơn bóng đá
Sân tập mơn bóng chuyền
Sân tập mơn cầu lơng
Sân tập mơn bóng rổ
Bể bơi

1

Tốt

1

Khá

3
4
4
1
0

Trung bình
Khá
Trung bình
Khá
Trung bình

Nhà tập mơn bóng bàn
Sân tập mơn Điền kinh


1
1

Tốt
Kém

Ghi chú

Đi th bên
ngồi

Bảng 3.5: Diện tích tập luyện các mơn thể thao ngoại khóa của SV
Số lượng sinh viên
Tỷ lệ m2/sinh viên
Diện tích
học các học phần Tỷ lệ m2/sinh viên theo qui định Bộ
tập luyện
tự chọn
GD&ĐT
2
2
2
5000 m
1400
3.6m /SV
3,5m – 4m2 / 1 SV
3.1.5. Đánh giá của SV về chương trình giảng dạy các mơn thể
thao ngoại khóa của trường CĐSP Trung ương Nha Trang
3.1.5.1. Thực trạng tham gia tập luyện thể thao ngoại khóa của SV
Thực trạng về các vấn đề liên quan đến việc tham gia tập luyện các

môn thể thao ngoại khóa của SV bao gồm các nội dung như sau:
- Khi được hỏi về sự yêu thích đối với các mơn thể thao ngoại khóa,
chỉ có 30.6% SV cho trả lời là “Thích”, số lượng SV “Rất thích” mơn
học này chưa cao chỉ có 9.4%. Ngược lại qua kết quả khảo sát cho thấy có
đến 52% SV chọn phương án trả lời là “Bình thường”, cóđến 5.3% SV
chọn phương án “Khơng thích và 2.1% SV “Rất khơng thích” mơn học
này.
- Trong số 493 SV tham gia khảo sát có 37.6% SV cho biết rằng việc
học tập các môn thể thao ngoại khóa hưởng đến kết quả học tập các mơn
chun ngành ở mức độ “Bình thường”, mức độ “Khơng ảnh hưởng” có
35.5% SV và thấp nhất là mức độ “Rất ảnh hưởng” với 7.0%.


7
- Có đến 38.5% SV cho rằng thời điểm nào trong ngày thích hợp để
học các mơn thể thao ngoại khóa là trong khoảng từ 6g30-9g05, số lượng
ít SV cho rằng thời điểm thích hợp là vào khoảng 13g00-15g35 (chiếm
9.0%). Kết quả thống kê chi tiết được trình bày tại biểu đồ 3.3 trong luận
án.
- Qua khảo sát cho thấy, có đến 53.2% SV cho rằng một lớp học có
“Từ 15 đến 30 SV” tham gia học tập là hợp lý nhất. Kết quả thống kê chi
tiết được trình bày tại biểu đồ 3.4 trong luận án.
- Khi chọn học một mơn thể thao ngoại khóa trong chương trình
GDTC, có đến 34.4% SV quan tâm đến việc“Nâng cao sức khỏe cho bản
thân”, yếu tố ít được quan tâm nhất đó là tính chất của các mơn học tập thể
và cá nhân trong tập luyện. Kết quả thống kê chi tiết được trình bày tại
biểu đồ 3.5 trong luận án.
3.1.5.2. Đánh giá của SV về chương trình giảng dạy các mơn thể
thao ngoại khóa của trường CĐSP Trung ương Nha Trang
Qua kết quả thống kê tại biểu đồ 3.8cho thấy, với mức ý nghĩa về giá

trị trung bình của các yếu tố theo thang đo Likert thì tất cả 13 tiêu chí đánh
giáchương trình giảng dạy các mơn thể thao ngoại khóa đều được SV đánh
giá ở mức độ Bình thường/khơng có ý kiến (Giá trị trung bình từ 3.0-3.4).
Điều đó chứng tỏ rằng SV cịn chưa hài lịng với mơn học mà mình đã
chọn. Nên cần phải xây dựng chương trình mơn học thể thao ngoại khóa
mới phù hợp hơn, cần xác định mục tiêu giảng dạy nâng cao hơn nữa mức
độ hài lịng của SV từ đó nâng cao thái độ tích cực tập luyện của SV.
3.1.6. Thực trạng thể lực chung của SVnữ ngành giáo dục mầm
non trường CĐSP Trung ương Nha Trang
3.1.6.1. Cơ sở xây dựng các chỉ tiêu đánh giáthể lực chung của SV
nữ ngành giáo dục mầm non trường CĐSP Trung ương Nha Trang
3.1.6.2. Thực trạng thể lực chung của SV nữ ngành giáo dục mầm
non trường CĐSP Trung ương Nha Trang
Kết quả tổng hợp cho thấy, số xếp loại Tốt đạt 11.6%, xếp loại Đạt
chiếm 14.9%, chưa đạt chiếm nhiều nhất 73.5%.
3.1.7. Đánh giá của CBQL và GV về chương trình giảng dạy các
mơn thể thao ngoại khóa của SV ngành giáo dục mầm non trường
CĐSP Trung ương Nha Trang
Qua thống kê cho thấy, chương trình các mơn thể thao ngoại khóa cho
SV được CBQL, GV đánh giá đáp ứng chung ở mức độ bình thường theo


