Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 40 trang )

ĐỀ TÀI:
VĂN HĨA ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI

•Mơn: Kỹ Năng Thuyết Trình
•Nhóm thực hiện: Nhóm 1
•Lớp: D20CQAT01-N
•Giảng viên: ThS. Nguyễn Trung Thành

1


Diệp Bảo Đăng – N20DCAT012
Cao Văn Đông – N20DCAT013

VỀ THÀNH VIÊN NHÓM 1:
Trần Thiện Nhân – N20DCAT035
Phan Tiến Sĩ – N20DCAT048

2


ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH:

3


CẤU TRÚC CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH:

I. KHÁI NIỆM

II. THỰC TRẠNG



III. NGUYÊN NHÂN

IV. HẬU QUẢ

V. GIẢI PHÁP

VI. KẾT LUẬN

4


Giúp chúng ta nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của văn hóa ứng xử, nó khơng chỉ
quan trọng ở ngồi đời sống mà cịn trên cả mạng xã hội, thứ mà phần lớn chúng ta
tiếp xúc mỗi ngày.

MỤC TIÊU
CỦA BÀI
THUYẾT
TRÌNH:

Xây dựng, rèn luyện cho bản thân những lối sống có văn hóa bởi văn hóa ứng xử ln
ln được đề cao và đặc biệt coi trọng trong bất cứ thời đại nào.

Phát huy những cái tốt, loại bỏ những cái xấu để những đạo lý truyền thống có ý
nghĩa của dân tộc ta được trường tồn mãi mãi với thời gian và ngày càng phát triển
vững mạnh hơn.

5



I. KHÁI NIỆM
Đầu tiên ta cần tìm hiểu dịch vụ mạng xã hội là gì?
Theo Wikipedia, dịch vụ mạng xã hội (tiếng Anh: Social Networking Service - SNS) là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau
khơng phân biệt không gian và thời gian. Những người tham gia vào dịch vụ mạng xã hội được gọi là cư dân mạng.
Dịch vụ mạng xã hội được phân thành bốn loại:



Các dịch vụ mạng xã hội giao lưu được sử dụng chủ yếu để giao lưu với bạn bè hiện tại (ví dụ: Facebook).



Mạng xã hội trực tuyến là mạng máy tính phân tán, nơi người dùng giao tiếp với nhau thơng qua các dịch vụ internet.



Dịch vụ mạng xã hội được sử dụng chủ yếu trong việc giao tiếp phi xã hội giữa các cá nhân (ví dụ: LinkedIn, một trang web định hướng nghề nghiệp và việc làm).



Các dịch vụ mạng xã hội điều hướng được sử dụng chủ yếu để giúp người dùng tìm thơng tin hoặc tài nguyên cụ thể (ví dụ: Goodreads).

6


Dịch vụ mạng xã hội xuất hiện lần đầu tại Việt Nam vào khoảng năm 2005 cùng với những cái tên nổi bật như:

Facebook (2004)


YouTube (2005)

7


Instagram (2010)

TikTok (2016)

TikTok dường như là một thế lực lớn và có thể trong tương lai sẽ dành ngơi vị đứng đầu của YouTube trong mạng lưới các nền tảng chia sẻ video trực tuyến. Thế nhưng, quyền riêng tư
luôn là mối lo ngại đối với người dùng nhất là khi đây là một ứng dụng đến từ Trung Quốc, một đất nước luôn biết “tận dụng” tối đa quyền riêng tư của người dùng.

8


Số liệu báo cáo vào tháng 01 năm 2021 về thiết bị di động, internet và mạng xã hội tại Việt Nam do WeAreSocial và Hootsuite công bố.

9


I. KHÁI NIỆM

• Văn hóa ứng xử là cách cư xử, giao tiếp, trò chuyện, trao đổi với nhau bằng những hành động rất đời thường hằng
ngày.

• Mạng xã hội mang trong mình sứ mệnh kết nối mọi người lại với nhau, là nơi chúng ta có thể chia sẻ suy nghĩ, tâm tư,
tình cảm của mình với mọi người.
Thế nên, văn hóa ứng xử trên mạng xã hội cũng cần được coi trọng nhất là trong thời điểm khó khăn hiện tại của đất
nước ta. Thế nhưng, thực tế lại khác hơn nhiều so với những gì mà chúng ta mong đợi...


10


Các bài báo nói về sự văn minh của người Việt Nam trên mạng xã hội.

VTC NEWS:

ictnews (VietNamNet):

tuổi trẻ:

11


Click to edit Master text styles

Chỉ số văn minh trực tuyến (DCI) được Microsoft bắt đầu công bố từ năm 2017. Mục

Second level

đích là phản ánh bức tranh tồn cảnh của vấn đề và hướng tới một môi trường trực
tuyến an toàn, văn minh, nơi mọi người ứng xử bằng sự đồng cảm, lòng trắc ẩn và tử

Third level
Fourth level

tế.

Fifth level
Do DCI đo mức độ "kém văn minh", quốc gia càng có số phần trăm thấp thì càng văn

minh. Anh đứng đầu với 52%, Hà Lan về nhì với 56%. Con số của Việt Nam là 78%
nên vẫn còn "văn minh hơn một chút" so với Nam Phi (83%), Peru (81%), Columbia
(80%) và Nga (79%).

Có lẽ, chưa bao giờ người Việt lại mong mình có "điểm thấp" như lúc này.

Ảnh: Microsoft

12


II. THỰC TRẠNG
Trên tất cả các mạng xã hội, hành vi kém văn hóa nhất chắc chắn là những hành vi sử dụng những ngôn từ không phù hợp, sẵn sàng
văng tục, chửi thề bất cứ đâu.

