Tải bản đầy đủ (.pdf) (280 trang)

Cải tiến chương trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn cho sinh viên không chuyên trường đại học cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.89 MB, 280 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------

NGUYỄN VĂN HÕA

CẢI TIẾN CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CÁC MÔN
THỂ THAO TỰ CHỌN CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

TP. Hồ Chí Minh – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------

NGUYỄN VĂN HÕA

CẢI TIẾN CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CÁC MÔN
THỂ THAO TỰ CHỌN CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


Chuyên ngành:
Mã số:

Giáo dục thể chất
62.14.01.03

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. Vũ Thái Hồng
2. PGS.TS Lê Thiết Can

TP. Hồ Chí Minh – 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào.

Tác giả luận án

Nguyễn Văn Hòa


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Lý do chọn Luận án ................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................. 4
3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 4

4. Giả thuyết khoa học của Luận án ............................................................................ 5
5. Ý nghĩa thực tiễn và tính mới về khoa học của Luận án ....................................... 5
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................... 7
1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về Giáo dục - Đào tạo nói chung và Giáo dục thể
chất nói riêng ................................................................................................................... 7
1.1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về vai trò của Giáo dục - Đào tạo trong
sự nghiệp phát triển đất nƣớc. .............................................................................. 7
1.1.2. Quan điểm của Đảng và nhà nƣớc về đổi mới Giáo dục - Đào tạo phù hợp
với sự phát triển của xã hội .................................................................................. 8
1.1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về công tác Giáo dục thể chất trong
trƣờng học........................................................................................................... 11
1.2. Chƣơng trình và các mô hình phát triển chƣơng trình ........................................... 13
1.2.1. Chƣơng trình giáo dục đại học ................................................................. 13
1.2.2. Mô hình phát triển chƣơng trình .............................................................. 18
1.3. Khái quát các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chƣơng trình đào tạo, phát triển thể
chất và GDTC. ............................................................................................................... 22
1.3.1. Khái niệm về đánh giá chƣơng trình, các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá
chƣơng trình đào tạo ........................................................................................... 22
1.3.2. Các khái niệm có liên quan đến phát triển thể chất và GDTC . ............... 24
1.4. Đặc điểm tâm sinh lý và tố chất thể lực sinh viên (lứa tuổi 19-22) ....................... 26
1.4.1. Đặc điểm tâm lý sinh viên ........................................................................ 26
1.4.2. Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực của sinh viên. ............................. 29
1.5. Khái quát về khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐB.SCL)................................ 30


1.5.1. Vị trí địa lý ĐB.SCL................................................................................. 30
1.5.2. Khái quát về giáo dục và đào tạo của ĐB.SCL và thành phố Cần Thơ ... 31
1.5.3. Vai trò và sứ mệnh của Trƣờng ĐHCT .................................................... 32
1.6. Lịch sử nghiên cứu về công tác GDTC cho học sinh, sinh viên ............................ 37

CHƢƠNG 2
ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .......................... 42
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................. 42
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 42
2.1.2. Khách thể nghiên cứu ............................................................................... 42
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 42
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 42
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu ............................................. 42
2.2.2. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm ................................................................ 43
2.2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn ........................................................................... 44
2.2.4. Phƣơng pháp kiểm tra y học ..................................................................... 45
2.2.5. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm ................................................................ 47
2.2.6. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ........................................................ 50
2.2.7. Phƣơng pháp toán học thống kê ............................................................... 51
2.3. Tổ chức nghiên cứu ................................................................................................ 52
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ............................................................. 54
3.1. Đánh giá thực trạng công tác Giáo dục thể chất đối với sinh viên không chuyên tại
Trƣờng Đại học Cần Thơ. ............................................................................................. 54
3.1.1. Thực trạng thực hiện chƣơng trình Giáo dục thể chất cho sinh viên không
chuyên tại Trƣờng ĐHCT................................................................................... 54
3.1.2. Thực trạng các điều kiện đảm bảo công tác GDTC tại Trƣờng Đại học
Cần Thơ .............................................................................................................. 77
3.2. Cải tiến chƣơng trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn cho sinh viên không
chuyên Trƣờng ĐHCT ................................................................................................... 94
3.2.1. Các cơ sở khoa học để cải tiến chƣơng trình GDTC ................................ 94


3.2.2 Xác định cấu trúc và nội dung của chƣơng trình GDTC cải tiến ............ 103
3.2.3. Chƣơng trình môn học GDTC tự chọn cải tiến tại Trƣờng ĐHCT ........ 107

3.2.4. Những nội dung mới trong chƣơng trình thể thao tự chọn 90 tiết đã cải
tiến so với chƣơng trình cũ. .............................................................................. 110
3.2.5. Kiểm định chƣơng trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn. .............. 112
3.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng chƣơng trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn
đƣợc cải tiến cho sinh viên không chuyên Trƣờng ĐHCT ......................................... 114
3.3.1. Ứng dụng chƣơng trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn đã cải tiến
cho sinh viên không chuyên Trƣờng ĐHCT. ................................................... 114
3.3.2. Đánh giá kết quả diễn biến thể chất của sinh viên nhóm thực nghiệm
khóa 40 Trƣờng ĐHCT .................................................................................... 125
3.3.3. Tổng hợp ý kiến đánh giá về mức độ hài lòng chƣơng trình GDTC tự
chọn đã cải tiến ................................................................................................. 138
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 148
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 148
KIẾN NGHỊ...................................................................................................... 150
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Các chữ viết tắt
BGH
CP
CTĐT
ĐBCL
ĐB.SCL
ĐHCT
ĐVHT
GDTC
GD&ĐT

