Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và GIÁ THÀNH sản PHẨM tại CÔNG TY TNHH MTV CAO SU HƯƠNG KHÊ hà TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.68 KB, 66 trang )

Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ


NGUYỄN KIM ĐÀO

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP:

ĐỀ TÀI:

Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên
Cao Su Hương Khê - Hà Tĩnh

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV
CAO SU HƯƠNG KHÊ - HÀ TĨNH

NGÀNH: KẾ TOÁN

Vinh, tháng 4 năm 2011
SVTT: Nguyễn Kim Đào

-1-

Lớp 48B-Kế toán



Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG
TY TNHH MTV CAO SU HƯƠNG KHÊ - HÀ TĨNH

NGÀNH: KẾ TOÁN

Người hướng dẫn: Đặng Thuý Anh
Người thực hiện: Nguyễn Kim Đào
Lớp: 48B1 - Kế Toán

Vinh, tháng 4 năm 2011
SVTT: Nguyễn Kim Đào

-2-

Lớp 48B-Kế toán



Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

MỤC LỤC:
Tran
g
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ..............................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU:...............................................................................................................6
PHẦN I :........................................................................................................................ 8
1.1. Quá trình hình thành và phát triển.......................................................................9
1.1.1. Trụ sở và tên gọi của cơng ty........................................................................9
1.1.2. Q trình hình thành và phát triển................................................................9
1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy..................................................10
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề hoạt động.............................................10
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ.........................................11
1.2.3. Đặc điểm tổ chức, bộ máy quản lý..............................................................12
1.2.3.1. Ban giám đốc.......................................................................................12
1.2.3.2. Các phịng ban chun mơn.................................................................13
1.2.3.3. Các xí nghiệp trực thuộc......................................................................13
1.3. Đánh giá khái qt tình hình tài chính...............................................................13
1.3.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn....................................................13
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính....................................................................14
1.4. Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty Cao su Hương Khê....................16
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán..............................................................16
1.4.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán........................................................16
1.4.2. Tổ chức thực hiện các phân hành kế toán...................................................18
1.4.2.1. Một số đặc điểm chung........................................................................18
1.4.2.2. Giới thiệu các phân hành kế toán tại công ty Cao su Hương Khê........19

1.4.4. Tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn..............................................................28
1.5. Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển trong cơng tác kế tốn tại Cơng
ty TNHH MTV Cao su Hương Khê..........................................................................29
1.5.1. Thuận lợi.....................................................................................................29
1.5.2. Khó khăn....................................................................................................29
1.5.3. Hướng phát triển.........................................................................................30
PHẦN II:......................................................................................................................31
2.1. Thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cao su
Hương Khê Hà Tĩnh.................................................................................................31
2.1.1. Đặc điểm chung về CPSX và giá thành SP tại công ty Cao su Hương Khê
.............................................................................................................................. 31
2.1.1.1. Đặc điểm sản xuất sản phẩm tại công ty Cao su Hương Khê...............31
2.1.1.2. Đặc điểm chi phí sản xuất tại cơng ty Cao su Hương Khê...................31
2.1.1.3. Đặc điểm giá thành sản phẩm tại công ty Cao su Hương Khê.............32
2.1.2. Thực trạng kế tốn CPSX và tính giá thành tại công ty Cao su Hương Khê
.............................................................................................................................. 32
2.1.2.1. Thực trạng kế tốn CP NVLTT tại cơng ty Cao su Hương Khê..........32
SVTT: Nguyễn Kim Đào

-3-

Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

2.1.2.2. Thực trạng kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp công ty tại Cao su
Hương Khê.......................................................................................................37

2.1.2.3. Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất chung tại cơng ty Cao su Hương
Khê...................................................................................................................44
2.1.2.4. Thực trạng kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá chi phí sản
phẩm dở dang cơng ty Cao su Hương Khê.......................................................50
2.1.2.5. Thực trạng kế tốn tính giá thành sản phẩm tại cơng ty Cao su Hương
Khê...................................................................................................................53
2.2. Đánh giá thực trạng và một số ý kiến nhằm hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm tại công ty Cao su Hương Khê.............................................54
2.2.1. Đánh giá thực trạng tại công ty Cao su Hương Khê....................................54
2.2.1.1. Những mặt đạt được............................................................................54
2.2.1.2. Những mặt còn hạn chế, tồn tại...........................................................55
2.2.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cao su Hương Khê Hà Tĩnh.....................................56
KẾT LUẬN..................................................................................................................57

SVTT: Nguyễn Kim Đào

-4-

Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.2.2. Dây chuyền công nghệ gỗ thương phẩm...................................................11
Sơ đồ 1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty........................................................12
Bảng 1.3.1. So sánh tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2009 - 2010..........................14