8
thang đo liket dựa trên 6 tiêu chuẩn với 19 tiêu chí đánh giá.
Tiểu kết mụctiêu 1
- Chương trình giảng dạy ở các mơn thể thao ngoại khóa cho SV từ
năm 2012-2016 bao gồm 7 mơn: Aerobic, Bóng chuyền, Bơi lội, Bóng Rổ,
Cầu Lơng, Vovinam và Bóng bàn. Chủ yếu là giảng dạy thực hành, các nội
dung lý thuyết được giảng dạy lồng ghép với giờ thực hành, số tiết lý thuyết
còn hạn chế chưa bao hàm hết các nội dung giảng dạy, giờ giảng dạy lý

thuyết được thực hiện trên sân tập.
-Qua thống kê cho thấy số lượng GV trong bộ môn vẫn đảm bảo được
tỷ lệ sinh viên/giảng viên đảm bảo theo qui định của Bộ GD&ĐT.
- Trường CĐSP Trung ương Nha Trang có cơ sở vật chất phục vụ
giảng dạy GDTC tương đối tốt. Diện tích tập luyện của SV là 2.6m2 /1 SV
và kinh phí dành cho các hoạt động thể thao còn khiêm tốn.
- Thực trạng ban đầu về thể lực của nữ SV trường CĐSP Trung ương
Nha Trang được đánh giá qua các test Nằm ngửa gập bụng, bật xa tại chỗ,
chạy 30m XPC, chạy tùy sức 5 phút. Trong đó chỉ có test nằm ngửa gập
bụng (lần) là ở mức Đạt. Ba test còn lại chưa đạt yêu cầu.
- Qua khảo sát cho thấy những mơn thể thao mà SV u thích cũng rất
đa dạng và phong phú, tuy nhiên có 4 mơn được SV u thích nhiều nhất đó
là mơn “Cầu lơng” với 19%, xếp thứ 2 là mơn “Bóng chuyền” với 18%, thứ
3 là mơn “Bóng bàn” với 15%, tiếp theo là “Aerobic” với 12% SV lựa
chọn.
- Kết quả đánh giá sự hài lịng của SV về chương trình giảng dạy các
mơn thể thao ngoại khóa cho thấy: SV chỉ đánh giá các chương trình ở
mức độ bình thường/khơng có ý kiến (Giá trị trung bình từ 3.0-3.4).
- Qua thống kê cho thấy, chương trình các mơn thể thao ngoại khóa
cho SV được CBQL, GV đánh giá đáp ứng chung ở mức độ bình thường
theo thang đo likert dựa trên 6 tiêu chuẩn với 19 tiêu chí đánh giá.
3.2. Xây dựng chương trình giảng dạy các mơn thể thao ngoại khóa
cho SV ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung ương Nha
Trang
3.2.1. Cơ sở xây dựng chương trình giảng dạy các mơn thể thao
ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung
ương Nha Trang


9

3.2.1.1.Cơ sở pháp lý để xây dựng chương trình các mơn thể thao
ngoại khóa tự chọn tại Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương – Nha
Trang
3.2.1.2.Cơ sở thực tiễn xây dựng chương trìnhgiảng dạy các mơn thể
thao ngoại khóa
3.2.1.3. Cơ sở khoa học xây dựng chương trình các mơn thể thao
ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung ương
Nha Trang
3.2.2. Xác định mục tiêu để xây dựng nội dung chương trình
giảng dạy các mơn thể thao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm
non Trường CĐSP Trung ương Nha Trang
- Mục tiêu chung: Học phần cơ bản có 1 tiêu chí, học phần nâng
cao 1 có 1 tiêu chí. Tất cả đều có mục tiêu là phát triển thể chất, nắm bắt
các kỹ thuật cơ bản của mơn thể thao ngoại khóa, tổ chức hoạt động giao
lưu đội nhóm, tạo mơi trường văn hóa thể thao lành mạnh, hình thành thói
quen vận động suốt đời.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Học phần cơ bản có 3 tiêu chí: kiến thức, kỹ năng, thái độ
+ Học phần nâng cao 1 có 3 tiêu: kiến thức, kỹ năng, thái độ
Các mục tiêu chương trình được trình bày tại bảng 3.13.
Từ kết quả mục tiêu của chương trình các mơn thể thao ngoại khóa,
tác giả tiến hành phỏng vấn các GV, chuyên gia GDTC. Tổng số phiếu
phát ra là 55 phiếu, số phiếu thu về là 55 phiếu hợp lệ. Mức độ phù hợp
của người trả lời được đánh giá theo thang đo linkert với 5 mức: 1: Rất
không phù hợp, 2: Khơng phù hợp; 3: Bình thường, 4: Phù hợp; 5: Rất phù
hợp. Qua kết quả phỏng vấn cho thấy:
Ở học phần cơ bản (HPCB):
Mức độ rất phù hợp chiếm tỷ lệ từ 33.33 % đến 73.33%, mức độ phù hợp
chiếm tỷ lệ từ 26.67% đến 43.33%, mức độ bình thường chiếm tỷ lệ từ 5% đến
33.33%,khơng có lựa chọn ở mức độ không phù hợp và rất không phù hợp.