GV
ha
HK
HSSV
LVĐ

NQ
PGS.TS

RLTT
SPSS
SV
SV ĐHCT
TB
tc
TC
TDTT
Ths
Ts
TT
TTg
TW
VN
XPC
2. Đơn vị đo lƣờng
cm
g
kg
m
s

p

Ban Giám hiệu
Chính phủ
Chƣơng trình đào tạo
Đảm bảo chất lƣợng
Đồng bằng Sông Cửu Long
Đại học Cần Thơ
Đơn vị học trình
Giáo dục thể chất
Giáo dục và Đào tạo
Giảng viên
Hecta
Học kỳ
Học sinh, sinh viên
Lƣợng vận động
Nghị định
Nghị quyết
Phó giáo sƣ, tiến sĩ
Quyết định
Rèn luyện thân thể
Statistical Package for the Social Sciences
Sinh viên
Sinh viên Đại học Cần Thơ
Trung bình
Tín chỉ
Thể chất
Thể dục thể thao
Thạc sĩ
Tiến sĩ

Thông tƣ
Thủ tƣớng
Trung ƣơng
Việt Nam
Xuất phát cao
Centimét
Gam
Kilôgam
Mét
Giây
Phút


DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG

TÊN BẢNG

TRANG

Bảng 3.1

Thực trạng việc thực hiện nội dung giảng dạy GDTC tại
Trƣờng ĐHCT

57

Bảng 3.2

Thực trạng nội dung giảng dạy GDTC tại Trƣờng ĐHCT


59

Bảng 3.3

Kết quả học tập môn GDTC của sinh viên khóa
36,37,38,39

60

Bảng 3.4

Đặc điểm thể chất của nam sinh viên Trƣờng ĐHCT các
khóa 36, 37, 38, 39 tại Trƣờng Đại học Cần Thơ

Sau 62

Bảng 3.5

Đặc điểm thể chất của nữ sinh viên Trƣờng ĐHCT các
khóa 36, 37, 38, 39 tại Trƣờng Đại học Cần Thơ

Sau 62

Bảng 3.6

So sánh Thể chất của nam sinh viên Trƣờng ĐHCT với
thể chất ngƣời Việt Nam cùng lứa tuổi

Sau 62


Bảng 3.7

So sánh Thể chất của nữ sinh viên Trƣờng ĐHCT với thể
chất ngƣời Việt Nam cùng lứa tuổi

Sau 62

Bảng 3.8

Đánh giá thể lực sinh viên không chuyên Trƣờng ĐHCT
theo tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực của BGD&ĐT

Sau 67

Bảng 3.9

Đánh giá của giảng viên về tính tích cực của sinh viên
trong quá trình học môn GDTC (n=17).

69

Bảng 3.10

Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng của sinh viên khóa
39 về thái độ tích cực (n=1.000).

70

Bảng 3.11


Kết quả phỏng vấn giảng viên trực tiếp giảng dạy môn
GDTC tại Trƣờng ĐHCT (n=17)

72

Bảng 3.12

Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý các Khoa, Viện có đào
tạo sinh viên khóa 40 tại Trƣờng ĐHCT (n=47)

Sau 74

Bảng 3.13

Tổng hợp nhận xét của sinh viên khóa 39 về môn học
GDTC tại Trƣờng ĐHCT (n=4135).

76


Bảng 3.14

Mô hình dự kiến đánh giá công tác đảm bảo GDTC tại
Trƣờng Đại học Cần Thơ

Sau 77

Bảng 3.15


Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá
các điều kiện đảm bảo công tác GDTC tại Trƣờng Đại
học Cần Thơ.

78

Bảng 3.16

Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá các điều kiện đảm bảo công
tác GDTC tại Trƣờng Đại học Cần Thơ.

80

Bảng 3.17

Xác định độ tin cậy của các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá
các điều kiện đảm bảo công tác GDTC tại Trƣờng Đại
học Cần Thơ.

81

Bảng 3.18

Kết quả đánh giá các điều kiện đảm bảo công tác GDTC
tại Trƣờng Đại học Cần Thơ.

82

Bảng 3.19


Thực trạng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn GDTC tại
Trƣờng ĐHCT.

84

Bảng 3.20

Thực trạng tỷ lệ sinh viên/giảng viên tại Trƣờng ĐHCT.

86

Bảng 3.21

Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy môn
GDTC Trƣờng ĐHCT.

87

Bảng 3.22

Thực trạng diện tích tập luyện TDTT/sinh viên tại
Trƣờng ĐHCT.

88

Bảng 3.23

Tài liệu giảng dạy các môn GDTC tại Trƣờng Đại học
Cần Thơ.


89

Bảng 3.24

Thực trạng kinh phí dành cho GDTC, giai đoạn 2011 –
2014

89

Bảng 3.25

Các hoạt động TDTT ngoại khóa qua các năm 2010 –
2014

91

Bảng 3.26

Kết quả phỏng vấn xác định vai trò - ý nghĩa và nhu cầu
tập luyện các môn thể thao tự chọn của sinh viên không
chuyên tại Trƣờng ĐHCT (n=1.200)

102


Bảng 3.27

Chƣơng trình GDTC tự chọn tại Trƣờng ĐHCT

Sau 107


Bảng 3.28

Những nội dung mới trong chƣơng trình thể thao tự chọn
90 tiết đã cải tiến so với chƣơng trình cũ 60 tiết

Sau 111

Bảng 3.29

Kết quả thẩm định của Hội đồng thẩm định chƣơng trình
môn học tại Trƣờng ĐHCT (n=5).

112

Bảng 3.30

Kết quả học tập môn GDTC của sinh viên khóa 40
Trƣờng ĐHCT.

115

Bảng 3.31

So sánh kết quả học tập học phần GDTC 1 và GDTC 2
khóa 40 và khóa 39 Trƣờng Đại học Cần Thơ.

116

Bảng 3.32


Sự phát triển thể chất của sinh viên khóa 40 Trƣờng
ĐHCT học môn thể thao tự chọn.