Bảng 1.3.2. Bảng So sánh các chỉ tiêu tài chính...........................................................15
Sơ đồ 1.4.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán................................................................17
Sơ đồ 1.4.2.1. Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ......................................19
Sơ đồ 1.4.2.2.A. Sơ đồ luân chuyển vốn bằng tiền.......................................................20
Sơ đồ 1.4.2.2.B. Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán NVL, CCDC............................21
Sơ đồ 1.4.2.2.C. Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ.......................................22
Sơ đồ 1.4.2.2.D. Sơ đồ luân chuyển CTKT tiền lương và các khoản trích theo lương. 23
Sơ đồ 1.4.2.2.E. Sơ đồ luân chuyển chứng từ công nợ phải thu, phải trả......................24
Sơ đồ 1.4.2.2.F. Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế tốn chi phí SX và tính giá thành SP 26
Sơ đồ 1.4.2.2.G. Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán bán hàng và xác định KQKD...27
Biểu 2.1.2.1.A1. Phiếu xuất kho số X 29......................................................................34
Biểu 2.1.2.1.A2. Hoá đơn GTGT số 0085327..............................................................34
Biểu 2.1.2.1.B1. Số chi tiết chi phí sản xuất: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp............35
Biểu 2.1.2.1.B2. Chứng từ ghi sổ số 178......................................................................36
Biểu 2.1.2.1.B3: Trích sổ cái TK 621...........................................................................36
Bảng 2.1.2.2.A1. Đơn giá tiền lương công nhân SX gỗ xẻ sấy khơ..............................37
Biểu 2.1.2.2.A2. Trích bảng chấm cơng xưởng chế biến gỗ.........................................39
Bảng 2.1.2.2.A3. Trích bảng thanh tốn tiền lương......................................................40
Biểu 2.1.2.2.A4. Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.....................................41
Biểu 2.1.2.2.B. Trích sổ chi tiết chi phí nhân cơng trực tiếp.........................................42
Biểu 2.1.2.2.C1. Chứng từ ghi sổ số 179......................................................................43
Biểu 2.1.2.2.C2. Sổ cái TK 622....................................................................................43
Bảng 2.1.2.3.A1. Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định.................................46
Biểu 2.1.2.3.A2. Phiếu xuất kho số 40..........................................................................47
Biểu 2.1.2.3.A2: Hoá đơn giá trị gia tăng số 0000032..................................................47
Biểu 2.1.2.3.B1. Trích sổ chi tiết chi phí sản xuất chung..............................................48
Biểu 2.1.2.3.C1. Chứng từ ghi sổ số 251......................................................................49
Biểu 2.1.2.3.C2: Trích sổ cái TK 627...........................................................................49
Biểu 2.1.2.4.A. Biên bản kiểm kê, đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.....50
Biểu 2.1.2.2.B. Trích sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang..........................51

Biểu 2.1.2.4.C. Chứng từ ghi sổ số 228........................................................................52
Biểu 2.1.2.4.D. Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ................................................................52
Biểu 2.1.2.4.E: Trích sổ cái TK 154.............................................................................53
Biểu 2.1.2.5. Bảng tính giá thành sản phẩm gỗ thơng xẻ sấy khơ.................................54

SVTT: Nguyễn Kim Đào

-5-

Lớp 48B-Kế tốn


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
CPSX
TNHH
MTV
UBND
NN&PTNT
CSH
NNH
VCSH
TSNH
TSDH
NPT
TSCĐ

BHXH
BHYT
GTGT
CTGS
TGNH
PNK
PXK
NVL
CCDC
CTKT
SXKD
DTBH
CCDV
QLDN
CĐKT
XDCB
SP
NVL
VLP
PXSX
LĐ-TB-XH
KPCĐ

Tên đầy đủ
- Chi phí sản xuất
- Trách nhiệm hữu hạn
- Một thành viên
- Uỷ ban nhân dân
- Nông nghiệp và phát triển nông thôn
- Chủ sở hữu

- Nợ ngắn hạn
- Vốn chủ sở hữu
- Tài sản ngắn hạn
- Tài sản dài hạn
- Nợ phải trả
- Tài sản cố định
- Bảo hiểm xã hội
- Bảo hiểm y tế
- Giá trị gia tăng
- Chứng từ ghi sổ
- Tiền gửi ngân hàng
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Nguyên vật liệu
- Công cụ dụng cụ
- Chứng từ kế toán
- Sản xuất kinh doanh
- Doanh thu bán hàng
- Cung cấp dịch vụ
- Quản lý doanh nghiệp
- Cân đối kế toán
- Xây dựng cơ bản
- Sản phẩm
- Nguyên vật liệu
- Vật liệu phụ
- Phân xưởng sản xuất
- Lao động thương binh và xã hội
- Kinh phí cơng đồn

SVTT: Nguyễn Kim Đào


-6-

Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm
BHTN
CNTT

GVHD: Đặng Thuý Anh

- Bảo hiểm thất nghiệp
- Công nhân trực tiếp
LỜI MỞ ĐẦU:

Năm 2010 là một năm đáng nhớ đối với nền kinh tế Việt nam, đan xen giữa những
thành công trong điều kiện khó khăn là những vấn đề bộc lộ địi hỏi phải giải quyết.
Trong bối cảnh khó khăn của kinh tế toàn cầu, dù nội lực nền kinh tế còn chưa mạnh,
Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng 6,78%, cao hơn chỉ tiêu kế hoạch đề ra (6,5%).
Đáng lưu ý là trong 21 chỉ tiêu theo nghị quyết của Quốc hội giao, có 15 chỉ tiêu đạt và
vượt so với kế hoạch. Bên cạnh những thành tựu chung thì nhìn lại năm 2010, nền kinh
tế cũng bộc lộ nhiều vấn đề. Kinh tế vĩ mô vẫn thiếu nền tảng vững chắc, chất lượng
tăng trưởng thấp, tiềm ẩn không ít bất trắc, nếu khơng sớm khắc phục có thể ảnh hưởng
đến sự phát triển ổn định trong những năm tiếp theo.
Đối mặt với tồn tại đó của nền kinh tế nước nhà, các doanh nghiệp Việt nam cũng
đang đứng trước những khó khăn và thách thức cần phải vượt qua. Thứ nhất là về vốn,
với mặt bằng lãi suất ngân hàng còn cao cùng nhu cầu vốn lớn để bắt kịp tốc độ về mở
rộng quy mô sản xuất của các doanh nghiệp làm cho các doanh nghiệp khó tiếp cận
được nguồn vốn. Thứ hai là tỉ giá và lãi suất tăng khiến chi phí của các doanh nghiệp