Ở học phần nâng cao (HPNC):
Mức độ rất phù hợp chiếm tỷ lệ từ 30.00 % đến 63.33%, mức độ phù
hợp chiếm tỷ lệ từ 20.00% đến 53.33%, mức độ bình thường chiếm tỷ lệ từ
5% đến 8%,khơng có lựa chọn ở mức độ không phù hợp và rất không phù
hợp. Kết quả này là cơ sở cho việc xây dựng các nội dung trong chương
trình giảng dạy các mơn thể thao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm
non Trường CĐSP Trung ương Nha Trang.


Bảng 3.13: Khung mục tiêu chung của chương trình giảng dạy các
mơn thể thao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm non Trường
CĐSP Trung ương Nha Trang
MỤC TIÊU
Mục tiêu chung

Mục tiêu cụ thể

MỤC TIÊU
Mục tiêu chung

Mụctiêucụthể

HỌC PHẦN CƠ BẢN
- Phát triển thể chất
- Nắm bắt các kỹ thuật cơ bản của môn thể thao tự chọn.
- Tổ chức hoạt động giao lưu đội nhóm.
- Tạo mơi trường văn hóa thể thao lành mạnh.
- Hình thành thói quen vận động suốt đời.
Kiến thức:
- Sơ lược về lịch sử.

- Nguyên lý kỹ thuật cơ bản.
- Điều luật cơ bản của các môn thể thao.
- Sơ lược sơ cứu chấn thương.
- Ảnh hưởng, tác dụng của các môn thể thao.
Kỹ năng:
- Rèn luyện nâng cao thể chất
- Nắm bắt kỹ thuật cơ bản các môn thể thao
- Làm quen với tập luyện theo đội, nhóm.
Thái độ:
- Giáo dục tính tích cực, tự giác.
- Ý thức tổ chức kỷ luật.
- Có tinh thần đồng đội cao.
HỌC PHẦN NÂNG CAO
- Phát triển thể chất
- Nắm bắt các kỹ thuật cơ bản của môn thể thao tự chọn.
- Tổ chức hoạt động giao lưu đội nhóm.
- Tạo mơi trường văn hóa thể thao lành mạnh.
- Hình thành thói quen vận động suốt đời.
Kiến thức:
- Bước đầu nắm bắt nguyên lý kỹ thuật nâng cao.
- Điều luật nâng cao.
- Phương pháp tổ chức thi đấu cơ bản của các môn thể thao tự chọn.
- Sơ cứu chấn thương cơ bản.
Kỹ năng:
- Rèn luyện thể chất, hình thành kỹ năng vận động các môn thể thao.
- Các bài tập chiến thuật cơ bản.
- Hình thành các kỹ năng thực hành sơ cứu chấn thương.
- Kĩ năng trọng tài trong điều khiển một trận đấu.
Thái độ:
- Giáo dục tính tích cực tự giác.

- Ý thức tổ chức kỷ luật.
- Có tinh thần đồng đội cao.


Bảng 3.14: Kết quả thống kê đánh giá của CBQL, GV, chuyên gia GDTC về mục tiêu chương trình các mơn thể
thao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung ương Nha Trang
MỤC
TIÊU

MỨC ĐỘ PHÙ HỢP
HỌC PHẦN CƠ BẢN

- Phát triển thể chất
Mục - Nắm bắt các kỹ thuật cơ bản của môn thể thao tự chọn.
tiêu - Tổ chức hoạt động giao lưu đội nhóm.
chung - Tạo mơi trường văn hóa thể thao lành mạnh.
- Hình thành thói quen vận động suốt đời.
Kiến thức:
- Sơ lược về lịch sử.
- Nguyên lý kỹ thuật cơ bản.
- Điều luật cơ bản của các môn thể thao.
Mục - Sơ lược sơ cứu chấn thương.
tiêu - Ảnh hưởng, tác dụng của các môn thể thao.
Kỹ năng:
cụ thể - Rèn luyện nâng cao thể chất
- Nắm bắt kỹ thuật cơ bản các môn thể thao
- Làm quen với tập luyện theo đội, nhóm.
Thái độ:
- Giáo dục tính tích cực, tự giác.
- Ý thức tổ chức kỷ luật.

- Có tinh thần đồng đội cao.

5

4

3

2

1

n

%

n

%

n

%

n

%

n


%

16

53.33

9

30.00

5

16.67

0

0.00

0

0.00

12

40.00

8

26.67


10

33.33

0

0.00

0

0.00

22

73.33

8

26.67

0

0.00

0

0.00

0


0.00

10

33.33

13

43.33

7

23.33

0

0.00

0

0.00


MỤC
TIÊU
Mục
tiêu
chun
g


Mục
tiêu
cụ
thể

5

HỌC PHẦN NÂNG CAO
- Phát triển thể chất
- Nắm bắt các kỹ thuật cơ bản của môn thể thao tự chọn.
- Tổ chức hoạt động giao lưu đội nhóm.
- Tạo mơi trường văn hóa thể thao lành mạnh.
- Hình thành thói quen vận động suốt đời.
Kiến thức:
- Bước đầu nắm bắt nguyên lý kỹ thuật nâng cao.
- Điều luật nâng cao.
- Phương pháp tổ chức thi đấu cơ bản của các môn thể thao tự chọn.
- Sơ cứu chấn thương cơ bản.
Kỹ năng:
- Rèn luyện thể chất, hình thành kỹ năng vận động các môn thể thao.
- Các bài tập chiến thuật cơ bản.
- Hình thành các kỹ năng thực hành sơ cứu chấn thương.
- Kĩ năng trọng tài trong điều khiển một trận đấu.
Thái độ:
- Giáo dục tính tích cực tự giác.
- Ý thức tổ chức kỷ luật.
- Có tinh thần đồng đội cao.