Sau 116

Bảng 3.33

Sự phát triển thể chất của sinh viên khóa 40 Trƣờng
ĐHCT sau 30 tiết học môn thể thao tự chọn.

Sau 116

Bảng 3.34

Sự phát triển thể chất của sinh viên khóa 40 Trƣờng
ĐHCT sau 60 tiết học môn thể thao tự chọn.

Sau 116

Bảng 3.35

Sự phát triển thể chất của sinh viên khóa 40 Trƣờng
ĐHCT sau 90 tiết học môn thể thao tự chọn.

Sau 116

Bảng 3.36

Phân loại Chiều cao đứng của ngƣời Việt Nam trƣớc năm

1967

118

Bảng 3.37

So sánh thể chất của nam sinh viên khóa 40 với sinh viên
khóa 39 và ngƣời Việt Nam bình thƣờng lứa tuổi 19
trƣớc thực nghiệm

Sau 125

Bảng 3.38

So sánh thể chất của nữ sinh viên khóa 40 với sinh viên
khóa 39 và ngƣời Việt Nam bình thƣờng lứa tuổi 19
trƣớc thực nghiệm.

Sau 125

Bảng 3.39

So sánh thể chất của nam sinh viên khóa 40 với sinh viên
khóa 39 và ngƣời Việt Nam bình thƣờng lứa tuổi 20 sau
thực nghiệm 60 tiết.

Sau 129


Bảng 3.40


So sánh thể chất của nữ sinh viên khóa 40 với sinh viên
khóa 39 và ngƣời Việt Nam bình thƣờng lứa tuổi 20 sau
thực nghiệm 60 tiết.

Sau 129

Bảng 3.41

So sánh thể chất của sinh viên khóa 40 với thể chất ngƣời
Việt Nam lứa tuổi 21 sau thực nghiệm 90 tiết

Sau 133

Bảng 3.42

Đánh giá thể lực của sinh viên không chuyên khóa 40
Trƣờng ĐHCT theo tiêu chuẩn phân loại thể lực của
BGD&ĐT

Sau 136

Bảng 3.43

Kết quả phỏng vấn giảng viên trực tiếp giảng dạy môn
GDTC tại Trƣờng ĐHCT (n=17)

Sau 138

Bảng 3.44


Đánh giá của chuyên gia của Hội đồng đánh giá, thẩm
định chƣơng trình Trƣờng Đại học Cần Thơ (n=47)

Sau 140

Bảng 3.45

Đánh giá của giảng viên về thái độ tích cực của sinh viên
trong quá trình học môn GDTC (n=17)

142

Bảng 3.46

Kết quả so sánh đánh giá của giảng viên về chƣơng trình
cũ khóa 39 và chƣơng trình mới khóa 40 Trƣờng ĐHCT
(n=17)

143

Bảng 3.47

Tổng hợp nhận xét của sinh viên về môn học GDTC
khóa 40 tại Trƣờng ĐHCT (n=4.589)

Sau 144

Bảng 3.48


So sánh kết quả về mức hài lòng về chƣơng trình cũ
của SV khóa 39 và chƣơng trình mới của SV khóa
40 tại Trƣờng Đại học Cần Thơ

146


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ

TÊN BIỂU ĐỒ

TRANG

So sánh nhóm các chỉ số chiều cao, cân nặng, chỉ số
Biểu đồ 3.1

Quetelet, chỉ số BMI, công năng tim và dẻo gập thân của
sinh viên không chuyên Trƣờng ĐHCT với thể chất

Sau 62

ngƣời Việt Nam cùng lứa tuổi và giới tính
So sánh nhóm các chỉ số lực bóp tay thuận, nằm ngửa
gập bụng, bật xa tại chỗ, chạy 30 mét XPC, chạy con thoi
Biểu đồ 3.2

4x10 m và chạy tùy sức 5 phút của sinh viên không

Sau 62


chuyên Trƣờng ĐHCT với thể chất ngƣời Việt Nam cùng
lứa tuổi và giới tính
Biểu đồ 3.3
Biểu đồ 3.4

Kinh phí dành cho các hoạt động TDTT từ năm 2011 đến
2014
Sự phát triển thể chất của sinh viên không chuyên khóa
40 Trƣờng Đại học Cần Thơ

91

Sau 116

So sánh thể chất của sinh viên khóa 40, khóa 39 (trƣớc
Biểu đồ 3.5

thực nghiệm)và thể chất ngƣời Việt Nam cùng lứa tuổi,

Sau 125

giới tính.
So sánh thể chất của sinh viên khóa 40, khóa 39 (sau 60
Biểu đồ 3.6

tiết thực nghiệm) và thể chất ngƣời Việt Nam cùng lứa

Sau 129


tuổi, giới tính
So sánh thể chất của sinh viên khóa 40, khóa 39 (sau 90
Biểu đồ 3.7

tiết thực nghiệm) và thể chất ngƣời Việt Nam cùng lứa

Sau 133

tuổi, giới tính
Biểu đồ 3. 8

Đánh giá của sinh viên khóa 40 Trƣờng Đại học Cần Thơ
(nhóm TN) đối với môn học GDTC