tăng lên, đẩy giá thành sản xuất sản phẩm lên cao dẫn tới sức cạnh tranh của doanh
nghiệp giảm, hàng tồn kho tăng, sự xoay vòng của vốn bị gián đoạn. Thứ ba là doanh
nghiệp phải đối mặt với các yếu tố thiếu vững chắc của ổn định kinh tế vĩ mơ như bội
chi ngân sách, cán cân thanh tốn, cán cân vãng lai, xuất khẩu, vốn đầu tư và dự trữ
ngoại tệ giảm sút. Thứ tư là nút thắt của nền kinh tế chưa gỡ được như thủ tục hành
chính, thiếu điện nước, tắc nghẽn giao thông... Những yếu tố này góp phần làm tăng
giá thành, giảm lợi nhuận và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong tình hình kinh tế như vậy, để quản lý có hiệu quả hơn đối với các hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng, một nền kinh tế quốc dân nói chung
cần phải sử dụng linh hoạt và hợp lý các công cụ quản lý khác nhau và một trong
những công cụ quản lý khơng thể thiếu được đó là kế tốn.
Trong đó hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ một vai trò rất quan
trọng trong cơng tác kế tốn của doanh nghiệp. Vì đối với các doanh nghiệp hoạt động
trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết và cạnh tranh quyết liệt. Khi quyết định lựa
chọn phương án sản xuất một loại sản phẩm nào đó đều cần phải tính đến lượng chi phí
bỏ ra để sản xuất và lợi nhuận thu được khi tiêu thụ. Điều đó có nghĩa doanh nghiệp
phải tập hợp đầy đủ và chính xác chi phí sản xuất. Thực hiện tốt cơng tác kế tốn chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm làm cơ sở cho các nhà quản trị doanh nghiệp
SVTT: Nguyễn Kim Đào

-7-

Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

phân tích, đánh giá tình hình sử dụng vật tư, lao động, vốn có hiệu quả… từ đó đề ra

được các biện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm chi phí và đề ra quyết định phù hợp cho
sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp. Chính vì vậy
việc tổ chức cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một yêu
cầu cần thiết và luôn được các doanh nghiệp quan tâm.
Công ty TNHH MTV Cao Su Hương Khê Hà Tĩnh là một doanh nghiệp hoạt động
chủ yếu trong lĩnh vực trồng cây Cao Su, cây nông công nghiệp, trồng và bảo vệ
khoanh nuôi rừng, khai thác, chế biến và tiêu thụ các loại lâm sản, nhựa thông và cao
su. Với mục tiêu nâng cao lợi nhuận đi đôi với sự phát triển của cộng đồng, những năm
gần đây cơng ty khơng ngừng phát triển về diện tích ni trồng cũng như sản lượng
khai thác. Góp phần nâng cao đời sống của cán bộ, công nhân, người dân trồng và bảo
vệ rừng, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.
Không những vậy, bộ phận kế tốn của cơng ty đã xác định được quy trình hạch tốn
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khá hồn chỉnh. Khơng những áp dụng
đúng chuẩn mực kế tốn hiện hành mà cịn đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý của ban
quản trị, phù hợp đặc thù sản xuất của công ty. Được tìm hiểu cơng tác kế tốn chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty là một điều kiện tốt để học hỏi và hồn thiện
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho những ai đang theo học chun ngành kế tốn.
Qua thời gian thực tập tại cơng ty, có cơ hội được tiếp xúc trực tiếp với cơng tác kế
tốn ở cơng ty, thấy được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm trong việc ra quyết định quản lý của doanh nghiệp sản xuất, thoả mãn
mong muốn hiểu sâu sắc về vấn đề này nên em đã quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài “
Hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV
Cao Su Hương Khê Hà Tĩnh “.
Nội dung của báo cáo gồm hai phần chính:
Phần I: Tổng quan cơng tác kế tốn tại Cơng ty TNHH MTV Cao su Hương
Khê Hà Tĩnh.
Phần II: Thực trạng công tác kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty
TNHH MTV Cao su Hương Khê Hà Tĩnh.
Để thực hiện được đề tài nghiên cứu có nội dung bao quát trong thời gian ngắn, em đã
nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô trong Khoa Kinh tế - Trường Đại Học Vinh

cũng như cô chú trong Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê – Hà Tĩnh. Nhân đây, em
cũng muốn bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn: Đặng Thuý Anh, kế tốn
trưởng: Phan Thị Hồng Vinh - Cơng ty TNHH MTV Cao su Hương Khê, những người đã
rất tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp em hồn thiện được đề tài nghiên cứu này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 16 tháng 4 năm 2011
SVTT: Nguyễn Kim Đào

-8-

Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh
Sinh viên thực tập:
Nguyễn Kim Đào

PHẦN I :
TỔNG QUAN CÔNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH MTV CAO SU
HƯƠNG KHÊ - HÀ TĨNH
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1. Trụ sở và tên gọi của công ty
Tên công ty :

Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một Thành viên Cao su
Hương Khê - Hà Tĩnh

Địa chỉ :


Xã Hương Long - Huyện Hương Khê - Tỉnh Hà Tĩnh

Giám đốc :

Ông Trần Thanh Long

Số điện Thoại :

0393.871.469

Fax :

0393.871.571

Mã số thuế :

3000167332

Giấy phép kinh doanh: Số 280400032 sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Tĩnh cấp
Vốn điều lệ:

134.358.977.236 Đồng

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt
Nam hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực: Trồng cây Cao su, cây nông công nghiệp, trồng
và bảo vệ khoanh nuôi rừng, khai thác, chế biến và tiêu thụ các loại lâm sản, nhựa
thông và cao su. Với phương châm là phát triển nghề rừng, góp phần phủ xanh đất
trống đồi trọc, tạo việc làm cho nguồn lao động địa phương, hạn chế nạn phá rừng,

chống xói mịn, kết hợp trồng cỏ chăn nuôi giữa các đường đồng mức, đem lại lợi ích

