Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

KẾ TOÁN bán HÀNG và xác ĐỊNH kết QUẢ bán HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.61 KB, 55 trang )

Trờng đại học vinh
khoa kinh tế
=== ===

trần thị nhung

báo cáo thực tập tốt nghiệp
đơn vị thực tập:

công ty tnhh thơng mại và dịch vụ vận tải viết hải

Đề tài:
Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng

ngành: kế to¸n

Vinh - 4/2011
=  =


Trờng đại học vinh
khoa kinh tế
=== ===

báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đề tài:
Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
tại công ty tnhh thơng mại và dịch vụ vận tải viết
hải


ngành: kế toán

GV hớng dẫn

: ThS. Hồ mỹ hạnh

Trần Thị
Nhung

SV thực hiện :
MÃ số SV
Lớp

:

0758011004
:

48B - KÕ to¸n


BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

Vinh - 2011
=  =

Sinh viên: Trần Thị Nhung


3

Lớp 48B - Kế toán


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................
PHẦN I TỔNG QUAN CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VẬN TẢI VIẾT HẢI..........................
1.1.Quá trình hình thành và phát triển.................................................................10
1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy.............................................10
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh......................................10
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình cơng nghệ................................11
1.2.3. Đặc điểm tổ chức Bộ máy quản lý.........................................................12
1.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của Doanh nghiệp........................................13
1.3.1. Phân tích tình hình Tài sản và Nguồn vốn của Doanh nghiệp................13
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của Doanh nghiệp.................................14
1.4. Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty..............................................15
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán.........................................................................15
1.4.3. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính........................................................24
1.4.4. Tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn.........................................................25
1.5. Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển trong cơng tác kế tốn tại
cơng ty................................................................................................................. 25
1.5.1. Thuận lợi trong cơng tác kế tốn tại Cơng ty.........................................25
1.5.2. Những khó khăn trong cơng tác kế tốn tại cơng ty...............................26
1.5.3. Một số hướng phát triển của công ty......................................................26
PHẦN II THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN BÁN HÀNG HĨA VÀ

XÁC ĐỊNH KẾTQUẢ BÁN HÀNG TRONG CÔNG TY...................
2.1. Đặc điểm phương thức bán hàng tại công ty.................................................27
2.1.1. Đối với phương thức bán buôn hàng hố thơng thường:........................27
2.1.2. Đối với phương thức bán hàng đại lý, ký gửi.........................................27
2.1.3. Đối với phương thức bán hàng trả góp...................................................27
2.1.4. Đối với các khoản giảm trừ doanh thu...................................................27
2.2. Doanh thu bán hàng tại cơng ty....................................................................28
2.2.1. Kế tốn doanh thu bán hàng thơng thường............................................28
2.2..2 Kế tốn doanh thu dịch vụ.....................................................................38
2.3. Kế tốn giá vốn hàng bán tại Cơng ty...........................................................41
2.3.1. Nội dung................................................................................................41
2.3.2. Tài khoản, chứng từ sử dụng và trình tự hạch tốn................................41
2.4. Kế tốn chi phí bán hàng..............................................................................47
2.4.1. Nội dung................................................................................................47
2.4.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng..............................................................47
2.5. Nhận xét chung về tổ chức quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh, tổ chức kế
toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng........................................................49
2.5.1. Nhận xét về công tác kế tốn tại cơng ty................................................49
2.5.2. Nhận xét về kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty50
2.6. Các giải pháp hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
Công ty TNHH và DV vận tải Viết Hải...............................................................51


BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

2.6.1. Xử lý đơn đăt hàng, ký kết hợp đồng kinh tế.........................................51
2.6.2. Kiểm soat việc ghi nhận doanh thu bán hàng.........................................52
KẾT LUẬN.............................................................................................................

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................
PHỤ LỤC 55

Sinh viên: Trần Thị Nhung

5

Lớp 48B - Kế toán


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Ngành nghề kinh doanh...........................................................................
Sơ đồ 1.1: Quy trình kinh doanh của Cơng ty..........................................................
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức Bộ máy quản lý của công ty.............................................
Bảng 1.2: Bảng so sánh Tài sản -Nguồn vốn của các năm 2008 – 2009..................
Bảng 1.3: Bảng so sánh các chỉ tiêu tài chính của các năm 2008 - 2009.................
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Doanh nghiệp....................................
Sơ đồ 1.4. Trình tự ghi sổ khi áp dụng phần mềm kế toán.......................................
Sơ đồ 1.5. Quy trình ghi sổ kế tốn Vốn bằng tiền..................................................
Sơ đồ 1.6. Quy trình ln chuyển chứng từ kế tốn TSCĐ......................................
Sơ đồ 1.7. Quy trình ln chuyển chứng từ kế tốn hàng hóa, cơng cụ dụng
cụ..........................................................................................................
Sơ đồ 1.8. Quy trình ghi sổ kế tốn thanh tốn và cơng nợ......................................
Sơ đồ 1.9. Quy trình ln chuyển chứng từ kế tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương....................................................................................
Sơ đồ 1.10. Quy trình ln chuyển chứng từ kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh.....................................................................................
Biểu 2.1: Hoá đơn GTGT........................................................................................
Biểu 2.2: Hoá đơn GTGT........................................................................................
Biểu 2.3: Phiếu thu..................................................................................................

