Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty xăng dầu nghệ tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 71 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ
===  ===

ĐẶNG LỆ THUẦN

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TẠI CÔNG TY XĂNG DU NGH TNH

NGNH: K TON

Vinh, thỏng 4 nm 2010

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ
===  ===

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:



KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU NGHỆ TNH

NGNH: K TON

Giỏo viờn hng dn :

Nguyễn

Thị

Hạnh

Duyên
Sinh viờn thc hin

:

Lp

:

Đặng Lệ Thuần

Đặng Lệ Thuần
47B3 - Kế toán

Lớp 47B3 - Kế to¸n


Vinh, tháng 4 năm 2010


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................
9
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................................
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................
4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................
5. Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp...........................................................................
PHẦN I: TỔNG QUAN CƠNG TÁC KẾ TỐN...........................................................
TẠI CƠNG TY XĂNG DẦU NGHỆ TĨNH..................................................................
1. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.......................................................
2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY.......................
2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh.............................................
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ..................................................................................
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh..............................................................................
2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty...............................................
3. ĐÁNH GIÁ KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY........................
3.1. Phân tích tình hình tài sản.............................................................................
3.2. Phân tích tình hình nguồn vốn......................................................................
3.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính......................................................................
4. NỘI DUNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY.................................
4.1. Tổ chức bộ máy kế tốn................................................................................
4.2. Phần mềm kế toán đơn vị đang áp dụng.......................................................

4.3 Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán......................................................
4.3.1. Một số đặc điểm chung..............................................................................
4.3.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán cụ thể........................................
4.3.2.1. Kế toán vốn bằng tiền.............................................................................
4.3.2.2. Kế toán cơng nợ......................................................................................
4.3.2.3. Kế tốn hàng tồn kho..............................................................................
4.3.2.4. Kế tốn tài sản cố định............................................................................
4.3.2.5 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương....................................
4.3.2.6 Kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh...................................
4.4. Tổ chức hệ thống báo cáo k toỏn.................................................................
4.5. T chc kim tra k toỏn...............................................................................

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - KÕ to¸n


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
5. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG CƠNG TÁC
KẾ TỐN 29
5.1. Thuận lợi.......................................................................................................
5.2. Khó khăn......................................................................................................
5.3. Hướng phát triển...........................................................................................
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN........................................................
BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.............................................
TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU NGHỆ TĨNH..................................................................
1. ĐẶC ĐIỂM HÀNG HOÁ VÀ ĐẶC THÙ CHI PHỐI HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY..........................................
1.1. Đặc điểm hàng hố.......................................................................................

1.2.Phương thức bán hàng..................................................................................
1.3. Phương thức thanh tốn................................................................................
2. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CƠNG TY XĂNG DẦU NGHỆ TĨNH...........................................
2.1. Kế tốn bán hàng..........................................................................................
2.1.1. Kế toán doanh thu bán hàng.......................................................................
2.1.1.1. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng, tài khoản sử dụng................................
2.1.1.2. Kế toán chi tiết và tổng hợp doanh thu bán hàng....................................
2.1.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu.......................................................
2.1.3. Kế toán giá vốn hàng bán...........................................................................
2.1.3.1. Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất kho.........................................
2.1.3.2. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng, tài khoản sử dụng................................
2.1.3.3. Kế toán chi tiết........................................................................................
2.1.3.4. Kế tốn tổng hợp.....................................................................................
2.1.4. Kế tốn chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp....................................
2.1.4.1. Nội dung chi phí.....................................................................................
2.1.4.2. Chứng từ và sổ kế toán sử dụng, tài khoản sử dụng................................
2.1.4.2. Kế toán chi tiết........................................................................................
2.1.4.3. Kế toán tổng hợp.....................................................................................
2.2. Kế toán xác định kết quả kinh doanh............................................................
2.2.1. Kế tốn chi phí và doanh thu hoạt động tài chính......................................
.............................................................................................................................
2.2.2. Kế tốn chi phí và thu nhập khác...............................................................
2.2.3. Kế tốn xác định kết quả kinh doanh........................................................
3.GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY XNG DU NGH TNH..........................
3.1.Kt qu t c...........................................................................................