SVTT: Nguyễn Kim Đào

-9-

Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

thiết thực cho người dân. Hiện nay cơng ty có hơn 300 lao động, chủ yếu là người địa
phương với mức thu nhập trung bình từ 1.800.000 đồng đến 2.500.000/ tháng.
Được sự quan tâm của UBND tỉnh, sự chỉ đạo của tập đoàn và sự đồng sức trong
Ban lãnh đạo cùng cán bộ công nhân viên, công ty không ngừng thi đua nhằm nâng cao
hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Năm 2009, công ty đã khai hoang được 1100 ha
đất lâm nghiệp sang trồng cao su, trồng thêm mới 1000 ha, đưa tổng diện tích cao su
của cơng ty lên tới 1.961 ha.
Để có được những bước thành cơng như ngày hôm nay công ty cũng đã trải qua
nhiều bước thăng trầm trong quá trình hình thành và phát triển. Sự cạnh tranh quyết liệt
của nền kinh tế thị trường đã thúc đẩy công ty thay đổi về nhận thức và khơng ngừng
tìm tịi hồn thiện mình. Chính tinh thần trách nhiệm đối với bản thân và lợi ích của địa
phương, cơng ty ln hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được cấp trên giao phó. Nhiều lần
cơng ty đã thay đổi tên gọi cho phù hợp với những định hướng và nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh trong từng thời kì. Cụ thể, trong giai đoạn từ năm 1972 đến nay cơng ty đã
có những lần thay đổi tên gọi như sau:
+ Tiền thân của Công ty Cao su Hương Khê lúc đầu là Lâm trường trồng rừng Hương
Khê. Được ra đời theo quyết định thành lập số 103 QĐ/UB ngày 23/10/1972 của

UBND tỉnh Hà tĩnh. Giai đoạn từ năm 1972 đến 1975 nhiệm vụ chính của lâm trường
là phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Bình quân mỗi năm trồng đạt 300 ha rừng.
Giai đoạn 1975 – 1985 đây là thời kỳ hưng thịnh nhất của lâm trường, hàng năm trồng
rừng đạt bình quân 500 ha/năm, khu vực hợp tác xã 400 ha/năm. Lâm trường đã xây
dựng thành công mơ hình sản xuất nơng lâm kết hợp, lấy ngắn ni dài, là đơn vị điển
hình của ngành lâm nghiệp Việt Nam, năm 1979 được bộ lâm nghiệp chọn làm đơn vị
điểm để nhân rộng trong phạm vi cả nước. Năm 1980 được chủ tịch nước tặng lẵng hoa
chúc mừng, năm 1981 được chính phủ tặng huân chương lao động hạng nhì.
+ 8/1998 được đổi tên thành Cơng ty Thơng Hà Tĩnh theo quyết định số 963 QĐ/UB
ngày 13/8/1998 của UBND Hà Tĩnh, với nhiệm vụ chính quản lý bảo vệ rừng và thực
hiện các chương trình dự án, khai thác chế biến, xuất khẩu các sản phẩm lâm – nơng
sản. Là đơn vị dẫn đầu tồn ngành NN&PTNT Hà Tĩnh về số lượng, chất lượng rừng
và kinh doanh vốn rừng có hiệu quả, 6 năm liền được UBND tỉnh tặng cờ thi đua suất
sắc và nhiều bằng khen, giấy khen của Chính phủ, Tỉnh, Bộ, Ngành. Năm 2002 cơng ty
lại được mang tên công ty Nông – Lâm – Cơng nghiệp Hà Tĩnh.

SVTT: Nguyễn Kim Đào

-10-

Lớp 48B-Kế tốn


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

+ Nhưng, để có được bước ngoặt "lịch sử" thì phải đến ngày 13/7/2007, khi cơng ty gia
nhập Tập đồn Công nghiệp Cao su Việt Nam làm đơn vị một thành viên và mang tên
Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê.

1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề hoạt động
Công ty Cao su Hương khê – Hà Tĩnh hoạt động trong lĩnh vực trồng, quản lý bảo
vệ rừng, chăm sóc, khoanh ni, thu hút các chương trình dự án , khai thác , thu mua,
chế biến và xuất khẩu các sản phẩm lâm sản. với nhiệm vụ chủ yếu gồm:
+ Tạo giống cây lâm nghiệp bằng phương pháp dâm hom.
+ Tạo giống tre lấy măng.
+ Trồng cây thông, khai thác nhựa và gỗ thơng.
+ Trồng cam bưởi, gió trầm, lát, cây keo lá tràm.
+ Chế biến gỗ thông làm bao bì thương phẩm.
+ Chăn ni bà, ni cá giống, cá thịt.
+ Sản xuất phân hữu cơ.
+ Kinh doanh du lịch khách sạn nhà hàng.
+ Trồng và chăm sóc cây Cao su. ( Cây cao su vừa mới chuyển đổi cơ cấu cây
trồng nên cây cao su đang ở giai đoạn trồng và chăm sóc ).
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ
Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất của công ty cao su hương Khê – Hà Tĩnh có 3
dây chuyền cơng nghệ :
+ Dây chuyền công nghệ gỗ thương phẩm
Gỗ thông thô

Cưa xẻ

Ngâm thuốc chống mốc

Gỗ xẻ sấy khơ

SVTT: Nguyễn Kim Đào

-11-


Lị sấy

Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

Sơ đồ 1.2.2. Dây chuyền công nghệ gỗ thương phẩm
( Nguồn: Phòng quản lý kỹ thuật )
+ Dây chuyền sản xuất chế phẩm sinh học Bơverin phịng trừ sâu bệnh.
+ Dây chuyền sơ chế măng tre.
1.2.3. Đặc điểm tổ chức, bộ máy quản lý
Cơng ty có tổng số lao động trong biên chế 180 người, lao động hợp đồng 30 người,
lao động nhận khoản rừng 800 người. Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo
sơ đồ sau:
Giám đốc cơng ty