4


3

2

1

n

%

n

%

n

%

n

%

n

%

12

40.00


10

33.33

8

26.67

0

0.00

0

0.00

9

30.00

16

53.33

5

16.67

0


0.00

0

0.00

10

33.33

15

50.00

5

16.67

0

0.00

0

0.00

19

63.33


6

20.00

5

16.67

0

0.00

0

0.00



10
3.2.3. Nghiên cứu lựa chọn nội dung và xây dựng chương trình các
mơn thể thao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm non Trường
CĐSP Trung ương Nha Trang
3.2.3.1.Chương trình mơn Aerobic
 Chương trìnhmơn Aerobiccơ bản
Mơ tả chương trình: Mơn học giúp cho người học có kiến thức về sơ
lược lịch sử môn Aerobic, sinh viên được hướng dẫn thực hành kĩ thuật bảy
bước cơ bản, kết hợp tay, các kỹ thuật độ khó nhóm A (chống đẩy dạng chân,
chống đẩy 1 chân), các kỹ thuật độ khó nhóm B (ke chữ V, ke chữ L), làm
quen với dụng cụ hỗ trợ, biểu diễn đồng đội...
Mục tiêu chương trình:

- Về kiến thức: Học phần giới thiệu sơ lược lịch sử Aerobic, thực hành
các động tác với độ khó khác nhau, sử dụng tốt các dụng cụ hỗ trợ.
- Về kĩ năng:
+ Sinh viên hình thành một số kĩ thuật cơ bản của môn Aerobic.
+ Biết tự khởi động trước khi tập và thả lỏng sau khi tập.
+ Có khả năng tự luyện tập các kĩ thuật cơ bản.
+ Về thái độ: Giáo dục tính tự giác tích cực, ý thức tổ chức kỷ luật, tạo
hứng thú và đam mê tập luyện trong sinh viên, tạo môi trường tập luyện thể
thao lành mạnh và có tinh thần đồng đội cao, tuân thủ nội qui và qui chế của
trường.
Nội dung chương trình:
Bảng 3.15: Chương trình mơn Aerobiccơ bản
Học phần

Cơ bản



Phần

Nội dung
- Lịch sử ra đời và phát triển môn Aerobic

- Ý nghĩa tác dụng của môn Aerobic
thuyết - Nguyên lý kỹ thuật động tác
- Luật (cơ bản).
- Bảy bước cơ bản, kết hợp tay
- Các kỹ thuật độ khó nhóm A (chống đẩy dạng
chân, chống đẩy 1 chân)
- Các kỹ thuật độ khó nhóm B (ke chữ V, ke chữ L)

Thực
- Bài tập với dụng cụ hỗ trợ biểu diễn
- Biên soạn các nhóm động tác tư thế đứng, ngồi
hành
- Chạy đội hình: Thoi, tam giác
- Thực hành biên soạn và ghép bài nhóm
- Thực hành biểu diễn đồng đội
- Thể lực
Kiểm tra, - Giữa kỳ: Kỹ thuật theo độ khó (ngẫu nhiên)
đánh giá - Cuối kỳ: Bài biểu diễn đồng đội

Chương trình mơn Aerobic nâng cao

Số tiết
4

24

2


11
Mơ tả chương trình: Sinh viên được hướng dẫn thực hành về kỹ
thuật độ khó nhoms C và D. Ngồi ra sinh viên nắm bắt được các luật lệ
nâng cao để thi đấu, tham gia hoạt động câu lạc cổ động của trường, sơ
lược kỹ năng thực hành sơ cấp cứu chấn thương.
Mục tiêu chương trình:
- Về kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên được trang
bị về các luật thi đấu nâng cao, các thức biên soạn bài hồn chỉnh với
phong phú đội hình.

- Về kĩ năng: Học viên hình thành và phát triển được:
+ Các kỹ thuật độ khó nhóm C, D
+ Linh hoạt với kỹ năng chạy đội hình so le ngang, vịng cung
+ Biết được phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài
+ Phát triển thể lực nâng cao
- Về thái độ: Giáo dục tính tự giác tích cực, ý thức tổ chức kỷ luật, tạo hứng
thú và đam mê tập luyện trong sinh viên, tạo môi trường tập luyện thể thao lành
mạnh và có tinh thần đồng đội cao, tuân thủ nội qui và qui chế của trường.
Nội dung chương trình
Bảng 3.16: Chương trình mơn Aerobic nâng cao
Học
phần

Phần

Lý thuyết

Nâng
cao
Thực hành

Kiểm tra đánh
giá

Nội dung
- Nguyên lý kỹ thuật nâng cao
- Kỹ năng thực hành sơ cấp cứu.
- Luật (nâng cao)
- Phương pháp trọng tài
- Phương pháp và tổ chức thi đấu