Đặng Lệ Thuần


Lớp 47B3 - KÕ to¸n


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
3.2. Hạn chế cịn tồn tại.......................................................................................
3.3. Giải pháp hồn thin.....................................................................................
DANH MC TI LIU THAM KHO
PH LC

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - KÕ to¸n


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại học Vinh
DANH MC CH VIT TT
TSC
TK
QLDN
GTGT
TNDN
KT
CCDC
BHXH
BHYT
KPC

Đặng Lệ Thuần


:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Ti sn c định
Tài khoản
Quản lý doanh nghiệp
Giá trị gia tăng
Thu nhập doanh nghiệp
Kế tốn
Cơng cụ dụng cụ
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Kinh phí cơng đồn

Líp 47B3 - KÕ to¸n


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Quy trình kinh doanh tại Cơng ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh......................................
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty xăng dầu Nghệ Tĩnh..........................................
Bảng 1.1: Bảng phân tích tình hình tài sản.......................................................................
Bảng 1.2: Bảng phân tích tình hình nguồn vốn.................................................................
Bảng 1.3: Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính.................................................................
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Cơng ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh...............................
Sơ đồ 1.4:Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chứng từ trên máy vi tính................
Sơ đồ 1.5: Quy trình thực hiện kế tốn Vốn bằng tiền........................................................
Sơ đồ 1.6: Quy trình thực hiện kế tốn cơng nợ phải thu khách hàng...................................
Sơ đồ 1.7: Quy trình thực hiện kế tốn cơng nợ phải trả người bán......................................
Sơ đồ 1.8: Quy trình thực hiện kế tốn hàng tồn kho.........................................................
Sơ đồ 1.9: Quy trình thực hiện kế tốn TSCĐ..................................................................
Sơ đồ 1.10: Quy trình thực hiện KT tiền lương và các khoản trích theo lương........................
Sơ đồ 1.11: Quy trình thực hiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh..................
Biểu 2.1: Trích Hợp đồng mua bán xăng dầu...................................................................
Biểu 2.2: Trích mẫu Hố đơn GTGT..............................................................................
Biểu 2.3: Trích Bảng kê chi tiết hàng hố xuất..................................................................
Biểu 2.4: Trích Bảng kê hàng hố xuất............................................................................
Biểu 2.5: Trích Bảng kê tổng hợp xuất theo phương thức giá vốn – giá bán...........................
Biểu 2.6: Trích Sổ chi tiết tuỳ chọn kế tốn TK 51111........................................................
Biểu 2.7: Trích Bảng kê số 8.........................................................................................
Biểu 2.8: Trích Nhật ký chứng từ số 8.............................................................................
Biểu 2.9: Trích Sổ cái TK 511.......................................................................................
Biểu 2.10: Trích Sổ chi tiết phát sinh cơng nợ...................................................................
Biểu 2.11: Trích Bảng tổng hợp chi tiết phát sinh cơng nợ..................................................
Biểu 2.12: Trích Bảng kê số 10......................................................................................
Biểu 2.13: Trích Hố đơn kiêm phiếu xuất kho.................................................................
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam..................................................................................
Biểu 2.14: Trích Sổ chi tiết tuỳ chọn kế tốn TK 6321111..................................................
Biểu 2.15: Trích Sổ chi tiết tuỳ chọn kế tốn TK 632211....................................................

Biểu 2.16: Trích Sổ cái TK 632......................................................................................
Biểu 2.17: Trích Báo cáo tiêu thụ Quý 4 / 2009................................................................
Biểu 2.18: Trích Phiếu chi tiền mặt – Thanh tốn chi phí tiếp thị..........................................
Biểu 2.19: Trích Phiếu chi tiền mặt – Chi mua văn phịng phẩm..........................................
Biểu 2.20: Trích Sổ chi tiết tuỳ chn k toỏn TK 641111....................................................

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - Kế to¸n


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
Biểu 2.21: Trích Bảng tổng hợp chi phí bán hàng và QLDN theo từng loại hình kinh
doanh
57
Biểu 2.22: Trích Sổ cái TK 641......................................................................................
Biểu 2.23: Trích Sổ cái TK 635......................................................................................
Biểu 2.24: Trích Sổ cái TK 515......................................................................................
Biểu 2.25: Trích Sổ cái TK 811......................................................................................
Biểu 2.26: Trích Sổ cái TK 711......................................................................................
Biểu 2.27: Trích Sổ chi tiết tuỳ chọn kế toán TK 911111....................................................
Biểu 2.28: Trích Sổ cái TK 911......................................................................................
Biểu 2.29: Trích Báo cáo kết qu hot ng kinh doanh.....................................................