Phó giám đốc cơng ty

Phịng
tổ chức
hành
chính

Phịng
tài
chính

kế tốn

NT
Hương
Long

NT
Phương
Điền

Phịng
quản lý
kỹ thuật

NT Hà
Linh

Phòng
kế hoạch
thống kê

NT
Đức
Thọ

NT
Hương
Giang

Đội Cao su

Đức Liên

Phòng
bảo vệ
rừng

NT
Sơn
Hồng

Đội Cao su
Hương
Minh

Sơ đồ 1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
SVTT: Nguyễn Kim Đào

-12-

Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

( Nguồn: Phịng tổ chức hành chính )

1.2.3.1. Ban giám đốc
+ Giám đốc công ty: Là người đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm

trước UBND tỉnh Hà Tĩnh và pháp luật nhà nước điều hành mọi hoạt động của công ty
về tài sản và các nguồn lực khác mà nhà nước giao cho công ty. Giám đốc là người có
quyền hành cao nhất trong cơng ty.
+ Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc, phụ trách kỷ luật, khen thưởng
và sản xuất của tồn cơng ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được phân
công, uỷ quyền khi giám đốc đi vắng.
1.2.3.2. Các phịng ban chun mơn
+ Phịng tổ chức hành chính: Tham mưu giúp việc giám đốc công ty về công tác tổ
chức hành chính. Thường xuyên kiểm tra giám sát chặt chẽ về cơng tác quản lý, bố trí
sử dụng lao động, xây dựng các phương án về tổ chức bộ máy ở các xí nghiệp.
+ Phịng tài chính kế tốn: Tham mưu giúp việc cho giám đốc công ty trong lĩnh vực
quản lý tài chính, tài sản và hạch tốn kinh tế trên cơ sở các nguyên tắc quản lý tài
chính của nhà nước đối với các doanh nghiệp.
+ Phịng kế hoạch thống kê: Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực kế hoạch sản
xuất, xây dựng cơ bản, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm.
+ Phòng kỷ thuật: Tham mưu giúp việc cho giám đốc công ty về công tác quản lý kỹ
thuật công nghệ ở tát cả các đơn vị trong tồn cơng ty nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ
được giao.
+ Phòng bảo vệ rừng: Tham mưu và chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về
những vấn đề liên quan đến hoạt động bảo vệ rừng. Phối hợp với các phịng ban chức
năng, các xí nhiệp thực hiện nhiệm vụ của cơng ty.
1.2.3.3. Các xí nghiệp trực thuộc
+ 6 Nông Trường ( Hương Long, Phương Điền, Hà Linh, Hương Giang, Đức Thọ,
Sơn Hồng )
+ 2 Đội Cao su ( Đức Liên, Hương Minh)
+ 1 Xưởng chế biến gỗ
SVTT: Nguyễn Kim Đào

-13-


Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

1.3. Đánh giá khái qt tình hình tài chính

1.3.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
Năm 2009
Chỉ tiêu
Số tiền (Đồng)

Năm 2010
Tỉ
trọng
%

Số tiền ( Đồng)

Chênh lệch
Tỉ
trọng
%

Số tiền (Đồng)

Tỉ lệ
%


TSNH

27.460.465.864 24,641 67.570.830.969 31,710 40.110.370.105 146,1

TSDH

83.982.985.134 75,359 145.522.434.896 68,290 61.539.449.762 73,3

Cộng TS 111.443.450.998
Nợ PT

100

213.093.265.865

100

101.649.819.867 91,2

26.623.197.327 22,889 77.351.368.582 36,300 50.728.171.255 190,5

Vốn CSH 84.820.253.671 67,111 135.741.897.283 63,700 60.921.644.612
Cộng NV 111.443.450.998

100

213.093.265.865

100


60

101.649.815.867 91,2

Bảng 1.3.1. So sánh tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2009 - 2010
( Nguồn: Phịng tài chính - Kế tốn )
Nhận xét:
Dựa vào bảng số liệu ta thấy: Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty năm 2010
tăng so với năm 2009 là 101.649.815.867 đồng tương đương với 91,2%. Đây là một
mức tăng khá cao, điều này chứng tỏ cơng ty đã có nhiều thay đổi trong việc huy động
vốn, tài trợ cũng như tăng tài sản của công ty để phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
TSNH tăng 40.110.370.105 đồng tương ứng với 146,1%. Tài sản dài hạn tăng
61.539.449.762 đồng tương ứng với 73,3%. Điều này cho thấy sự tăng lên của tài sản
ngắn hạn và dài hạn. Tuy nhiên tỉ lệ tăng của tài sản dài hạn nhỏ hơn tài sản ngắn hạn.
Điều đó cho thấy cơng ty rất chú trọng trong vốn lưu động, đây là một hướng tốt, công
ty nên tiếp tục phát huy. Bên cạnh đó cơng ty cũng cần có những phương hướng cụ thể
trong việc đầu tư dài hạn.