- Các kỹ thuật độ khó nhóm C (Bật quay 360 độ,
bật co gối)
- Các kỹ thuật độ khó nhóm D (Thăng bằng,
quay 360 độ)
- Biên soạn các nhóm động tác tư thế quỳ, nằm
- Chạy đội hình so le ngang, vịng cung
- Thực hành biên soạn và ghép bài nhóm
- Tổ chức thi đấu và trọng tài
- Thể lực nâng cao.
- Giữa kỳ: Kỹ thuật theo độ khó (ngẫu nhiên)
- Cuối kỳ: Bài biểu diễn đồng đội

3.2.3.2. Chương trình mơn Bóng bàn
 Chương trìnhmơn Bóng bàn cơ bản

Số
tiết

6

22

2


12
Mơ tả chương trình: Mơn học giúp cho người học có kiến thức về
sơ lược lịch sử bộ mơn Bóng bàn, sinh viên được hướng dẫn thực hành kĩ
thuật cơ bản Bóng bàn về cách cầm vợt, líp bóng thuận tay, trái tay nhằm
có kĩ năng Bóng bàn cơ bản. Ngoài ra sinh viên nắm bắt được các luật lệ

cơ bản để thi đấu, lịch sử hình thành và phát triển cũng như tác dụng khi
tập luyện mơn bóng bàn,tham gia hoạt động câu lạc nội khóa, sơ lược kỹ
năng thực hành sơ cấp cứu chấn thương, góp phần rèn luyện thân thể, tăng
cường thể chất cho sinh viên.
Mục tiêu chương trình:
- Về kiến thức: Học phần giới thiệu sơ lược lịch sử ra đời mơn Bóng
bàn, ngun lý chung về đánh bóng và một số kĩ thuật cơ bản như: líp
bóng trái tay và phải tay, giao bóng.
- Về kĩ năng:
+ Sinh viên hình thành một số kĩ thuật cơ bản của mơn Bóng bàn
như: cách cầm vợt, cảm giác bóng, líp bóng trái tay và phải tay.
+ Biết tự khởi động trước khi tập và thả lỏng sau khi tập.
+ Có khả năng tự luyện tập các kĩ thuật cơ bản của Bóng bàn như: líp
bóng phải tay và trái tay.
+ Về thái độ: Giáo dục tính tự giác tích cực, ý thức tổ chức kỷ luật,
tạo hứng thú và đam mê tập luyện bóng bàn trong sinh viên, tạo môi
trường tập luyện thể thao lành mạnh và có tinh thần đồng đội cao, tuân thủ
nội qui và qui chế của trường.
Nội dung chương trình
Bảng 3.17: Chương trình mơn Bóng bàn cơ bản
Học phần

Cơ bản

Phần

Nội dung
- Lịch sử q trình phát triển mơn bóng bàn
- Lợi ích và tác dụng của mơn bóng bàn
Lý thuyết

- Một số điều luật cơ bản
- Giới thiệu sơ lược kỹ năng thực hành sơ cấp cứu.
- Hướng dẫn cách cầm vợt và cảm giác bóng.
- Líp bóng thuận tay
- Kỹ thuật di chuyển bước đơn
Thực hành - Líp bóng trái tay
- kỹ thuật giao bóng.
- Thực hành sơ cấp cứu.
- Thể lực
Kiểm tra, - Giữa kỳ: Líp bóng thuận tay
đánh giá - Cuối kỳ: Líp bóng trái tay và giao bóng

 Chương trình mơn Bóng bàn nâng cao

Số tiết
4

24

2


13
Mơ tả chương trình: Sinh viên được hướng dẫn thực hành về kỹ
thuật líp bóng trái tay, líp bóng thuận tay, giao bóng. Ngồi ra sinh viên
nắm bắt được các luật lệ nâng cao để thi đấu tác dụng khi tập luyện mơn
bóng bàn, tham gia hoạt động câu lạc nội khóa, sơ lược kỹ năng thực hành
sơ cấp cứu chấn thương.
Mục tiêu chương trình:
- Về kiến thức:Sau khi học xong học phần này, sinh viên được trang

bị về các luật thi đấu nâng cao, nguyên lý chiến thuật nâng cao trong bóng
bàn, ảnh hưởng và tác dụng khi tập luyện mơn bóng bàn, các giai đoạn
thực hiện kỹ thuật líp bóng thuận tay, trái tay, gị bóng.
- Về kĩ năng:
Học viên hình thành và phát triển được:
+ Cách cầm vợt, các giai đoạn thực hiện kỹ thuật líp bóng thuận tay,
trái tay, gị bóngtrong mơn bóng bàn.
+ Các tố chất thể lực trong mơn bóng bàn.
+ Biết tự khởi động trước khi tập luyện và thả lỏng sau khi kết thúc
tập luyện trong mơn bóng bàn.
+ Khả năng tự tập luyện và thi đấu đối kháng theo nhóm với các bài
chiến thuật nâng cao.
+ Biết tự khởi động trước khi tập và thả lỏng sau khi tập.
+ Có khả năng tự luyện tập các kĩ thuật cơ bản của Bóng bàn như: líp
bóng phải tay và trái tay.
- Về thái độ:Giáo dục tính tự giác tích cực, ý thức tổ chức kỷ luật, tạo
hứng thú và đam mê tập luyện bóng bàn trong sinh viên, tạo mơi trường
tập luyện thể thao lành mạnh và có tinh thần đồng đội cao, tuân thủ nội qui
và qui chế của trường.
Nội dung chương trình
Bảng 3.18: Chương trình mơn Bóng bàn nâng cao
Học phần
Phần
Nội dung
Số tiết
Nâng cao
- Nguyên lý kỹ thuật nâng cao
- Kỹ năng thực hành sơ cấp cứu.
Lý thuyết - Luật (nâng cao)
6

- Phương pháp trọng tài
- Phương pháp và tổ chức thi đấu
Thực
- Ơn kỹ thuật giao bóng
22
- Kỹ thuật gị bóng thuận tay.