145


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn Luận án
Đảng và Nhà nƣớc định hƣớng mục tiêu của giáo dục là: Xây dựng con ngƣời
Việt Nam phát triển toàn diện, có lý tƣởng, đạo đức, có tính tổ chức và kỷ luật, có ý
thức cộng đồng và tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức hiện đại, có tƣ duy sáng tạo,
kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp và có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc. Để thực hiện mục tiêu đó, nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện gồm:
Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục; phát triển quy mô giáo dục cả đại trà và
mũi nhọn trên cơ sở đảm bảo chất lƣợng, điều chỉnh cơ cấu đào tạo, gắn đào tạo với sử
dụng; thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và xây
dựng xã hội học tập. Phát triển giáo dục theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội
hóa, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh. Tuy

nhiên, trong thực tiễn hiện nay, giáo dục và đào tạo nƣớc ta vẫn còn tồn tại rất nhiều
hạn chế. Nhƣ Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản
Việt Nam đã chỉ rõ: “Trong những năm vừa qua lĩnh vực giáo dục và đào tạo vẫn còn
nhiều hạn chế và yếu kém” [15, tr.2]. Chính vì vậy, Đảng ta đã xác định cần phải có
những đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng, đào tạo
ra đội ngũ tri thức, lao động đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
Nghị quyết Đại hội cũng đã nêu rõ, một trong 5 nhiệm vụ để phát triển đất nƣớc là
“phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân
lực”[15, tr.4]. Quan điểm đó đã đƣợc thể hiện cụ thể trong Nghị quyết 14/2005/NQCP ngày 2/11/2005 về “Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai
đoạn 2006 - 2010” [13] và hiện nay là Nghị quyết số 29 NQ/TW ngày 4/11/2013 về
“Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội
nhập quốc tế” [17]. Điều đó cho thấy, giáo dục đóng một vai trò đặc biệt quan trọng
trong chiến lƣợc phát triển của mỗi quốc gia.
Trong các mặt giáo dục, GDTC có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lƣợc
phát triển của mỗi quốc gia. Nhà trƣờng các cấp thuộc hệ thống quốc dân có trách
nhiệm đào tạo những học sinh, sinh viên trở thành nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp


2
công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc Việt Nam trong thế kỷ 21.
Vì vậy, phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng
nhằm “phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng
kinh tế nhanh và bền vững” [12, tr.654]
Việc xác định con ngƣời là trung tâm của sự phát triển, đòi hỏi nền giáo dục phải
đổi mới nhận thức về mục tiêu: Từ chỗ “học để biết” sang nhấn mạnh “học để làm”,
“học để tồn tại và chung sống”, có nghĩa là “khuyến khích sự phát triển đầy đủ tiềm
năng sáng tạo của mỗi con người” vì lợi ích của bản thân, vì tƣơng lai của dân tộc
[112].
Để phát triển giáo dục đòi hỏi: “Mục tiêu, nội dung chương trình phải đổi mới

theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế
giới… Chú trọng GDTC và bồi dưỡng nhân cách người học” [12,tr.654].
Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, tại điều 41 đã
ghi rõ “Quy định chế độ GDTC bắt buộc trong trường học” [57, tr.150].
Điều đó khẳng định vị trí vai trò của GDTC trong hệ thống đào tạo quốc dân,
khẳng định sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc đối với sự nghiệp phát triển thể dục,
thể thao trong chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cao.
Trong công cuộc đổi mới đất nƣớc, phát triển TDTT là một bộ phận quan trọng
trong chính sách phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nƣớc nhằm phát huy
nhân tố con ngƣời. Thực hiện chủ trƣơng đổi mới, Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã ra
chỉ thị 36/CT/TW ngày 24 tháng 3 năm 1994 về việc đẩy mạnh và nâng cao chất
lƣợng công tác Giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên trong đó nêu rõ: “ Thực hiện
Giáo dục thể chất trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành
nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên, thanh niên, chiến sĩ các lực lượng
vũ trang, cán bộ, công nhân viên và một bộ phận của nhân dân. Phát triển rộng rãi
phong trào TDTT quần chúng với khẩu hiệu: Khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”[1]
Quan điểm chỉ đạo tại Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu: “Giáo dục và đào tạo là
quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho
giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch


3
phát triển kinh tế-xã hội. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới
những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết”[16].
Để thực hiện theo quan điểm chỉ đạo trên, nhiều trƣờng đại học trên cả nƣớc đều
định hƣớng về tăng cƣờng cải tiến nâng cao chất lƣợng giáo dục cho tƣơng lai, trong
đó có Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Trƣờng Đại học Cần Thơ - cơ sở đào tạo đại học và sau đại học trọng điểm của
Nhà nƣớc ở Đồng bằng Sông Cửu Long, là trung tâm văn hóa – khoa học kỹ thuật của

toàn vùng. Nhiệm vụ chính của trƣờng là đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao
công nghệ phục vụ phát triển kinh tế – xã hội trong khu vực, là một trƣờng đào tạo đa
ngành - đa nghề với: 16 ngành tiến sĩ, 40 ngành thạc sĩ, 96 ngành đại học và 2 ngành
cao đẳng trực thuộc 17 khoa, viện, bộ môn trực thuộc, hiện đào tạo khoảng 55.464 học
viên và sinh viên/1 năm.
Để thực hiện theo định hƣớng nâng cao chất lƣợng giáo dục, ngày 30 tháng 10
năm 2013 Trƣờng ĐHCT đã ra quyết định số 4946/QÐ-ÐHCT về việc thành lập Ban
chỉ đạo, Tổ thƣ ký, Tổ điều chỉnh chƣơng trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ áp dụng
cho sinh viên khóa 40 tuyển sinh năm 2014, đã đánh giá lại 7 năm đào tạo theo học
chế tín chỉ, phân tích các mặt mạnh và những hạn chế để điều chỉnh nâng cao chất
lƣợng chƣơng trình.[45]
Bộ môn Giáo dục thể chất Trƣờng ĐHCT xác định Giáo dục thể chất và thể thao
học đƣờng là một trong những yếu tố quan trọng để đào tạo những lớp ngƣời phát triển
toàn diện. Bởi con ngƣời là động lực của sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội đồng
thời cũng là mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội, con ngƣời đƣợc coi là chủ thể của sự sáng
tạo ra mọi của cải vật chất và văn hóa, chủ thể để xây dựng một xã hội văn minh, công
bằng, nhân ái.
Năm 2014, Ban Giám hiệu Trƣờng ĐHCT phê duyệt điều chỉnh chƣơng trình
Giáo dục thể chất cho hệ không chuyên từ 60 tiết lên 90 tiết với 3 tín chỉ mỗi tín chỉ 30
tiết để giảng dạy cho sinh viên hệ chính quy và không chính quy của tất cả các ngành đào
tạo nhằm góp phần nâng cao hơn nữa về thể chất cho sinh viên. (phụ lục 1)
Xuất phát từ các lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu Luận án: “Cải tiến
chương trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn cho sinh viên không chuyên
Trường Đại học Cần Thơ ”.