SVTT: Nguyễn Kim Đào

-14-

Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh


Nợ phải trả tăng 50.728.171.255 đồng tương ứng với 190,5% , vốn chủ sử hữu tăng
60.921.644.612 đồng tương ứng với 60%. Điều này cho thấy sự tăng lên của tổng
nguồn vốn chủ yếu do sự tăng lên của nợ phải trả. Chứng tỏ mức độ độc lập của công
ty những năm gần đây đã giảm. Công ty cần chú trọng tới nguồn vốn chủ sở hữu hơn
để đảm bảo không q phụ thuộc vào bên ngồi.
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính

Chỉ tiêu

ĐVT

Tỷ suất tài trợ
( Vốn CSH/ Tổng NV)

%

Tỷ suất đầu tư
( TSDH/ Tổng TS )

%

Khả năng TT hiện hành
( Tổng TS/ Tổng NPT)

Lần

Khả năng TT nhanh
( Tiền &TĐ tiền/ NNH)
Khả năng thanh toán NH
( TSNH/ NNH )


Lần
Lần

Năm 2009

Năm 2010

76,111

63,370

75,360

68,290

4,186

2,755

0,593

0,019

1,035

1,272

Chênh lệch


( 12,741 )
( 7,070 )
( 1,431 )
( 0,574 )
0,237

Bảng 1.3.2. Bảng So sánh các chỉ tiêu tài chính
( Nguồn: Phịng tài chính - Kế tốn )
Phân tích:
+ Tỉ suất tài trợ ( Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn ):
Cho biết mức độ độc lập tài chính của cơng ty đối với các đối tượng bên ngồi. Tỉ
suất tài trợ của công ty năm 2010 so với 2009 là 12,741% cho thấy mức độ độc lập tài
chính của cơng ty có hướng suy giảm. Tuy vậy, hệ số tài trợ trong 2 năm qua tương đối
cao, chứng tỏ cơng ty ít bị ràng buộc với các đối tượng bên ngoài.
+ Tỉ suất đầu tư:
Cho biết cơ cấu tài sản cố định và đầu tư tài sản dài hạn trong tổng tài sản của công
ty. Tỉ suất đầu tư của năm 2010 thấp hơn năm 2009 là 7,07%. Điều đó cho thấu cơng ty
đã thận trọng trong việc đầu tư dài hạn.
+ Khả năng thanh toán hiện hành:
SVTT: Nguyễn Kim Đào

-15-

Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh


Cho biết toàn bộ giá trị thuần của tài sản hiện có của cơng ty có khả năng thanh tốn
các khoản nợ hay khơng. Khả năng thanh tốn hiện hành năm 2010 giảm so với năm
2009 là 1,433 lần. Điều đó cho thấy khả năng thanh tốn nợ của cơng ty có phần suy
giảm. Tuy vậy các khoản nợ phải trả của cơng ty vẫn có các tài sản đảm bảo.
+ Khả năng thanh toán nhanh:
Là thước đo khả năng trả nợ nhanh các khoản nợ ngắn hạn trong kỳ của công ty mà
không dựa vào việc bán hàng. Khả năng thanh toán nhanh năm 2010 so với năm 2009
giảm 0,574 lần. Công ty nên xem xét lại tỷ trọng giữa tiền mặt với các khoản đầu tư
ngắn hạn để đảm bảo được khả năng thanh toán.
+ Khả năng thanh toán ngắn hạn:
Thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn. Khả năng thanh
toán ngắn hạn năm 2010 tăng một lượng so với năm 2009 là 0,237 lần. Điều này cho
thấy khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn khá cao, giúp cho cơng ty chủ động trong các
hoạt động tài chính.
1.4. Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty Cao su Hương Khê
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
1.4.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn
Phịng kế tốn có nhiệm vụ thực hiện và kiểm tra tồn bộ cơng tác kế tốn thống kê
trong phạm vi tồn cơng ty, giúp ban giám đốc tổ chức công tác thông tin kinh tế và
phân tích các hoạt động kinh tế đồng thời hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận
trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ
quản trị tài chính. Kiểm tra giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,
tham mưu cho giám đốc về tình hình tài chính sử dụng vốn, luân chuyển tổng hợp chi
phí sản xuất, xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp từng tháng, quý, năm.
Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty theo mơ hình tập trung, phịng kế tốn
gồm có: Kế toán trưởng, kế toán TSCD, vật tư, kế toán thanh toán, kế toán tổng hợp và
một kế toán thủ quỹ, phịng kế tốn tài vụ có nhiệm vụ:
+ Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung công việc , theo
chuẩn mực và chế độ kế toán.
+ Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính các nghĩa vụ thu nộp thanh toán nợ

kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản phát hiện và ngâưn
ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về kế toán.

SVTT: Nguyễn Kim Đào

-16-

Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

+ Phân tích thơng tin số liệu kế tốn tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu
quản trị và ra quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn.
+ Cung cấp thơng tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
1.4.1.2. Giới thiệu sơ lược các bộ phận kế toán trong bộ máy kế toán
Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đảm bảo sự lãnh đạo và thống nhất của kế toán
trưởng, đảm bảo sự chun mơn hố lao động của cán bộ kế toán. Bộ máy được tổ
chức như sau:
Kế toán trưởng

Kế toán
tổng hợp

Kế toán vật tư
TSCĐ

Kế toán

thanh toán

Thủ quỹ

Sơ đồ 1.4.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
( Nguồn: Phịng kế tốn tài chính )
+ Kế tốn trưởng: Là người có quyền hành cao nhất trong bộ máy kế tốn của cơng
ty. Kế tốn trưởng là người đứng đầu phịng tài chính - Kế tốn, có trách nhiệm tổ chức
bộ phận cơng tác kế tốn và chỉ đạo tồn bộ cơng tác tài chính thơng tin kinh tế hạch
tốn kế tốn trong cơng ty kiểm sốt và báo cáo tài chính của cơng ty. Chịu trách nhiệm
hướng dẫn chỉ đạo kiểm tra các công việc do nhân viên kế toán thực hiện. Đồng thời kế
toán trưởng chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật nhà nước về công tác kế tốn
tài chính của cơng ty tham mưu cho giám đốc về cơng tác quản lý tài chính và quản trị
doanh nghiệp.
+ Kế toán tổng hợp: Hàng quý trên các chứng từ ghi sổ và các sổ liệu ở các phân
hành, chi tiết, kế tốn có trách nhiệm tổng hợp số liệu vào sổ cái và lên các biểu mẫu
kế toán. Cuối quý lập báo cáo quyết toán tài chính hàng tháng kịp thời, chính xác để
giúp lãnh đạo nắm bắt được tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của từng kỳ hoạch
SVTT: Nguyễn Kim Đào