Biểu 2.4. Sổ nhật ký chung......................................................................................
Biểu 2.5. Báo cáo bán hàng.....................................................................................
Biểu 2.6. Sổ chi tiết TK 5111...................................................................................
Biểu 2.7. Sổ cái TK5111..........................................................................................
Biểu 2.8. Hoá đơn GTGT........................................................................................
Biểu 2.9. Báo cáo bán hàng.....................................................................................
Biểu 2.10. Sổ chi tiết TK5113..................................................................................
Biểu 2.11. Sổ cái......................................................................................................
Biểu 2.12. Bảng phân bổ chi phí..............................................................................
Biểu 2.13. Sổ cái TK 1561.......................................................................................
Biểu 2.14. Sổ cái TK1562........................................................................................
Biểu 2.15. Sổ cái TK632..........................................................................................
Biểu 2.16. Sổ cái TK 6421.......................................................................................
Biểu 2.17. Sổ cái TK 6421 - Chi phí khấu hao........................................................
Biểu 2.18. Sổ cái TK 6421 - Chi phí bằng tiền khác................................................


BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

Biểu 2.19. Báo cáo kết quả hoạt động bán hàng......................................................

Sinh viên: Trần Thị Nhung

7

Lớp 48B - Kế toán



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TNHH TM:

Trách nhiệm hữu hạn thương mại

DV:

Dịch vụ

PCMH:

Chi phí mua hàng

K/C CPMH:

Kết chuyển chi phí mua hàng

BS:

Bỉm Sơn

GTTN:

Gang thép Thái Nguyên

BHXH:

Bảo hiểm xã hội

BHYT:


Bảo hiểm y tế

BHTN:

Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ:

Kinh phí cơng đồn

CNHN:

Chi nhánh Hà Nội

CNHCM:

Chi nhánh Hồ Chí Minh

KQKD:

Kết quả kinh doanh

KQBH:

Kết quả bán hàng


BÁO CÁO THỰC TẬP


Trường Đại học Vinh

LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế nền kinh tế thị trường hiện nay, để tồn tại doanh nghiệp phải
kinh doanh có hiệu quả tức là có lợi nhuận tối ưu nhất, tiêu thụ tốt sẽ giúp doanh
nghiệp thực hiện được mục tiêu đó. Tiêu thụ là khâu cuối cùng nhưng cũng là khâu
quan trọng để doanh nghiệp có thể thu hồi vốn để tái đầu tư hay mở rộng sản xuất
kinh doanh. Chất lượng thông tin kế tốn có chính xác và đáng tin cậy hay khơng
chính là một trong những vấn đề bức thiết hiện nay đối với các nhà đầu tư. Điều đó
địi hỏi cơng tác kế tốn phải đảm bảo tính trung thực và hữu ích.
Đối với nền kinh tế nước ta, khi nền kinh tế đã hoà nhập với các nước trên
khu vực và trên thế giới; khi thị trường mở rộng thì sự cạnh tranh ngày càng trở nên
gay gắt hơn. Do đó, tiêu thụ hàng hố cần được quan tâm hàng đầu trong tất cả các
doanh nghiệp. Để hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp đạt hiệu quả, các doanh
nghiệp phải tìm ra biện pháp thích hợp nhất nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn
tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên
thương trường. Thực hiện tốt việc hạch toán kế tốn tức là chất lượng thơng tin kế
tốn được đảm bảo, việc xác định kết quả kinh doanh sẽ mang tính trung thực cao.
Qua đó nhà đầu tư sẽ có những quyết định đúng đắn, doanh nghiệp cũng xây dựng
được những chiến lược, giải pháp kịp thời để kinh doanh hiệu quả hơn.
Hiểu được tầm quan trọng của công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả
kinh doanh, trong q trình thực tập tại c ơng ty TNHH TM v à DV vận tải Viết
Hải, em đã chọn đề tài: “Kế tốn tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả bán hàng"
tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Vận tải Viết Hải.
Chuyên đề được viết trên số liệu thực tế quý IV năm 2009 của Công ty. Với
những kiến thức đã học và sự giúp đỡ của phịng kế tốn Cơng ty, hy vọng chun
đề này sẽ giúp cho em hiểu biết thêm về thực tiễn cơng tác kế tốn tiêu thụ và xác
định kết quả bán hàng nói riêng và cơng tác kế tốn nói chung.

Sinh viên: Trần Thị Nhung


9

Lớp 48B - Kế tốn


BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

PHẦN I
TỔNG QUAN CÔNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ VẬN TẢI VIẾT HẢI
1.1.Quá trình hình thành và phát triển
- Tên doanh nghiệp tiếng Việt: Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Vận tải
Viết Hải
- Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: VIET HAI TRADING AND
TRANSPORTATION COMPANY LIMITED
- Tên viết tắt : VIETHAI Co.,LTD
- Lĩnh vực hoạt động: Dịch vụ vận tải; kinh doanh vật liệu xây dựng; xuất
nhập khẩu hàng hoá thương mại.
- Địa chỉ: Tân Trung, Thạch Trung, Thành phố Hà Tĩnh
- Điện thoại: 0396 254 923 - Fax: 0396 254 922
- Email:
Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ vận tải Viết Hải tiền thân là Xí
nghiệp dịch vụ vận tải và thương mại tư nhân Viết Hải được thành lập theo Giấy
chứng nhận ĐKKD số 2801000047 ngày 01/11/2000. Năm 2008 để phù hợp với
quy mô phát triển và tăng cường công tác quản lý cũng như tăng cường uy tín, vị
thế của Xí nghiệp trên thương trường...Ban lãnh đạo Xí nghiệp mà nịng cốt là đồng
chí Trần Văn Viết đã đăng ký đổi tên doanh nghiệp theo Giấy chứng nhận ĐKKD