4
2. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc đánh giá thực trạng công tác Giáo dục thể chất sinh viên không
chuyên tại Trƣờng ĐHCT trong 5 năm gần đây làm cơ sở để cải tiến chƣơng trình

giảng dạy môn Giáo dục thể chất theo hƣớng tự chọn nhằm nâng cao thể chất cho sinh
viên không chuyên tại Trƣờng ĐHCT, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo theo định
hƣớng phát triển giáo dục của Nhà trƣờng.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Để thực hiện mục đích nghiên cứu nêu trên, Luận án đã giải quyết ba mục tiêu cơ
bản sau:
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác Giáo dục thể chất đối với sinh viên
không chuyên Trƣờng ĐHCT.
Để thực hiện mục tiêu này, luận án đã nghiên cứu các nội dung sau:
- Đánh giá thực trạng việc thực hiện công tác Giáo dục thể chất tại Trƣờng
ĐHCT (đánh giá về thực trạng chƣơng trình GDTC; thực trạng kết quả học tập và thể
chất của sinh viên)
- Đánh giá các điều kiện đảm bảo cho công tác GDTC nhƣ: số lƣợng và chất
lƣợng đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cho TDTT.
- Đánh giá về thái độ tích cực của sinh viên trong quá trình giảng dạy học phần
GDTC….
Mục tiêu 2: Cải tiến chƣơng trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn cho
sinh viên không chuyên Trƣờng ĐHCT.
Để thực hiện mục tiêu này, luận án đã nghiên cứu các nội dung sau:
- Xác định các cơ sở khoa học để cải tiến chƣơng trình giảng dạy các môn thể
thao tự chọn cho sinh viên không chuyên.
- Xác định cấu trúc và nội dung của chƣơng trình giảng dạy các môn thể thao tự
chọn cần cải tiến.
- Cải tiến chƣơng trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn cho sinh viên không
chuyên.
Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả ứng dụng chƣơng trình giảng dạy các môn
thể thao tự chọn đƣợc cải tiến cho sinh viên không chuyên Trƣờng ĐHCT.


5

- Ứng dụng chƣơng trình giảng dạy các môn thể thao tự chọn đã đƣợc cải tiến
cho sinh viên không chuyên trƣờng ĐHCT.
- Hiệu quả ứng dụng thực nghiệm chƣơng trình giảng dạy các môn thể thao tự
chọn đƣợc cải tiến cho sinh viên không chuyên khóa 40 Trƣờng ĐHCT.
4. Giả thuyết khoa học của Luận án
Trên cở sở đánh giá thực trạng công tác GDTC đối với sinh viên không chuyên
của Trƣờng Đại học Cần Thơ để tìm ra những những hạn chế, những tồn tại đang mắc
phải. Giả thuyết nguyên nhân chủ yếu là do các yếu tố và điều kiện không đảm bảo
cho công tác Giáo dục thể chất, đặc biệt là do chƣơng giảng dạy các môn thể thao chƣa
phù hợp cho sinh viên không chuyên. Nếu cải tiến chƣơng trình giảng dạy các môn thể
thao tự chọn phù hợp sẽ góp phần nâng cao thể chất cho sinh viên không chuyên tại
Trƣờng Đại học Cần Thơ, đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo theo định
hƣớng phát triển giáo dục của nhà trƣờng.
Quá trình nghiên cứu luận án đã hệ thống hóa lý thuyết các chƣơng trình, các chỉ
tiêu, test đánh giá thể chất, cũng nhƣ cải tiến đƣợc chƣơng trình giảng dạy các môn thể
thao tự chọn cho sinh viên không chuyên Trƣờng ĐHCT theo hƣớng tích cực hóa và
đáp ứng yêu cầu rèn luyện thân thể của sinh viên Trƣờng ĐHCT.
5. Ý nghĩa thực tiễn và tính mới về khoa học của Luận án
Trên cơ sở đánh giá thực trạng chƣơng trình GDTC thực hiện với thời lƣợng
giảng dạy là 60 tiết và các điều kiện đảm bảo nhƣ: đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất
và kinh phí còn hạn chế… nên chƣa nâng cao đƣợc chất lƣợng học, thể chất cho sinh
viên, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực tự giác học tập của sinh viên, hạn chế về tính
hiệu quả, tính giáo dục.
Từ thực trạng đó luận án đã cải tiến chƣơng trình GDTC đƣợc xây dựng với hình
thức các môn tự chọn (gồm 09 môn: Điền kinh; Taekwondo; Bóng chuyền; Bóng đá;
Cầu lông; Bóng bàn; Thể dục nhịp điệu, Bóng rổ, môn Cờ vua dành cho sinh viên có
sức khỏe yếu hoặc khuyết tật. (Riêng môn Bơi lội chỉ giảng dạy 01 tín chỉ bắt buộc
cho sinh viên các ngành Thủy sản, không giảng dạy cho các ngành khác), với thời
lƣợng 90 tiết (3 tín chỉ). Quá trình xây dựng đã tuân thủ các quy định sau:
- Đã tuân thủ tính pháp lý của chƣơng trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ dựa



6
trên Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT, đồng thời chƣơng trình
cải tiến phù hợp với Nghị định số 11/2015/NĐ-CP của Thủ tƣớng chính phủ và
Thông tƣ số 25/2015/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT quy định về chƣơng trình
GDTC bậc đại học; tuân thủ các quyết định ban hành của Trƣờng Đại học Cần Thơ.
- Quá trình cải tiến chƣơng trình đƣợc tiến hành trong khuôn khổ đảm bảo tính
khoa học của tiến trình đổi mới, phù hợp với thực tiễn khách quan trong giáo dục đại
học, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và trình độ chuyên môn của giảng viên. Nội
dung chƣơng trình và mục tiêu của chƣơng trình phù hợp với khả năng tiếp thu của
sinh viên. Cấu trúc chƣơng trình và thời lƣợng chƣơng trình đảm bảo tính sƣ phạm,
tính cập nhật… đủ điều kiện để sinh viên hình thành các kỹ năng, kỹ xảo vận động và
thành tích thể thao.