14
- Kỹ thuật gị bóng thuận tay.
- Kỹ thuật vụt bóng
- Thực hành biên soạn và ghép bài nhóm
hành
- Tổ chức thi đấu và trọng tài
- Thể lực nâng cao.
Kiểm tra - Giữa kỳ: Kỹ thuật gị bóng thuận tay
2
đánh giá - Cuối kỳ: Kỹ thuật gị bóng trái tay và vụt bóng
3.2.3.3. Chương trình mơn Cầu lơng
 Chương trình mơn Cầu lơng cơ bản
Mơ tả chương trình:
Sinh viên được hướng dẫn thực hành về các cầm vợt, cầm cầu, kỹ
thuật phát cầu thuận, đánh cầu thấp thuận tay, cầu bổng cao tay thuận tay,
phát cầu trái tay kỹ thuật đánh cầu thấp nghịch tay, cầu bổng cao tay
nghịch tay. Ngoài ra sinh viên nắm bắt được các luật lệ cơ bản để thi đấu,
lịch sử hình thành và phát triển cũng như tác dụng khi tập luyện môn cầu
lông,tham gia hoạt động câu lạc nội khóa, sơ lược kỹ năng thực hành sơ
cấp cứu chấn thương.
Mục tiêu chương trình:
- Về kiến thức:Sau khi học xong học phần này, sinh viên được trang

bị cơ bản về luật thi đấu, lịch sử hình thành, các ngun lý chiến thuật
trong cầu lơng, ảnh hưởng và tác dụng khi tập luyện môn cầu lông, các
giai đoạn thực hiện cầm vợt, cầm cầu, kỹ thuật phát cầu thuận, đánh cầu
thấp thuận tay, cầu bổng cao tay thuận tay, phát cầu trái tay kỹ thuật đánh
cầu thấp nghịch tay, cầu bổng cao tay nghịch tay.
- Về kĩ năng:
Học viên hình thành và phát triển được:
+ Cầm vợt, cầm cầu, kỹ thuật phát cầu thuận, đánh cầu thấp thuận tay,
cầu bổng cao tay thuận tay, phát cầu trái tay kỹ thuật đánh cầu thấp nghịch
tay, cầu bổng cao tay nghịch tay.
+ Các tố chất thể lực trong môn cầu lông.
+ Biết tự khởi động trước khi tập luyện và thả lỏng sau khi kết thúc
tập luyện trong môn cầu lông.
+ Khả năng tự tập luyện và thi đấu đối kháng theo nhóm với các bài
chiến thuật cơ bản.
- Về thái độ: Giáo dục tính tự giác tích cực, ý thức tổ chức kỷ luật,
tạo hứng thú và đam mê tập luyện cầu lông trong sinh viên, tạo mơi trường
tập luyện thể thao lành mạnh và có tinh thần đồng đội cao, tuân thủ nội qui
và qui chế của trường.
Nội dung chương trình


15
Bảng 3.19: Chương trình mơn Cầu lơng cơ bản
Học phần

Cơ bản

Phần


Nội dung
- Lịch sử q trình phát triển mơn Cầu lơng
- Lợi ích và tác dụng của mơn Cầu lơng
Lý thuyết
- Một số điều luật cơ bản
- Giới thiệu sơ lược kỹ năng thực hành sơ cấp cứu.
- Hướng dẫn cách cầm vợt, cầm cầu
- Tư thế cơ bản, cảm giác cầu
- Kỹ thuật phát cầu thuận tay
- Kỹ thuật đánh cầu thấp thuận tay.
Thực hành
- Kỹ thuật đánh cầu bổng cao tay, thuận tay
- Kỹ thuật phát cầu trái tay.
- Đánh cầu bổng cao tay, nghịch tay.
- Thể lực
- Giữa kỳ: Kỹ thuật phát cầu thuận tay
Kiểm tra,
- Cuối kỳ: Kỹ thuật phát cầu trái tay, kỹ thuật đánh
đánh giá
cầu thấp trái tay.