số: 2804000085 ngày 16/12/2008 của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Tĩnh thành
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Vận tải Viết Hải.
1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
Chức năng
Công ty TNHH TM và DV vận tải Viết Hải có quy mơ kinh doanh rộng khắp
cả Nghệ An và Hà Tĩnh với các đơn vị trực thuộc cũng được tổ chức quản lý chặt
chẽ, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của các phòng ban ở văn phịng Cơng ty.
Mạng lưới kinh doanh của Cơng ty bao gồm văn phịng cơng ty và 6 phịng
ban; 8 cửa hàng trực thuộc ở Hà Tĩnh, Nghệ An và 100 xe vận tải các loại:
Văn phịng cơng ty đặt tại Tân Trung, Thạch Trung, Thành phố Hà Tĩnh có
nhiệm vụ điều hành trực tiếp các hoạt động kinh doanh của Cơng ty.
Ngồi ra Cơng ty cịn gần 200 nhà thầu, hơn 400 đại lý cấp 2 trên toàn tỉnh
và các tỉnh lân cận.
Nhiệm vụ
- Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đăng ký.
Sinh viên: Trần Thị Nhung

10

Lớp 48B - Kế toán


BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

- Lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh theo quy định
của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có thế tiến hành hoạt động kinh doanh
trong các lĩnh vực khác mà pháp luật không hạn chế và được Hội đồng quản trị phê

chuẩn.
- Tổ chức tiếp nhận và điều khiển hàng nhập khẩu theo chỉ đạo của công ty.
- Tổ chức thực hiện các dịch vụ kinh tế, kỹ thuật theo nhu cầu của khách
hàng.
- Quản lý cán bộ công nhân viên theo phân cấp của công ty.
- Không ngừng nâng cao nghiệp vụ của đội ngũ công nhân viên, đào tạo bổ
sung kỹ năng làm việc, nâng cao năng lực quản lý; tuyển dụng, bồi dưỡng cán bộ
cơng nhân viên trẻ có năng lực, phẩm chất tốt để kế thừa và phát huy tiềm năng của
Công ty.
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật…
Bảng 1.1: Ngành nghề kinh doanh
TT
1
2

3

M Ã NGÀNH
(PHÂN NGÀNH QTKD)

T ÊN NGÀNH
D ịch vụ vận t ải, kinh doanh vật tư x ây
d ựng
Xuất nhập khẩu hàng hoá thương mại
bổ sung lần 1: Kinh doanh xăng dầu, gas khí
hố lỏng và các sản phẩm khác có liên quan ;
kinh doanh khách sạn, nhà hàng ; gia cơng
cơ khí,tráng phủ kim loại; bảo dưỡng ,sữa
chữa ơ tơ và xe có động cơ khác; dịch vụ du
lịch


4933-4663
46900

46613-55101-7911025920-45200

1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình cơng nghệ
- Đặc điểm hoạt động: Công ty TNHH TM và DV vận tải Viết Hải được tổ
chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 đã được Quốc hội
nước CHXHCNVN thông qua ngày 29/12/2005.
- Quy trình kinh doanh: cơng ty hoạt động kinh doanh chủ yếu là mua bán
vật liệu xây dựng nên quy trình kinh doanh của cơng ty được mơ tả như sau:
Chu kỳ kinh doanh của Công ty bắt đầu từ việc mua vật liệu của các nhà
cung cấp. Sau khi hợp đồng được ký kết nhà cung cấp tiến hành giao hàng cho công
ty, bộ phận tiếp nhận hàng tiến hành kiểm tra vật liệu và nhập kho. Sau đó, khi có
lệnh xuất vật liệu cho các cửa hàng hoặc khách hàng theo các phương thức bán
hàng của Công ty.

Sinh viên: Trần Thị Nhung

11

Lớp 48B - Kế toán


BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

Sơ đồ 1.1: Quy trình kinh doanh của Cơng ty

Tổ chức
mua vật liệu

Nhập kho
và dự trữ

Tổ chức
bán vật liệu

1.2.3. Đặc điểm tổ chức Bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức Bộ máy quản lý của cơng ty

Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng kế tốn

Phịng kinh doanh

Phịng tổ chức

Đội xe

Tổng kho Thạch Trung

Cửa hàng
Vinh

Cửa hàng

Can Lộc

Chú giải:

Cửa hàng
Minh Khai

Cửa hàng
Kỳ Trinh

Cửa hàng
Kỳ Thịnh

Cửa hàng
Hương Khê

Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ trực thuộc

Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
- Ban giám đốc :Gồm có giam đốc và hai phó giám đốc điều hành mọi hoạt
động của Công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm

Sinh viên: Trần Thị Nhung

12

Lớp 48B - Kế toán



BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

vụ và quyền hạn được giao.Giám đốc la người đại diện theo pháp luật của cơng ty.
Hai Phó giám đốc làm việc theo chỉ đạo của giám đốc, trực tiếp triển khai thực hiện
các kế hoạch cụ thể và chịu trách nhiệm trước giám đốc quản trị về nhiệm vụ được
giao.
- Phịng tài chính kế tốn: Có trách nhiệm giám sát và kiểm tra các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh, xây dựng kế hoạch tài chính cho từng đơn vị phịng ban trên cơ
sở kế hoạch lưu chuyển, định mức sử dụng vốn của các đơn vị và tồn Cơng ty;
cung cấp các số liệu cần thiết và kịp thời cho Ban Giám đốc về nguồn vốn và phát
sinh công nợ của các đơn vị trực thuộc; đồng thời qua số liệu tiến hành phân tích
tình hình tài chính của Cơng ty để tham mưu cho Ban Giám đốc thực hiện các chiến
lược kinh doanh, quản lý nguồn vốn của các đơn vị trực thuộc đảm bảo hoạt động
có hiệu quả.
- Phịng kinh doanh: Có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động mua bán, tổ
chức nghiên cứu thị trường, đề xuất và xây dựng các phương án, kế hoạch kinh
doanh; tham mưu cho Giám đốc các vấn đề liên quan đến hoạt động chức năng của
phòng.
- Các đơn vị trực thuộc: Được tổ chức bộ máy quản lý rất chặt chẽ, tiến
hành kinh doanh độc lập, chịu sự quản lý trực tiếp của các phịng ban ở văn phịng
cơng ty.
1.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của Doanh nghiệp
1.3.1. Phân tích tình hình Tài sản và Nguồn vốn của Doanh nghiệp
Bảng 1.2: Bảng so sánh Tài sản -Nguồn vốn của các năm 2008 – 2009
Năm 2008
TT
1
2

3
4
5
6

Chi tiết
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Tổng tài sản
Nợ phải trả
Nguồn vốn CSH
Tổng nguồn vốn

Số tiền
(đvt: đồng)
66,210,812,247
19,455,263,915
85,666,076,162
39,703,671,133
45,962,405,029
85,666,076,162

Năm 2009
Tỷ
trọng
(%)

Số tiền
(đvt: đồng)


77.29
22.71
100
46.35
53.65
100

103,172,506,774
23,879,489,915
127,051,996,689
76,630,931,767
50,421,064,922
127,051,996,689

chểnh lệch
Tỷ
trọng
(%)
81.2
18.8
100
60.31
39.69
100

Tuyệt đối
(đvt: đồng)
36,961,694,527
4,424,226,000
41,385,920,527

36,927,260,634
4,458,659,893
41,385,920,527

Tương
đối
(%)
55.82
22.74
48.31
93.01
9.7
48.31

Qua bảng 1.2.ta thấy:
Nhìn chung Tổng tài sản và Tổng nguồn vốn năm 2009 tăng 41,385,920,527
đồng tương ứng mức tăng tương đối là 48,31% so với năm 2008, chứng tỏ quy mô
của công ty đã được tăng lên.
Tổng TS tăng là do ảnh hưởng của Công ty đã tăng TSNH và TSDH. Cụ thể
là TSNH tăng 36,961,694,527 đồng tương ứng vơi 55,82%, TSDH tăng
4,424,226,000 đồng tương ứng 22,74%. Điều này chứng tỏ công ty đã chú trọng vào
Sinh viên: Trần Thị Nhung

13

Lớp 48B - Kế toán


BÁO CÁO THỰC TẬP


Trường Đại học Vinh

việc đầu tư cơ sở vật chất kinh doanh nhưng tốc độ đầu tư lại chậm hơn so với tốc
độ tăng lượng TSNH.
Như vậy, trong 2 năm tỷ trọng TSNH trên tổng TS của Cơng ty đã có sự gia
tăng là 77,29% (năm 2008), 81,2% (năm 2009) và luôn chiếm phần lớn hơn trong
tổng TS so với TSDH (năm 2008: 22,71%, năm 2009: 18,8%). Đối với một công ty
chuyên kinh doanh thương mại không tham gia sản xuất thì tỷ trọng này là phù hợp.
Nợ phải trả năm 2009 tăng 36,927,260,634 đồng tương ứng 93,01%, nguồn vốn
CSH tăng 4,458,659,893 tương ứng 9,7%. Như vậy tốc độ tăng của nguồn vốn CSH
chậm hơn rất nhiều so với nợ phải trả hay công ty đang chiếm dụng lượng vốn lớn
của cơng ty khác. Điều này có thể làm cho Công ty gặp một số rủi ro về tài chính,
làm tăng mức độ phụ thuộc của cơng ty vào các tổ chức tài chính, có ảnh hưởng lớn
đến các tỷ suất tài chính gây bất lợi trong các kế hoạch kinh doanh trong tương lai.
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của Doanh nghiệp
Bảng 1.3: Bảng so sánh các chỉ tiêu tài chính của các năm 2008 - 2009
TT
1
2
3
4
5

Chỉ tiêu
Tỷ suất tài trợ(%)
Tỷ suất đầu tư(%)
Khả năng thanh toán hiện hành
Khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán ngắn hạn


Năm 2008

Năm 2009

Chênh lệch
(+/-)

53.65
22.71
2.16
0.04
1.67

39.69
18.8
1.66
0.03
1.35

-13.96
-3.91
-0.5
-0.01
-0.32

Qua bảng số liệu ta thấy:
- Tỷ suất tài trợ năm 2009 giảm so với năm 2009 là 13,96%, làm tăng mức
độ phụ thuộc về tài chính của cơng ty do mức độ giảm q lớn, Cơng ty cần có
những giải pháp khắc phục như thanh toán bớt đi một số khoản nợ làm giảm nợ
phải trả tăng tỷ suât này lên.