7
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về giáo dục - đào tạo nói chung và giáo dục
thể chất nói riêng
1.1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về vai trò của giáo dục - đào tạo trong
sự nghiệp phát triển đất nước.
Giáo dục và đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế chính trị của mỗi nƣớc, là biểu hiện trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Sinh thời, Hồ
Chí Minh đã từng nói “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” [62, tr.8]. Vì vậy, ngay từ
những ngày đầu mới giành đƣợc chính quyền, Đảng ta luôn xác định, phát triển giáo
dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng tốt là một
nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam.
Từ Nghị quyết của Đại hội lần thứ IV (1976), Đảng đã xem giáo dục là bộ phận
quan trọng của cuộc cách mạng tƣ tƣởng; thực thi nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục thế

hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trƣởng thành. Nghị quyết Đại hội VI tiếp tục khẳng định vai trò
của giáo dục đào tạo là: hình thành và phát triển toàn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa
của thế hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật đồng bộ về ngành nghề, phù hợp
với yêu cầu phân công lao động của xã hội [5.tr.3]. Bên cạnh đó, vai trò quan trọng
của giáo dục chuyên nghiệp trong việc phát triển con ngƣời Việt Nam mới cũng đƣợc
đánh giá cao Đảng coi sự nghiệp giáo dục, nhất là giáo dục đại học và chuyên nghiệp,
trực tiếp góp phần vào việc đổi mới công tác quản lý kinh tế và xã hội [2], [3], [4], [5].
Trƣớc những đòi hỏi cấp bách về nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta khẳng định, một trong
những nhiệm vụ cốt yếu để phát triển trí tuệ cho nhân dân là nâng cao chất lƣợng, hiệu
quả giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ. Vì vậy, từ Nghị quyết Đại hội VII, Đảng
ta đã coi khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Đến các
Đại hội Đảng VIII, IX, X, XI, Đảng tiếp tục khẳng định đƣờng lối phát triển giáo dục
và đào tạo, khoa học và công nghệ, quán triệt quan điểm coi giáo dục – đào tạo là quốc
sách hàng đầu [6], [9], [11], [12], [14].
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của giáo dục đào tạo đối với sự phát triển kinh


8
tế - xã hội đất nƣớc nói chung và phát triển con ngƣời nói riêng, Đảng ta đã và đang
quan tâm, chăm lo cho phát triển một nền giáo dục Việt Nam tiên tiến, hiện đại, chất
lƣợng cao. Nghị quyết Đại hội lần thứ XI đã khẳng định“Giáo dục và đào tạo có sứ
mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan
trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam" [15, tr.1].
1.1.2. Quan điểm của Đảng và nhà nước về đổi mới Giáo dục - Đào tạo phù
hợp với sự phát triển của xã hội
Đổi mới giáo dục và đào tạo phù hợp với sự phát triển của xã hội luôn đƣợc
Đảng và nhà nƣớc ta đặt ra nhƣ một trong những yêu cầu cấp thiết nhất trong sự
nghiệp phát triển đất nƣớc. Quan điểm đó đã đƣợc thể hiện xuyên suốt trong các văn
kiện đại hội đại biểu toàn quốc, từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV đến đại hội đại

biểu toàn quốc lần thứ XI, cũng nhƣ trong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về Giáo
dục và Đào tạo.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Đảng đã chỉ ra rằng cần phải tiến hành
cải cách giáo dục trong cả nƣớc; phát triển giáo dục phổ thông; sắp xếp, từng bƣớc mở
rộng và hoàn chỉnh mạng lƣới các trƣờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên
nghiệp; phát triển rộng rãi các trƣờng dạy nghề. Quan điểm về cải cách giáo dục đó
tiếp tục đƣợc bổ sung và hoàn thiện trong các đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng.
Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng nhấn mạnh: "Đổi mới căn bản, toàn
diện nền giáo dục Việt Nam... trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển
đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” [2], [15], [96, tr.1],
[113].
Để cụ thể hoá nghị quyết của các đại hội đại biểu toàn quốc về yêu cầu đổi mới
phải phù hợp với sự phát triển của đất nƣớc, ở mỗi giai đoạn khác nhau, Đảng và Nhà
nƣớc đã ban hành nhiều văn bản, chỉ thị, nghị quyết về cải cách giáo dục nhƣ: Nghị
quyết số 14-NQ/TW ngày 11-1-1979 về “cải cách giáo dục” đã đặt ra: cải cách giáo
dục nhằm làm tốt việc chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ ngay từ tuổi ấu thơ cho tới lúc
trƣởng thành, nguyên lý cải cách giáo dục là việc học phải đi đôi với hành, giáo dục
kết hợp với lao động sản xuất, nhà trƣờng gắn với xã hội. Đây là nghị quyết đầu tiên
về chuyên đề giáo dục sau khi đất nƣớc thống nhất và nó đã đặt nền móng cho công