Ảnh: THANH NIÊN

Ảnh: Zing News
13


Những thông tin sai sự thật, thất thiệt xuất hiện cũng chỉ vì…muốn được chú ý của khơng ít bộ phận trên mạng xã hội.

Thông tin giả mạo phát ngôn của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về dịch COVID-

Ăn trứng gà chữa được COVID-19?

19.
Ảnh: Công An Nhân Dân
Ảnh: VietnamPlus


14


Sống ảo, bất chấp chạy theo tiếng gọi của những lượt xem, những lượt tương tác ảo làm thui chột nhân cách của nhiều người. Thậm
chí, nó cịn gây ra những hình ảnh vơ cùng phản cảm khơng thể chấp nhận nổi.

Đám đông chen chúc livestream câu view tại tang lễ nghệ sĩ Chí Tài. Dù hơn 22h song nhiều YouTuber vẫn tụ tập để livestream câu view. Quá phản cảm!

Ảnh: THANH NIÊN

15


Hay hội chứng ném đá hội đồng, một "thú vui thời thượng" của quá nửa cư dân mạng xã hội...

Còn nhớ vào năm 2017, ngay sau khi đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam, hoa hậu H’Hen Niê đã lập tức phải đối mặt với hàng loạt bình luận ác ý, thậm chí mang tính xúc phạm về
nhan sắc trên mạng xã hội. Sau đó, cơ đã chứng minh được bản lĩnh của mình khi lọt vào Top 5 chung cuộc Hoa hậu Hoàn vũ 2018.

16


Mạng xã hội đã biến khơng ít kẻ vơ danh thành những “người hùng”, “thần tượng”, tha hồ bộc lộ sự
ngông cuồng, được tung hô.

Hai giang hồ mạng từng dậy sóng cộng đồng mạng bởi những đoạn clip dạy đời, dạy đàn em, ăn chơi, nói tục, chửi thề, phát ngơn sốc,…Điều đáng nói ở đây, nhiều bạn trẻ lại cho họ cái
danh “thần tượng”. Ngày nay, có rất nhiều “thần tượng” theo kiểu lệch lạc như vậy và điều đó đang dần làm mất đi giá trị của danh từ này.

17



Ngôn ngữ sử dụng trên mạng xã hội hiện nay rất lai căng, làm mất đi sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt.

Nhiều năm về trước, khi các Gen X, Gen Y vẫn còn nhắn tin, trò chuyện với nhau trên những chiếc điện thoại “cục gạch”. Nhiều người do lười nhấn nhiều trên bàn phím số nên điều đó đã
tạo nên ngơn ngữ nhắn tin teencode đầu tiên mà chúng ta vẫn thường thấy.

Ảnh: Fanpage Vosky
18


Thì đến Gen Z, họ tạo nên một teencode địi hỏi sự tư duy nhiều hơn.

Ảnh: TRAVELMAG
19


Năm 2019, Vlogger Khoa Pug nổi lên sau mâu thuẫn với khu resort Aroma, Phan Thiết.

Ngay sau đó, khu resort này đã có hơn 6000 lượt đánh giá 1 sao, đồng thời tên “Aroma Resort” trên Google
cũng bị đổi thành “Aroma Resort Lừa Đảo khách 2tr”.

Ảnh: saostar

20


Mọi việc khơng dừng lại ở đó, các khách sạn, resort có tên gần giống với Aroma ở Nha Trang, Mũi Né đều nhận hàng trăm lượt đánh giá 1 sao vô cớ, khiến các khách sạn này
phải đăng bài thanh minh.

Khách sạn trùng tên ở Nha Trang.


Resort có tên na ná ở Mũi Né.

21


Không những thế, một resort mang tên Aroma ở tận Nhật Bản cũng bị dân mạng Việt kéo nhau vào để bình luận tiêu cực, đánh giá 1 sao dù chẳng hề liên quan gì đến vụ việc.

Vẫn là Aroma Resort nhưng ở Nhật Bản.
22


“Cơn bão 1 sao” ngày một lan rộng…
Chỉ một status về vụ Khoa Pug, bánh mì PewPew nhận ngay gần 2000 report 1 sao.

Streamer PewPew đã chia sẻ một bài viết trên
trang cá nhân, tỏ thái độ khơng hài lịng của mình
với việc số đơng cư dân mạng Việt Nam “hùa nhau”
report, vote 1 sao cho resort. Sau đó, tiệm bánh mì
của anh cũng là nạn nhân của “trào lưu” này.

23


TripAdvisor, một công ty du lịch Hoa Kỳ chuyên cung cấp các đánh giá liên quan đến du lịch, đã phải khóa đánh giá về Aroma để đảm bảo khách quan sau khi "mưa rating" 1 sao được
người dùng Việt dội tới tấp vào đầu Aroma trên nền tảng này.

Và rồi, TripAdvisor cũng bị tấn công.

24



Việt Nam thuộc top những nước tìm kiếm từ khố về tình dục nhiều nhất trên thế giới. Điều đó sẽ khơng khó hiểu khi một nghệ sĩ nào đó vơ tình hay cố ý lộ clip “nóng”, hình ảnh nhạy
cảm trên mạng trở nên trending ở khắp mọi nơi.

Ca sĩ Văn Mai Hương với sự cố lộ clip nóng từ camera gia đình

Diễn viên Ninh Dương Lan Ngọc chỉ vì giống gương mặt với cơ

vào đầu năm 2020.

gái trong clip nóng mà cũng bị liên lụy theo.

Ảnh: THANH NIÊN

Ảnh: THANH NIÊN
25


×