- Tỷ suất đầu tư năm 2009 giảm so với năm 2008 là 3,91%, điều này có thể
lý giải là do năm 2009 công ty đã đầu tư vào TSDH với lượng vốn ít hơn so với
TSNH làm cho tăng lên quá cao khi mà vốn bằng tiền lại tăng chậm. Điều này có
nghĩa là cơng ty đang bị chiếm dụng vốn, khơng chỉ vậy mà lượng hàng tồn kho
cũng tăng lên chứng tỏ công ty đang bị ứ đọng vốn.
- Khả năng thanh toán hiện hành năm 2009 giảm 0,5lần so với năm 2008
tuy nhiên khả năng thanh toán trong cả 2 năm đều >1 và ở mức cao. Chứng tỏ công
ty vẫn có khả năng thanh tốn các khoản nợ.
- Khả năng thanh toán nhanh năm 2009 giảm 0,01 lần so với năm 2008,
điều này có nghĩa là năm 2009 khi tăng lượng TSNH công ty đã tập trung tăng
lượng hàng tồn kho lên và giảm lượng tiền xuống làm giảm khả năng thanh tốn
nhanh của mình. Đồng thời lại tăng lượng vốn ứ đọng lên mức cao.
Sinh viên: Trần Thị Nhung

14

Lớp 48B - Kế toán


BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

- Khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2009 giảm 0,29 lần so với năm 2008.
Tuy nhiên trong 2 năm chỉ tiêu này luôn ở mức cao và ln đảm bảo cho doanh
nghiệp có khả năng thanh toán tối thiểu.
1.4. Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán
1.4.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn
Để có được những thơng tin chính xác và kịp thời về tình hình tài chính của

cơng ty thì địi hỏi tổ chức bộ máy kế tốn phải vơ cùng chặt chẽ, linh hoạt và hoạt
động có hiệu quả. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty và vai trị
của bộ phận này mà cơng ty đã tổ chức bộ máy kế tốn theo hình thức tập trung, tức
là tồn bộ cơng tác kế tốn được tiến hành ở phịng kế tốn. Và phịng kế tốn phải
có trách nhiệm tổ chức thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, cơng tác tài chính, kể cả
cơng tác thông kê số liệu trong công ty.
1.4.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Doanh nghiệp
Kế toán
trưởng

Kế
toán
đội
xe

Chú giải:

Kế
toán
kho
xi
măng

Kế
toán
theo
dõi
bán
hàng


Kế
toán
thanh
toán

Kế
toán
ngân
hàng

Kế
toán
tổng
hợp

Kế
toán
kho

Quan hệ phụ thuộc

Chức năng, nhiệm vụ cụ thể:
Kế toán đội xe:
- Thanh toán và mở sổ theo dõi các chi phí cho lái xe, chi phí vận chuyển
- Mở sổ theo dõi dầu vận chuyển (cả dầu mua ngoài và kho dầu)
- Tập hợp tất cả hợp đồng, hoá đơn đầu vào liên quan đến đội xe và bàn giao
lại cho kế toán tổng hợp.
- Theo dõi định mức chi phí cho từng xe.


Sinh viên: Trần Thị Nhung

15

Lớp 48B - Kế toán


BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

- Mở sổ theo dõi chi tiết tài sản (thời gian mua xe, lệ phí trước bạ, bảo hiểm,
đăng kiểm từng xe, lưu hồ sơ photo từng xe)
Kế toán kho xi măng
- Theo dõi hàng mua vào (Bao gồm tất cả các loại xi măng của các nhà cung
cấp,cả lượng, tiền).
- Theo dõi công nợ phải trả của các nhà cung cấp, của các loại hàng hố trên.
- Chủ trì cơng tác kiểm kê theo định kỳ cũng như đột xuất khi có yêu cầu,
tổng hợp và đề xuất xử lý kết quả kiểm kê.
.Kế toán theo dõi bán hàng đảm nhận những phần việc sau:
+ Viết hoá đơn bán các mặt hàng: Thép đại lý gang thép Thái Nguyên, thép
của các nhà cung cấp khác, xi măng, dịch vụ vận tải, hoa hồng đại lý.
+ Kê thuế GTGT của các loại hàng hoá trên.
+ Theo dõi công nợ phải thu của người mua (Những đối tượng bán đã lên
doanh thu).
+ Báo cáo bán hàng theo quy định (Thép đại lý GTTN báo cáo hàng ngày)
+ Theo dõi, quyết toán hoa hồng đại lý và dịch vụ vận tải cho GTTN.
Kế toán thanh toán đảm nhận những phần việc sau:
+ Theo dõi quỹ tiền mặt.
+ Theo dõi công nợ tạm ứng, nợ phải thu khác, lên bảng phân bổ các TK:

142, 242, 156.2, 627, 641, 642 của từng mặt hàng.
+ Kê thuế đầu vào của các loại chi phí trên.
+ Theo dõi cơng nợ phải trả khác, quyết toán tiền lãi vay khác phải trả.
Kế toán ngân hàng đảm nhận các phần việc sau:
+ Theo dõi kế toán tiền gửi, tiền vay các ngân hàng, định kỳ đối chiếu xác
định số dư nợ, dư có, lãi tiền gửi, lãi tiền vay ở các ngân hàng của từng loại tiền.
+ Theo dõi PS nợ và PS có của các đối tượng nợ, kịp thời báo cho kế tốn
cơng nợ liên quan.
+ Theo dõi TK: 515, 635.
+ Làm bảng lương cho các đối tượng trả lương thời gian của cơng ty.
+ Quyết tốn lưong sản phẩm cho các bộ phận trong công ty (Trừ xe và chi
phí vận chuyển).
Kế tốn tổng hợp đảm nhận những phần việc sau:
+ Sốt chứng từ.
+ Tập hợp chi phí, xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán theo quy định.
+ Theo dõi và quyết tốn kinh phí BHXH và BHYT, định kỳ chốt sổ BHXH
cho cán bộ công nhân viên.
+ Theo dõi TSCĐ, lập kế hoạch khấu hao và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
+ Kê thuế đầu vào khi mua sắm TSCĐ.
Sinh viên: Trần Thị Nhung

16

Lớp 48B - Kế toán


BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh


+ Tổng hợp, kê khai quyết tốn thuế tồn cơng ty.
+ Cùng kế tốn trưởng tham gia bảo vệ, giải trình khi làm việc với cơ quan
chức năng.
Kế toán kho đảm nhận những phần việc sau:
+ Theo dõi kho, hàng ngày làm báo cáo xuất nhập tồn kho theo số lượng và
chủng loại hàng về công ty.
+ Theo dõi bán hàng, hàng ngày làm báo cáo bán hàng theo số lượng, chủng
loại hàng, đối tượng khách hàng gửi về công ty.
+ Hàng ngày cân đối tiền hàng đã bán, báo và nộp về công ty kịp thời và đầy đủ.
Ghi chú: Riêng kho Thạch Trung bố trí hai thủ kho, một thủ kho chuyên đảm
nhận sắt của nhà máy GT Thái Nguyên.
1.4.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế tốn tại cơng ty
1.4.2.1. Đặc điểm chung
- Công ty đang áp dụng Chế độ kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐBTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
- Niên độ kế tốn: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế tốn: Đồng Việt Nam (VNĐ).
- Phương pháp tính và phân bổ KH TSCĐ: Tính khấu hao TSCĐ theo
phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Cơng ty hạch tốn hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Theo phương pháp bình qn gia quyền.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
- Hình thức ghi sổ kế toán kế toán máy theo: nhật ký chung
- Sơ đồ luân chuyển chứng từ

Sinh viên: Trần Thị Nhung

17

Lớp 48B - Kế toán



BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

Sơ đồ 1.4. Trình tự ghi sổ khi áp dụng phần mềm kế toán
Chứng từ kế tốn

Báo cáo kế tốn
PHẦN MỀM KẾ TỐN
(HÙNG CƯỜNG)

- Báo cáo quyết tốn
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo quản trị

Sổ kế toán chi tiết

Sổ kế toán tổng hợp

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết

- Nhật ký chung
- Sổ Cái

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo theo yêu cầu
Đối chiếu tự động
Kiểm tra, đối chiếu trực tiếp

1.4.2.2. Các phần hành kế tốn chủ yếu tại Cơng ty
* Phần hành kế toán vốn bằng tiền
- Chứng từ kế toán và sổ kế toán sử dụng.
+ Phiếu thu, Phiếu chi, Biên lại thu tiền, Giấy báo nợ, Giấy báo có, ủy nhiệm
thu, ủy nhiệm chi, Giấy đề nghị thanh toán, Giấy xin thanh toán, Giấy đề nghị tạm
ứng, Giấy nộp tiền vào tài khoản…
+ Biên bản kiểm kê quỹ; Sổ quỹ tiền mặt; Sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng, Sổ
theo dõi chi tiết TK 111,112; …
- Tài khoản sử dụng
Tài khoản 111 “Tiền mặt ”
Tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng ”

Sinh viên: Trần Thị Nhung

18

Lớp 48B - Kế toán


BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

- Quy trình luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 1.5. Quy trình ghi sổ kế tốn Vốn bằng tiền
phiếu thu ,phiếu chi,báocó,giấy báo nợ

Báo cáo kế tốn
- Báo cáo quyết tốn
- Báo cáo tài chính

- Báo cáo quản trị

PHẦN MỀM KẾ TỐN
(HÙNG CƯỜNG)

Sổ kế tốn chi tiết

Sổ kế toán tổng hợp

- Sổ chi tiết111,112

- Nhật ký chung
- Sổ Cái 111,112

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo theo yêu cầu
Đối chiếu tự động
Kiểm tra, đối chiếu trực tiếp
* Phần hành kế toán TSCĐ
- Chứng từ sử dụng
+ Các quyết định tăng giảm TSCĐ của quản lý; Hóa đơn GTGT; Biên bản
kiểm kê tài sản; Biên bản giao nhận TSCĐ; Biên bản thanh lý nhượng bán TSCĐ;
Biên bản bàn giao TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành; Biên bản đánh giá lại TSCĐ;
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ…
+ Sổ TSCĐ; Sổ (thẻ) chi tiết TSCĐ; Sổ cái TK 211,213,214
- Tài khoản sử dụng chủ yếu
Tài khoản 211 “Tài sản cố định hữu hình”
Tài khoản 213 “Tài sản cố định vơ hình”
Tài khoản 214 “Hao mịn TSCĐ”
Ngồi ra cịn có các TK liên quan: TK 111 “Tiền mặt”, TK 112 “Tiền gửi