9
cuộc cải cách giáo dục của đất nƣớc trong những năm 80 của thế kỷ XX; Nghị quyết
số 04-NQ/HNTW ngày 14/1/1993 “Về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào
tạo”; Nghị quyết 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về “đổi mới cơ bản và toàn diện
giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010”;... và hiện nay là Nghị quyết số 29
NQ/TW ngày 4/11/2013 về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Nghị quyết đã đƣa ra 7 quan điểm chỉ đạo:
[3],[7], [13], [17]

Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc và
của toàn dân;
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt
lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, cơ
chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự
quản lý của Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc
tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân ngƣời học; đổi mới ở tất cả các
bậc học, ngành học. Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu,
phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới;
kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính
hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tƣợng và cấp học; các giải pháp
phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bƣớc đi phù hợp;
Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng
nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển
toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực
tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội;
Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và
bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan.
Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lƣợng sang chú trọng chất
lƣợng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lƣợng;
Đổi mới hệ thống giáo dục theo hƣớng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc
học, trình độ và giữa các phƣơng thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo


10
dục và đào tạo;
Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trƣờng, bảo
đảm định hƣớng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo. Phát triển hài
hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền. Ƣu tiên đầu
tƣ phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc

thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tƣợng chính sách. Thực hiện
dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo;
Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời
giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nƣớc [16].
Các quan điểm chỉ đạo đó đã đƣợc cụ thể hóa trong nghị quyết số 29/NQ-CP
ngày 9/6/2014 và kế hoạch hành động của ngành Giáo dục (Ban hành kèm theo Quyết
định số 2653 /QĐ-BGD&ĐT ngày 25 tháng 7 năm 2014 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo) [35]. Nhƣ vậy, quan điểm về đổi mới giáo dục và đào tạo của Đảng ta đã
không ngừng đƣợc bổ sung và phát triển cho phù hợp với những yêu cầu của thời đại
mới. Những quan điểm này là cơ sở, là nền tảng để Bộ, các Sở, Phòng Giáo dục và
Đào tạo, các trƣờng học trên cả nƣớc tiến hành đổi mới công tác dạy và học mang lại
hiệu quả giáo dục ngày càng cao.
Hiện nay, văn kiện trình Đại hội XII, Đảng ta nhấn mạnh sự quan tâm đặc biệt và
làm rõ hơn lập trƣờng, quan điểm, tính nhất quán về sự cần thiết phải đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đã từng
đƣợc khẳng định trong các văn kiện Đảng trƣớc đây, đặc biệt là trong Nghị quyết số
29 của Hội nghị Trung ƣơng 8, khóa XI, khẳng định đây không chỉ là quốc sách hàng
đầu, là “chìa khóa” mở ra con đƣờng đƣa đất nƣớc tiến lên phía trƣớc, mà còn là
“mệnh lệnh” của cuộc sống.
Trong Văn kiện đại hội XII lần này, kế thừa quan điểm chỉ đạo của nhiệm kỳ
trƣớc, Đảng ta đƣa ra đƣờng lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát
triển nguồn nhân lực, xác định đây là một kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm của
sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con đƣờng phát triển nguồn nhân lực Việt
Nam trong thế kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh mới của nền giáo dục nƣớc nhà


11
“dạy người, dạy chữ, dạy nghề”.[18].
1.1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác Giáo dục thể chất trong

trường học
Nghị quyết Đại hội Đảng khóa VII, Nghị quyết của Hội nghị Trung Ƣơng 2 khóa
VIII về Giáo dục & Đào tạo và khoa học công nghệ đã tiếp tục khẳng định: “Giáo dục
đào tạo cùng với Khoa học công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu,
chuẩn bị tốt hành trang cho thế hệ trẻ đi vào thế kỷ XXI. Muốn xây dựng đất nước
giàu mạnh, văn minh, phải có con người phát triển toàn diện. Không chỉ về trí tuệ,
trong sáng về đạo đức mà còn phải là con người cường tráng về thể chất” [6], [21].
Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 điều 41 có quy
định: “ Nhà nước và xã hội phát triển nền TDTT dân tộc, khoa học và nhân văn. Nhà
nước thống nhất quản lý sự nghiệp phát triển TDTT, quy định chế độ GDTC bắt buộc
trong trường học ... ” [57].
GDTC là một trong những nhân tố quan trọng của giáo dục con ngƣời mới phát
triển toàn diện, đồng thời giữ một vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển sự
nghiệp TDTT. Đánh giá đƣợc tầm quan trọng của công tác GDTC, trƣớc tình hình mới
của Đất nƣớc, ngày 24/3/1994 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ra Chỉ thị 36/CT-TW về
công tác TDTT trong giai đoạn mới, trong đó nêu rõ: “Thực hiện công tác GDTC
trong tất cả các trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng
ngày của HS, sinh viên... ” [1].
Ngày 07/03/1995 Thủ tƣớng Chính phủ ra chỉ thị 113/TTg về việc xây dựng và
qui hoạch phát triển ngành TDTT, về GDTC có đoạn viết: “Giáo dục và Đào tạo cần
đặc biệt coi trọng việc GDTC trong nhà trường, cải tiến nội dung giảng dạy TDTT nội
khóa, ngoại khóa, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh ở các cấp
học...” [8]
Pháp lệnh TDTT số 28/2000/PL-UBTVQH10 ngày 25/9/2000, Điều 14 quy định:
“TDTT trường học bao gồm GDTC và hoạt động TDTT ngoại khóa cho người học.
GDTC trong trường học là chế độ giáo dục bắt buộc, nhằm tăng cường sức khỏe phát
triển thể chất, góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo
dục toàn diện cho người học. Nhà nước khuyến khích hoạt động TDTT ngoại khóa