-17-

Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

tốn để giám đốc kịp thời có định hướng điều chính cho kỳ kinh doanh tiếp theo phù

hợp và có kết quả cao hơn. Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng và giám đốc công ty
và pháp luật nhà nước về nhiệm vụ được phân công. Tham mưu giúp kế tốn trưởng,
kiểm tra kỹ chứng từ thanh tốn chi phí sản xuất các xí nghiệp, lập báo cáo quyết tốn
tài chính, báo cáo thống kê, báo cáo thuế, tính giá thành sản phẩm.
+ kế tốn vật tư TSCĐ: Có trách nhiệm lập thẻ TSCĐ, mở sổ chi tiết TSCĐ, số
TSCĐ. Thực hiện kiểm kê TSCĐ, vật tư, báo cáo liến nghị kịp thời về việc quản lý,
bảo quản TSCĐ. Lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ, tham mưu cho kế tốn trưởng, lãnh
đạocơng ty về giá cảvật tu, tài sản, công cụ dụng cụ, phụ tùng, việc bảo dưỡng sửa
chữa, thanh lý TSCĐ.
+ Kế tốn tiền lương, thanh tốn: Có trách nhiệm kiểm tra, lập bảng thanh tốn
lương cho cơng nhân trực tiếp sản xuất, gián tiếp. Thanh toán kịp thời đầy đủ chế độ
BHXH, BHYT và các chế độ khác của người lao động. Quyết toán quỹ lương hàng
tháng, quỹ, năm cho tồn cơng ty. Kiểm tra và thanh tốn các chi phí phát sinh tại văn
phịng cơng ty, cũng như xí nghiệp. Lập phiếu thu chi tiền mặt. Cuối tuần báo cáo thu
chi tồn tiền mặt gửi cho giám đốc và kế toán trưởng. Lập sổ chi tiết theo dõi tiền mặt,
cuối tháng đối chiếu với quỹ.
+ Thủ quỹ: Thu chi các khoản tiền mặt, chứng khoản có giá qua quỹ công ty theo
các phiếu chi thu hợp lệ. Mở số quỹ theo dõi thu chi phát sinh hàng ngày.
1.4.2. Tổ chức thực hiện các phân hành kế toán
1.4.2.1. Một số đặc điểm chung
+ Đơn vị tiền tệ trong ghi chép kế toán: Việt Nam Đồng (VNĐ)
+ Phương pháp tính thuế GTGT : Phương pháp khấu trừ.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
+ Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng.
+ Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01 kết thúc 31/12 ( năm dương lịch )

SVTT: Nguyễn Kim Đào

-18-


Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

+ Kỳ hạch toán: Hạch toán theo quý
+ Chế độ kế toán áp dụng: Theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ban vào ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính
+ Hình thức ghi sổ: Hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc

Sổ quỹ

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng
ký chứng
từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng
tổng hợp
chi tiết


Bảng cân đối
số phát sinh

Báo cáo tài
chính
Ghi chú:

: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
Sơ đồ 1.4.2.1. Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
( Nguồn: Phịng tài chính kế tốn )

1.4.2.2. Giới thiệu các phân hành kế tốn tại cơng ty Cao su Hương Khê
A. Kế toán vốn bằng tiền:

SVTT: Nguyễn Kim Đào

-19-

Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

+ Chứng từ kế toán sử dụng
- Phiếu thu ( Mẫu số 01TT-BB )

- Phiếu chi (Mẫu số 02TT- BB )
- Giấy báo nợ, giấy báo có
- Bảng kiểm kê quỹ
- Giấy đề nghị tạm ứng ( Mẫu số 03TT- HD)

- Uỹ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi
- Giấy đề nghị thanh toán
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng
- Giấy nộp tiền vào tài khoản tiền gửi

+ Quy trình thực hiện
Chứng từ kế toán ( Phiếu thu,
phiếu chi, giấy báo nợ, báo có…)

Bảng tổng
hợp chứng từ
kế tốn

Sổ quỹ

Sổ kế tốn chi
tiết TK 111,
112

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng
ký CTGS
Ghi chú:


Sổ cái TK 111, 112

Bảng tổng
hợp chi tiết
Tk 111, 112

: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra

Sơ đồ 1.4.2.2.a. Sơ đồ ln chuyển vốn bằng tiền
( Nguồn: Phịng tài chính kế toán )
+ Tài khoản sử dụng
TK 111: Tiền mặt
TK 112: Tiền gửi ngân hàng
+ Sổ sách kế toán thực hiện
- Sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
- Sổ chi tiết tiền mặt, TGNH
SVTT: Nguyễn Kim Đào

- CTGS, sổ đăng ký CTGS
- Sổ cái TK 111,112
-20-

Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh


- Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng
- Bảng tổng hợp chi tiết tiền mặt, TGNH
B. Kế toán vật tư cơng cụ dụng cụ:
+ Tài khoản kế tốn sử dụng
- TK 152: Nguyên vật liệu

- TK 153: Công cụ, dụng cụ

+ Quy trình thực hiện
Chứng từ kế tốn ( Hóa đơn
GTGT, PXK, PNK…)