Ngân hàng”,

Sinh viên: Trần Thị Nhung

19

Lớp 48B - Kế toán


BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

- Quy trình luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 1.6. Quy trình luân chuyển chứng từ kế tốn TSCĐ
Chứng từ tăng ,giảm TSCĐ,bảng tính
KH TSCĐ

Báo cáo kế tốn
PHẦN MỀM KẾ TỐN
(HÙNG CƯỜNG)

- Báo cáo quyết tốn
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo quản trị

Sổ kế toán chi tiết

Sổ kế toán tổng hợp


- Sổ, thẻ kế toán chi tiết
211,214

- Nhật ký chung
- Sổ Cái 211,214

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo theo yêu cầu
Đối chiếu tự động
Kiểm tra, đối chiếu trực tiếp
* Phần hành kế tốn ngun vật liệu, hàng hóa, cơng cụ dụng cụ
- Chứng từ và sổ kế tốn sử dụng
+ Hóa đơn GTGT; Hóa đơn bán hàng; giấy yêu cầu xuất vật tư, Bảng kê
hàng hóa; Phiếu chi, phiếu thu, Biên lai thu tiền, Giấy báo nợ, Giấy báo có; Phiếu
nhập kho, Phiếu xuất kho, Biên bản kiểm kê hàng hóa, Biên bản kiểm nghiệm hàng
hóa
+ Bảng tổng hợp chi tiết nhập, xuất, tồn; Sổ chi tiết TK 156, TK 153,
TK 152; Sổ cái TK 152, TK 156, TK 153.
Tài khoản sử dụng
Tài khoản 156 “Hàng hóa”
Tài khoản 153 “cơng cụ dụng cụ”
Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”

Sinh viên: Trần Thị Nhung

20

Lớp 48B - Kế toán



BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

- Quy trình luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 1.7. Quy trình luân chuyển chứng từ kế tốn hàng hóa, cơng cụ dụng cụ
Hố đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu
xuất kho.....

Báo cáo kế toán
PHẦN MỀM KẾ TỐN
(HÙNG CƯỜNG)

- Báo cáo quyết tốn
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo quản trị

Sổ kế tốn chi tiết

Sổ kế toán tổng hợp

- Sổ, kế toán chi tiết
156,153,152

- Nhật ký chung
- Sổ Cái 152,156,153

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo theo yêu cầu
Đối chiếu tự động

Kiểm tra, đối chiếu trực tiếp
* Kế tốn thanh tốn và cơng nợ
- Chứng từ và sổ kế toán sử dụng
+ Hợp đồng kinh tế; Hóa đơn GTGT; Biên bản thanh lý hợp đồng; Hóa đơn
GTGT; Hóa đơn bán hàng; Tờ khai thuế GTGT…
+ Sổ chi tiết TK 131, 331; Sổ chi tiết bán hàng; Sổ chi tiết thanh toán với
người mua, Sổ chi tiết thanh toán với người bán; Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán
với người mua; Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với người mua; Sổ cái TK 131,
331, Sổ chi tiết TK 133, 333; Sổ cái TK 133, 333…
- Tài khoản sử dụng
Tài khoản 131 “Phải thu khách hàng”
Tài khoản 331 “Phải trả người bán”

Sinh viên: Trần Thị Nhung

21

Lớp 48B - Kế toán


BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

Tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”
Tài khoản 3331 “Thuế GTGT phải nộp”
Tài khoản 3334 “Thuế TNDN phải nộp”
Tài khoản 3388 “các khoản phải trả, phải nộp khác ”
- Quy trình luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 1.8. Quy trình ghi sổ kế tốn thanh tốn và cơng nợ

hố đơn GTGT, HĐ bán hàng,...

Báo cáo kế tốn
PHẦN MỀM KẾ TỐN
(H ÙNG C Ư ỜNG)

- Báo cáo quyết tốn
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo quản trị

Sổ kế toán chi tiết
- Sổ,kế toán chi tiết
131,331,333,3388

Sổ kế toán tổng hợp
- Nhật ký chung
- Sổ Cái 133,333,331,3388

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo theo yêu cầu
Đối chiếu tự động
Kiểm tra, đối chiếu trực tiếp
* Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Chứng từ kế toán và sổ kế toán sử dụng
+ Bảng chấm cơng; Bảng thanh tốn tiền lương, tiền thưởng; Bảng phân bổ
tiền lương và các trích theo lương; Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
+ Sổ chi tiết TK 334, 335, 338; Sổ cái TK 334, 335…
- Tài khoản sử dụng
Tài khoản 334 “Phải trả người lao động”
Tài khoản 335 “Phải trả, phải nộp khác”

Tài khoản 338 “Các khoản trích theo lương”

Sinh viên: Trần Thị Nhung

22

Lớp 48B - Kế toán


BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

- Quy trình luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 1.9. Quy trình luân chuyển chứng từ kế tốn tiền lương
và các khoản trích theo lương
Chứng từ tiền lương ,bảng phân
bổ tiền lương

Báo cáo kế toán
PHẦN MỀM KẾ TOÁN
(H ÙNG C Ư ỜNG)

- Báo cáo quyết tốn
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo quản trị