Số tiết
4

24

2

 Chương trình mơn Cầu lơng nâng cao
Mơ tả chương trình: Sinh viên được hướng dẫn thực hành về kỹ

thuật bỏ nhỏ và cá kỹ thuật đã học ở phần cơ bản. Ngoài ra sinh viên nắm
bắt được các luật lệ nâng cao để thi đấu tác dụng khi tập luyện môn cầu
lông,tham gia hoạt động câu lạc nội khóa, sơ lược kỹ năng thực hành sơ
cấp cứu chấn thương.
Mục tiêu chương trình:
- Về kiến thức:Sau khi học xong học phần này, sinh viên được trang
bị về các luật thi đấu nâng cao, nguyên lý chiến thuật nâng cao trong cầu
lông, ảnh hưởng và tác dụng khi tập luyện môn cầu lông, các giai đoạn
thực hiện cầm vợt, cầm cầu, kỹ thuật phát cầu thuận, đánh cầu thấp thuận
tay, cầu bổng cao tay thuận tay, phát cầu trái tay kỹ thuật đánh cầu thấp
nghịch tay, cầu bổng cao tay nghịch tay, kỹ thuật bỏ nhỏ.
- Về kĩ năng:
Học viên hình thành và phát triển được:
+ Cách cầm vợt, cầm cầu, kỹ thuật phát cầu thuận, đánh cầu thấp
thuận tay, cầu bổng cao tay thuận tay, phát cầu trái tay kỹ thuật đánh cầu
thấp nghịch tay, cầu bổng cao tay nghịch tay, kỹ thuật bỏ nhỏ.
+ Các tố chất thể lực trong môn cầu lông.
+ Biết tự khởi động trước khi tập luyện và thả lỏng sau khi kết thúc
tập luyện trong môn cầu lông.
+ Khả năng tự tập luyện và thi đấu đối kháng theo nhóm với các bài
chiến thuật nâng cao.


16
- Về thái độ: Giáo dục tính tự giác tích cực, ý thức tổ chức kỷ luật, tạo
hứng thú và đam mê tập luyện cầu lông trong sinh viên, tạo mơi trường tập
luyện thể thao lành mạnh và có tinh thần đồng đội cao, tuân thủ nội qui và
qui chế của trường
Nội dung chương trình
Bảng 3.20: Chương trình mơn Cầu lông nâng cao

Học phần

Nâng cao

Phần

Nội dung
- Nguyên lý kỹ thuật nâng cao
- Chiến thuật

- Luật (nâng cao)
thuyết
- Phương pháp trọng tài
- Phương pháp và tổ chức thi đấu
- Kỹ thuật bỏ nhỏ.
- Ôn tập các kỹ thuật đánh cầu bổng cao tay,
thuận tay, trái tay.
Thực
hành
- Kỹ thuật chặn cầu trên lưới.
- Kỹ thuật đập cầu.
- Thi đấu
- Giữa kỳ: Kỹ thuật đánh cầu bổng cao tay, thuận
Kiểm tra tay – trái tay.
đánh giá - Cuối kỳ: Kỹ thuật đánh cầu bổng thuận tay + bỏ
nhỏ.

Số tiết

6


22

2

3.2.3.4. Chương trình mơn Bóng chuyền
 Chương trìnhmơnBóng chuyền cơ bản
Mơ tả chương trình:
Sinh viên được hướng dẫn thực hành về kỹ thuật chuyền bóng cao
tay, đệm bóng, phát bóng thấp tay và cao tay. Ngoài ra sinh viên nắm bắt
được các luật lệ cơ bản để thi đấu, lịch sử hình thành và phát triển cũng
như tác dụng khi tập luyện mơn bóng chuyền,tham gia hoạt động câu lạc
nội khóa, sơ lược kỹ năng thực hành sơ cấp cứu chấn thương.
Mục tiêu chương trình:
- Về kiến thức:Sau khi học xong học phần này, sinh viên được trang
bị cơ bản về luật thi đấu, lịch sử hình thành, các ngun lý chiến thuật
trong bóng chuyền, ảnh hưởng và tác dụng khi tập luyện mơn bóng
chuyền, các giai đoạn thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay, đệm bóng,
phát bóng thấp tay và cao tay.
- Về kĩ năng:
Học viên hình thành và phát triển được:
+ Kỹ thuật chuyền bóng cao tay, đệm bóng, phát bóng thấp tay và cao tay.
+ Các tố chất thể lực trong mơn bóng chuyền.


17
+ Biết tự khởi động trước khi tập luyện và thả lỏng sau khi kết thúc
tập luyện trong mơn bóng chuyền.
+ Khả năng tự tập luyện và thi đấu đối kháng theo nhóm với các bài
chiến thuật cơ bản.