Sổ kế toán chi
tiết TK 152,
153

Bảng tổng
hợp chứng từ
kế toán
Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng
ký CTGS

Ghi chú:

Bảng tổng
hợp chi tiết
Tk 152, 153


Sổ cái TK 152, 153

: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra

Sơ đồ 1.4.2.2.b. Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán NVL, CCDC
( Nguồn: Phịng tài chính kế tốn )
+ Chứng từ sử dụng
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Phiếu nhập kho
SVTT: Nguyễn Kim Đào

- Phiếu xuất kho
- Phiếu báo vật liệu còn lại cuối kỳ
- Biên bản kiểm kê vật tư
-21-

Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm
- Giấy đề nghị cung ứng vật tư

GVHD: Đặng Thuý Anh
- Bảng phân bổ NVL, CCDC

+ Sổ sách kế toán sử dụng

- Sổ chi tiết vật tư
- Bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn

- GTGS, sổ đăng ký CTGS
- Sổ cái TK 152, 153

C. Kế toán tài sản cố định
+ Tài khoản kế toán sử dụng
- TK 211: Tài khoản cố định hữu hình
- TK 213: Tài sản cố định vơ hình

- TK 214: Khấu hao TSCĐ

+ Quy trình thực hiện
Chứng từ kế toán ( Hoá đơn
GTGT, chứng từ tăng, giảm
TSCĐ…)
Sổ TSCĐ
Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng
ký CTGS

Ghi chú:

Bảng tổng
hợp tăng,
giảm TSCĐ

Sổ cái TK 211, 213


: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra

Sơ đồ 1.4.2.2.c. Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế tốn TSCĐ
( Nguồn: Phịng tài chính kế tốn )
+ Sổ sách kế toán sử dụng:
- Thẻ TSCĐ
SVTT: Nguyễn Kim Đào

- Bảng tính và phân bổ KH TSCĐ
-22-

Lớp 48B-Kế tốn


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm
- Sổ cái TK 211, TK 213

GVHD: Đặng Thuý Anh
- CTGS, sổ đăng ký CTGS

+ Chứng từ kế tốn sử dụng
- Hóa đơn GTGT
- Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mẫu số 01 – TSCĐ )
- Biên bản thanh lý nhượng bán TSCĐ ( Mẫu số 02 – TSCĐ )
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành ( Mẫu số 03 – TSCĐ )
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( Mẫu số 04 – TSCĐ )
- Biên bản kiểm kê TSCĐ ( Mẫu số 05 – TSCĐ )

- Bảng tính và phân bổ KH TSCĐ ( Mẫu số 06 – TSCĐ )
D. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
+ Quy trình thực hiện
Chứng từ kế tốn ( Bảng TT tiền
lương, tiền thưởng, bảng kê các
khoản trích theo lương, bảng
phân bổ tiền lương…)
Bảng tổng
hợp chứng từ
kế toán

Sổ kế toán chi
tiết TK 334,
338

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng
ký CTGS
Ghi chú:

SVTT: Nguyễn Kim Đào

Sổ cái TK 334, 338

Bảng tổng
hợp chi tiết

: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng

: Đối chiếu kiểm tra

-23-

Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

Sơ đồ 1.4.2.2.d. Sơ đồ luân chuyển CTKT tiền lương và các khoản trích theo lương
( Nguồn: Phịng tài chính kế toán )
+ Chứng từ kế toán sử dụng
- Bảng chấm công ( Mẫu số 01 – LĐTL )
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
- Bảng kê các khoản trích theo lương

- Bảng thanh toán tiền thưởng
- Sổ cái TK 334, TK 338
- Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng
BHXH

+ Sổ sách kế toán thực hiện
- Sổ chi tiết TK 334, 338
- Sổ cái TK 334, 338
- CTGS, sổ đăng ký CTGS
E. Kế tốn cơng nợ phải thu, phải trả
+ Quy trình thực hiện:

Chứng từ kế toán ( Hoá
đơn GTGT, hoá đơn bán
hàng )

Bảng tổng
hợp chứng từ
kế toán

Sổ kế toán chi
tiết TK 131,
331

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng
ký CTGS

Ghi chú:
SVTT: Nguyễn Kim Đào

Sổ cái TK 131, 331

Bảng tổng
hợp TT với
KH, người
bán

: Ghi hàng ngày
-24-


Lớp 48B-Kế toán


Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm

GVHD: Đặng Thuý Anh

: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
Sơ đồ 1.4.2.2.e. Sơ đồ luân chuyển chứng từ công nợ phải thu, phải trả
( Nguồn: Phịng tài chính kế tốn )
+ Tài khoản sử dụng
- TK 131: Phải thu khách hàng

- TK 331: Phải trả người bán

+ Sổ sách kế toán sử dụng
- Sổ chi tiết, sổ cái TK 131, TK 331
- Bảng tổng hợp thanh toán với khách hàng, thanh toán với người bán
- CTGS, sổ đăng ký CTGS
+ Chứng từ kế toán sử dụng:
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng
- Chứng từ chi phí mua hàng
- Chứng từ nhập hàng

- Các chứng từ thanh tốn cơng nợ, thanh
tốn với khách hàng

F. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
+ Chứng từ kế toán sử dụng

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
- Bảng phân bổ chi phí
- Hố đơn GTGT, hố đơn bán hàng
- Bảng kê xuất vật tư
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu
+ Tài khoản kế tốn sử dụng
- TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp
- TK 627: Chi phí sản xuất chung
- TK 154: Chi phí SXKD dở dang
+ Sổ sách kế toán sử dụng
- Sổ chi tiết các TK 621, 622, 627, 154
- Thẻ tính giá thành sản phẩm
SVTT: Nguyễn Kim Đào

-25-

Lớp 48B-Kế toán


×