Sổ kế toán chi tiết

Sổ kế toán tổng hợp


- Sổkế toán chi tiết
334,338,335

- Nhật ký chung
- Sổ Cái 334,338,335

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo theo yêu cầu
Đối chiếu tự động
Kiểm tra, đối chiếu trực tiếp
* Phần hành kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
- Chứng từ kế tốn và sổ kế tốn sử dụng
+ Hóa đơn bán hàng; hóa đơn GTGT; Hợp đồng kinh tế; Biên bản thanh lý
hợp đồng
+ Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng; Nhật ký bán hàng; sổ chi tiết bán hàng;
Sổ chi tiết và sổ cái các TK 131, 632, 156, 511, 911, 6421, 6422, 3334, 821, 421…
- Tài khoản kế toán sử dụng:
Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
Tài khoản 6421 “Chi phí bán hàng”
Tài khoản 6422 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”

Sinh viên: Trần Thị Nhung

23

Lớp 48B - Kế toán



BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”
Tài khoản 156 “Hàng hóa”
- Quy trình ln chuyển chứng từ
Sơ đồ 1.10. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán bán hàng
và xác định kết quả kinh doanh
hoá đơn bán hàng ,hoá đơn GTGT ,
bảng tổng hợp chi phí......

Báo cáo kế tốn
PHẦN MỀM KẾ TỐN
(HÙNG CƯỜNG)

- Báo cáo quyết tốn
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo quản trị

Sổ kế toán chi tiết

Sổ kế toán tổng hợp

- Sổ kế toán chi tiết
156,511,632,642,911.......

- Nhật ký chung
- Sổ Cái 156,511,632,642,911


Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo theo yêu cầu
Đối chiếu tự động
Kiểm tra, đối chiếu trực tiếp
1.4.3. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính
- Kỳ lập báo cáo
Cơng ty lập báo cáo định kỳ theo quý, theo năm. Niên độ kế toán bắt đầu từ
ngày 01/01 đến ngày 31/12 cùng năm.
- Các báo cáo tài chính theo quy định
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu B01-DN)
+ Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu B02-DN)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu B03-DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09-DN)

Sinh viên: Trần Thị Nhung

24

Lớp 48B - Kế toán


BÁO CÁO THỰC TẬP

Trường Đại học Vinh

1.4.4. Tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn
- Cơ quan kiểm tra: Việc kiểm tra tổ chức cơng tác kế tốn là do ban giám
đốc công ty và cơ quan quản lý cấp nhà nước tiến hành kiểm tra việc chấp hành các
quy chế chính sách,chế độ trong quản lý tài chính của cơng ty và từ đó đưa ra các
quyết định xử lý phù hợp.

- Phương thức kiểm tra: Công tác kiểm tra này được thực hiện định kỳ là một
năm một lần hoặc theo u cầu thì có thể kiểm tra đột xuất.
- Nội dung kiểm tra: Nội dung kiểm tra thường liên quan tới vốn chủ sở hữu,
tài sản, doanh thu, chi phí, thu nhập, các hoạt động tài chính, hoạt động đầu tư, việc
chấp hành các nghĩa vụ đối với nhà nước,…
- Cơ sở kiềm tra: các báo cáo tài chính và các chứng từ, sổ kế tốn liên quan
tới hoạt động kinh doanh.
- Đơn vị thực hiện kiểm tra: Cơng việc này được thực hiện bởi ban kiểm
sốt. Ban kiểm sốt tiến hành kiểm tra, đánh giá tính thích hợp và hiệu quả của hệ
thống kế tốn tài chính của cơng ty cũng như chất lượng thực thi nhiệm vụ được
giao phó.
1.5. Những thuận lợi, khó khăn và hướng phát triển trong cơng tác kế tốn tại
cơng ty
Cơng tác kế tốn thực sự có vai trị rất quan trọng đối với một cơng ty. Vì
thế các cơng ty ln muốn tìm hướng phát triển và hồn thiện hệ thống này. Và
bên cạnh những thuận lợi thì cơng ty cũng sẽ bắt gặp những khó khăn trong cơng
tác này.
1.5.1. Thuận lợi trong cơng tác kế tốn tại Cơng ty
- Cơng ty đã có q trình tồn tại và phát triển lâu dài nên có cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý và bộ máy kế toán tương đối chặt chẽ và ổn định. Từ đó xây dựng
được hệ thống sổ sách kế tốn phù hợp với quy mơ hoạt động của cơng ty.
- Do áp dụng hình thức nhật ký chung trong công tác ghi chép nên phù hợp
với điều kiện hiện nay của công ty là sử dụng phần mềm trong hoạch toán các
nghiệp vụ .
- Do quy mô của Công ty ở mức lớn nên khối lượng công việc nhiều và hầu
hết chỉ liên quan tới việc mua hàng và bán hàng nên địi hỏi phải có bộ máy kế tốn
linh hoạt và chính xác.
- Cơng ty có tổ chức cơng tác kế tốn tập trung nên có thể đảm bảo được sự
lãnh đạo thống nhất và cung cấp thông tin kịp thời. Đồng thời với việc tổ chức bộ
máy đơn giản, gọn nhẹ sẽ giúp Doanh nghiệp quản lý tốt hơn và tiết kiệm chi phí.

- Các nhân viên kế tốn trong cơng ty nhiều và họ đều là những người có
trình độ và kinh nghiệm làm việc. Đối với những nhân viên mới vào làm thì sẻ được

Sinh viên: Trần Thị Nhung

25

Lớp 48B - Kế toán


×