12
trong nhà trường”. Điều 15 của “Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Ủy ban TDTT
thực hiện các nhiệm vụ: Xây dựng, chỉ đạo, thực hiện chương trình GDTC. Quy định
tiêu chuẩn rèn luyện thân thể và đánh giá kết quả rèn luyện thân thể của HS…” [10].
Trong Thông tƣ liên tịch Số: 34/2005/TTLT/BGD&ĐT-UBTDTT có viết “Phát
triển giáo dục TDTT trường học theo hướng đổi mới và nâng cao chất lượng giờ học
thể dục nội khóa, đa dạng hóa các hình thức hoạt động ngoại khóa, đồng thời tổ chức
chặt chẽ việc kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể đối với người học.” [25].
GDTC “là một trong những hình thức hoạt động cơ bản có định hướng rõ của
TDTT trong xã hội” [98, tr.123], TDTT là một bộ phận của nền văn hóa, trình độ phát
triển TDTT là một trong những tiêu chí đánh giá trình độ văn hóa và năng lực sáng tạo
của dân tộc, là phƣơng tiện giao lƣu văn hóa nói chung, văn hóa thể chất nói riêng, mở
rộng các mối quan hệ quốc tế. Vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn chú trọng đến công
tác đổi mới nhằm phát triển hơn nữa công tác GDTC. Đảng và Nhà nƣớc ta đã chỉ rõ,
nhiệm vụ chính của GDTC là: Nâng cao sức khỏe, đảm bảo sự phát triển bình thƣờng
của cơ thể học sinh, sinh viên; phát triển thể lực, trang bị những kỹ năng vận động cơ
bản và cần thiết cho cuộc sống; hình thành thói quen rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và
giữ phẩm chất đạo đức, nhân cách học sinh, sinh viên, những chủ nhân tƣơng lai của
đất nƣớc [16].
Đảng, Nhà nƣớc ta khẳng định, sự phát triển GDTC phải đảm bảo theo quan
điểm đƣờng lối chung của Đảng, Nhà nƣớc, của ngành TDTT và ngành Giáo dục –
Đào tạo, phải đảm bảo tính dân tộc, tính khoa học và tính nhân dân. Trong đó, đảm
bảo tính dân tộc có nghĩa là: Hình thức, nội dung các hoạt động GDTC phải mang bản
sắc dân tộc, vì mục đích, lợi ích dân tộc; đảm bảo tính khoa học là: Kế thừa có chọn
lọc các tri thức về TDTT của nhân loại; mọi hoạt động GDTC phải phù hợp với quy
luật phát triển tâm, sinh lý của con ngƣời [16].
Trong công tác đổi mới GDTC trƣờng học thì nhiệm vụ đổi mới chƣơng trình
đào tạo nhằm bồi dƣỡng, chuẩn hóa đội ngũ GV GDTC đóng vai trò là nòng cốt. Giáo
viên GDTC không chỉ đóng vai trò truyền đạt các tri thức về GDTC, mà đồng thời
phải là ngƣời tổ chức và trực tiếp thực hiện các hoạt động giáo dục, hoạt động TDTT

trong nhà trƣờng và địa phƣơng nơi công tác. Điều đó đòi hỏi cần phải đào tạo đội ngũ


13
giáo viên GDTC có đủ năng lực hoạt động nghề nghiệp, là một công dân gƣơng mẫu,
hăng hái tham gia vào sự phát triển TDTT cơ sở.
Quan điểm đó đã đƣợc khẳng định trong “Chiến lược phát triển TDTT Việt Nam
đến năm 2020”, chiến lược đã nêu lên những tồn tại, yếu kém của TDTT nước ta, từ
đó đưa ra các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể trong đổi mới công tác TDTT là tăng cường
xây dựng cơ chế, chính sách, đào tạo, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên thể
dục, thể thao và Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011 của Bộ Chính trị.
Nghị quyết chỉ rõ, một trong những nhiệm vụ cơ bản được đặt lên hàng đầu là “…mở
rộng và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên thể
dục cho trường học”[16, tr.2], [96].
1.2. Chƣơng trình và các mô hình phát triển chƣơng trình
1.2.1. Chương trình giáo dục đại học
Trong phần này, Luận án sẽ đề cập và làm rõ một số khái niệm cơ bản liên quan
đến vấn đề nghiên cứu nhƣ: Chƣơng trình, chƣơng trình giáo dục đại học.

1.2.1.1. Chương trình
Thuật ngữ Curriculum trong tiếng Anh đã đƣợc nhiều tác giả, nhà khoa học giáo
dục chuyển dịch sang tiếng Việt là chƣơng trình đào tạo, chƣơng trình giáo dục,
chƣơng trình học, chƣơng trình dạy học… Thuật ngữ này trong các tài liệu tiếng Anh
về giáo dục, chƣơng trình giáo dục trong nhà trƣờng cũng đƣợc định nghĩa và giải
thích theo nhiều cách khác nhau [60, tr.11], [106], [117].
Việc đƣa ra định nghĩa về chƣơng trình hoàn toàn không dễ dàng. Qua các định
nghĩa về chƣơng trình của nhiều tác giả, nhà nghiên cứu nhƣ: Hilda Taba (1962),
Tanner (1995), Piter F. Oliva, Ronald C. Doll (1996), White (1995)… đã cho thấy việc
quan niệm thế nào về chƣơng trình giáo dục không chỉ đơn thuần là vấn đề định nghĩa
về chƣơng trình mà nó còn thể hiện rõ quan điểm của mỗi ngƣời về giáo dục [80],[81]

[114],[117], [118], [125].
Đồng thuận với các quan điểm về chƣơng trình giáo dục, luận án bày tỏ ý kiến về
chƣơng trình nhƣ sau: “Chương trình giáo dục là bản thiết kế tổng thể được trình bày
một cách có hệ thống cho một hoạt động giáo dục, đào tạo của một khóa học trong
một khoảng thời gian xác định và được thể hiện ở 4 yếu tố sau: 1) Mục tiêu đào tạo


×