- Về thái độ:Giáo dục tính tự giác tích cực, ý thức tổ chức kỷ luật,
tạo hứng thú và đam mê tập luyện bóng chuyền trong sinh viên, tạo mơi
trường tập luyện thể thao lành mạnh và có tinh thần đồng đội cao, tuân thủ
nội qui và qui chế của trường
Nội dung chương trình được trình bày ở bảng 3.21.
 Chương trình mơn Bóng chuyền nâng cao
Mơ tả chương trình:
Sinh viên được hướng dẫn thực hành về kỹ thuật đập bóng, chắn
bóng. Ngoài ra sinh viên nắm bắt được các luật lệ nâng cao để thi đấu tác
dụng khi tập luyện môn bóng chuyền, tham gia hoạt động câu lạc nội khóa,
sơ lược kỹ năng thực hành sơ cấp cứu chấn thương.
Mục tiêu chương trình:
- Về kiến thức:
Sau khi học xong học phần này, sinh viên được trang bị về các luật
thi đấu nâng cao, nguyên lý chiến thuật nâng cao trong bóng chuyền, ảnh
hưởng và tác dụng khi tập luyện mơn bóng chuyền, các giai đoạn thực hiện
kỹ thuật đập bóng, chắn bóng.
- Về kĩ năng:
Học viên hình thành và phát triển được:
+ Kỹ thuật đập bóng, chắn bóng, kỹ thuật chuyền bóng cao tay, đệm
bóng, phát bóng thấp tay và cao tay trong mơn bóng chuyền.
+ Các tố chất thể lực trong mơn bóng chuyền.
+ Biết tự khởi động trước khi tập luyện và thả lỏng sau khi kết thúc
tập luyện trong mơn bóng chuyền.
+ Khả năng tự tập luyện và thi đấu đối kháng theo nhóm với các bài
chiến thuật nâng cao.
- Về thái độ: Giáo dục tính tự giác tích cực, ý thức tổ chức kỷ luật, tạo
hứng thú và đam mê tập luyện bóng chuyền trong sinh viên, tạo môi
trường tập luyện thể thao lành mạnh và có tinh thần đồng đội cao, tuân thủ
nội qui và qui chế của trường.

Nội dung chương trình được trình bày ở bảng 3.22.


Bảng 3.21: Chương trình mơn Bóng chuyền cơ bản
Học phần
Phần
Nội dung
Số tiết
- Lịch sử q trình phát triển mơn Bóng
chuyền
- Lợi ích và tác dụng của mơn Bóng
Lý thuyết chuyền
2
- Một số điều luật cơ bản
- Giới thiệu sơ lược kỹ năng thực hành
sơ cấp cứu.
- Cảm giác bóng
- Kỹ thuật chuyền bóng cao tay.
Cơ bản
- Kỹ thuật di chuyển
Thực
- Kỹ thuật chắn bóng.
24
hành
- Kỹ thuật đệm bóng
- Kỹ thuật phát bóng.
- Thể lực
- Giữa kỳ: Kỹ thuật chuyền bóng cao
Kiểm tra, tay
2

đánh giá - Cuối kỳ: Kỹ thuật phát bóng, đệm
bóng
Bảng 3.22: Chương trình mơn Bóng chuyền nâng cao
Học phần Phần
Nội dung
Số tiết
- Luật (nâng cao)

6
- Phương pháp trọng tài
thuyết
- Phương pháp và tổ chức thi đấu
- Ôn tập kỹ thuật đệm bóng, phát bóng,
chuyền bóng
Thực - Kỹ thuật chắn bóng.
22
Nâng cao
hành - Phối hợp phát bóng, đệm bóng, chuyền
bóng, đập bóng, chắn bóng.
- Thi đấu
Kiểm - Giữa kỳ: Kỹ thuật đập bóng
tra đánh - Cuối kỳ: Phối hợp phát bóng + đệm
2
bóng + chuyền bóng + đập bóng.
giá


18
3.2.4. Thẩm định chương trình giảng dạy các mơn thể thao ngoại
khóa cho SV ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung ương Nha

Trang
Chương trình các mơn thể thao ngoại khóa mới xây dựng đã được các
thành viên của Hội đồng thẩm định đánh giá đạt các yêu cầu về mục tiêu,
cấu trúc, thời lượng, nội dung và đề cương chi tiết môn học.
Tiểu kết mục tiêu 2:
Qua nghiên cứu đã xây dựng được chương trình giảng dạy 04 mơn
thể thao ngoại khóa: Aerobic, Bóng chuyền, Bóng bàn và Cầu lông cho SV
ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung ương Nha Trang.
Nội dung các chương trình biên soạn dựa trên cơ sở các văn bản
pháp lý quan trọng.
Sau khi xây dựng, nội dung các chương trình đã được Ban giám hiệu
phê duyệt cho thực nghiệm kiểm chứng trên đối tượng SV nữngành giáo
dục mầm non Trường CĐSP Trung ương Nha Trang.
3.3. Đánh giá hiệu quả chương trình giảng dạy các mơn thể thao ngoại
khóa cho SV ngành giáo dục mầm non trường CĐSP Trung ương Nha
Trang
3.3.1. Tổ chức ứng dụng thực nghiệm chương trình các mơn thể
thao ngoại khóa cho SV ngành giáo dục mầm non Trường CĐSP Trung
ương Nha Trang
Sau khi xây dựng được chương trình các mơn thể thao ngoại khóa
cho SV, nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng hiệu
quả chương trình các mơn thể thao ngoại khóa đã xây dựng.
Chương trình được ứng dụng thực nghiệm sư phạm theo hình thức so
sánh songsong trên 2 nhóm của 4 mơn thể thao ngoại khóa (Aerobic, Bóng
chuyền, Bóng bàn, Cầu lơng).
 Khách thể:
+ Nhóm thực nghiệm: 40 SV x 4 môn = 160 SV (nữ).
+ Nhóm đối chứng: 40 SV x 4 mơn = 160 SV (nữ).
 Nội dung thực nghiệm:
+ Nhóm thực nghiệm sẽ học theo chương trình ngoại khóa tự chọn

mới được xây dựng.
+ Nhóm đối chứng sẽ học theo chương trình các môn thể thao tự
chọn đãđược biên soạn trước đây.


×