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - Kế to¸n



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, năng lượng đang được xem là vấn đề mang tính toàn cầu, đặc biệt là
xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu. Xăng dầu “là mạch máu của xã hội”, là mặt
hàng chiến lược và sự biến động của nó luôn ảnh hưởng đến giá cả xã hội.
Cùng với sự nỗ lực của nền kinh tế nước nhà vượt qua giai đoạn khó khăn do sự
tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ - trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới để
đạt chỉ số tăng trưởng dương trong năm 2009 thì ngành kinh doanh xăng dầu nước
ta cũng có những bước phát triển nhanh chóng.
Trước đây ngành xăng dầu kinh doanh theo cơ chế Nhà nước bao cấp, tuy nhiên
từ khi Việt Nam gia nhập WTO kinh doanh xăng dầu đã chuyển sang vận hành theo
cơ chế thị trường. Đây được xem là bước chuyển mình quan trọng làm thay đổi về
chất của hoạt động quản lý kinh doanh xăng dầu.
Hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường trong sự biến động của nền kinh tế
đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải năng động, tổ chức tốt công tác hoạt động kinh
doanh, nắm bắt được quy luật của nền kinh tế để có những quyết định đúng đắn, kịp
thời. Mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hố lợi nhuận, vì vậy bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp nói chung
và doanh nghiệp kinh doanh thương mại nói riêng.
Bán hàng là giai đoạn cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đây là
quá trình chuyển vốn từ hình thái vốn sản phẩm hàng hố sang hình thái vốn tiền tệ
hay vốn trong thanh tốn. Thông qua hoạt động bán hàng các doanh nghiệp thực
hiện được giá trị sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ qua đó xác định được lợi nhuận của
mình.Có thể nói bán hàng là cơ sở để bảo toàn, phát triển vốn kinh doanh, quyết
định sự sống còn của doanh nghiệp. Thực hiện tốt quá trình bán hàng giúp doanh
nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tạo điều kiện tái sản xuất kinh doanh, mở
rộng quy mô, thúc đẩy phát triển kinh doanh và đem lại lợi nhuận cao nhất. Chính
vì vậy kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là

rất cần thiết, công tác này cần được tổ chức một cách đầy đủ, chính xác, khoa học
và hợp lý.
Xuất phát từ nhu cầu đổi mới, hồn thiện cơng tác tổ chức kế tốn tại các đơn vị
kinh tế, nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng
và xác định kết quả kinh doanh đối với yêu cầu quản lý, trong thời gian thực tập tại
Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh em đã đi sâu tìm hiểu và chọn đề tài : “Tổ chức cơng
tác Kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Xăng dầu Nghệ
Tĩnh” làm đề tài báo cáo thc tp tt nghip ca mỡnh.

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - KÕ to¸n


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu tổng quan về Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh và tổ chức cơng tác kế
tốn tại cơng ty
- Tìm hiểu thực trạng cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
tại Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh. Đánh giá những kết quả đạt được, nêu ra các hạn
chế còn tồn tại và đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn bán
hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về cơng tác kế tốn bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh tại công ty xăng dầu Nghệ Tĩnh
- Phạm vi nghiên cứu: Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích số liệu
- Phương pháp so sánh đánh giá

- Sử dụng các cơng cụ thống kê tốn học, bảng, biểu, sơ đồ…
5. Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ngoài danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu sơ đồ, lời mở đầu và kết luận,
báo cáo được chia làm 2 phần:
Phần 1: Tổng quan công tác kế tốn tại Cơng ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh
Phần 2: Tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
tại Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh
Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Nguyễn Thị Hạnh Duyên, các thầy cô giáo
trong khoa kinh tế trường Đại học Vinh, Ban lãnh đạo, Phịng Tài chính kế tốn
Cơng ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập này. Tuy
nhiên do thời gian và năng lực còn hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cơ giáo và các cô,
chú, anh, chị trong Công ty để đề tài được hoàn thiện hơn.
Vinh, tháng 4 năm 2010
Sinh viên thực hin
ng L Thun

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
PHẦN I: TỔNG QUAN CƠNG TÁC KẾ TỐN
TẠI CƠNG TY XĂNG DẦU NGHỆ TĨNH
1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Tên công ty: Công ty xăng dầu Nghệ Tĩnh
Tên giao dịch: NgheTinh Petrolimex
Địa chỉ:

Số 04 - Đường Nguyễn Sỹ Sách – TP Vinh - Tỉnh Nghệ An
Điện thoại:
038 3844 701
Fax: 038 3845 801
Website:
/>Mã số thuế:
2900326304
Tài khoản:
010 100 000 0028 tại Ngân hàng Ngoại Thương Vinh
Người đại diện trước pháp luật: Ơng Ngơ Xn Bình – Giám đốc Cơng ty
Nguồn vốn của công ty: Tổng số vốn điều lệ là: 16.030.000.000 đồng
Tổng số tài sản hiện có là:
230.868.682.810 đồng, trong đó
+ Tài sản ngắn hạn là:
116.094.695.909 đồng
+ Tài sản dài hạn là:
114.773.986.901 đồng
Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh là thành viên của Tổng Công ty Xăng dầu Việt
Nam, tiền thân là Công ty Xăng dầu mỡ kiêm Tổng kho Vinh được thành lập ngày
29 tháng 12 năm 1956, theo quyết định QĐ 446/ BTN-TC của Bộ thương nghiệp.
Quá trình phát triển của cơng ty có thể chia thành các giai đoạn sau:
* Giai đoạn 1956 – 1964: Đây là giai đoạn cơng ty hình thành và xây dựng,
trang bị bước đầu về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như về con người với 37 cán bộ
công nhân viên, 2 xe vận tải và 1 kho chứa. Theo quyết định QĐ 446/BTN – TCCB
của Bộ Thương Nghiệp quy định nhiệm vụ của công ty là trực tiếp kinh doanh xăng
dầu mỡ tại Vinh, cung cấp nguồn hàng cho Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Vĩnh
Linh (Quảng Trị), bảo quản kho và đảm bảo kế hoạch vận tải được thực hiện.
Đầu năm 1961, công ty đổi tên thành Công ty Xăng dầu Nghệ An.
* Giai đoạn 1964 – 1975: Nhiệm vụ của công ty trong giai đoạn này là vừa phải
bảo vệ khối lượng xăng dầu lớn trước kẻ thù vừa đảm nhiệm việc cung ứng nguồn

hàng cho toàn tuyến.
Năm 1975, đất nước thốt khỏi chiến tranh, Cơng ty Xăng dầu Nghệ An đổi tên
thành Công ty xăng dầu Nghệ Tĩnh, công ty tiến hành trang bị thêm cơ sở vật chất
kỹ thuật với sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc.
*Giai đoạn 1975–1985: Khắc phục hậu quả chiến tranh, Cơng ty đã kiên trì phấn
đấu hồn thành nhiệm vụ, về tổ chức,quy mơ, địa bàn hoạt động có nhiều biến động,
Công ty là Doanh nghiệp độc quyền của Nhà nước, kinh doanh theo chỉ tiêu, hạn mức
* Giai đoạn 1986 đến nay: Công ty đã mở rộng quy mô hoạt động và chính thức
trở thành thành viên trực thuộc Tng cụng ty Xng du Vit Nam.

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - KÕ to¸n


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
Năm 1991, Chi nhánh Xăng dầu Hà Tĩnh được thành lập, hoạt động trên địa bàn
Hà Tĩnh dưới sự chỉ đạo của Ban Giám Đốc Công ty.
Đến năm 1993 Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh được
thành lập theo quyết định QĐ 358 TM/ TCCB ngày 31/3/1993 Bộ Thương mại.
Công ty đã mở rộng quy mô hoạt động ở Tỉnh Quảng Bình, vùng Hạ Lào, Xiêng
Khoảng của nước Lào.
Cho đến nay uy tín của Cơng ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh được nâng cao trên thị
trường xăng dầu, quy mô kho chứa, mạng lưới bán hàng ngày càng được mở rộng
Sau 53 năm xây dựng và phát triển, Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh luôn xứng
đáng là đơn vị giữ vai trị chủ đạo bình ổn giá xăng dầu và là bạn hàng tin cậy tại thị
trường Nghệ An và Hà Tĩnh.
Ghi nhận sự đóng góp tích cực và trưởng thành của Cơng ty, Đảng và Chính
phủ đã tặng thưởng Huân chương lao động, Huân chương chiến công các hạng,

Danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và Huân chương độc lập hạng ba,
cờ thi đua cho tập thể và nhiều cá nhân trong Công ty.
Hiện nay ngành kinh doanh xăng dầu đang vận hành theo cơ chế thị trường có
sự quản lý của nhà nước nên sự cạnh tranh càng trở nên khốc liệt. Trước tình hình
kinh doanh mới Cơng ty xăng dầu Nghệ Tĩnh luôn nỗ lực phấn đẫu giữ vững thị
phần, mở rộng quy mô, nhất là mạng lưới bán lẻ nhằm phục vụ một cách chất lượng
nhất đến người tiêu dùng.
2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ
Cơng ty xăng dầu Nghệ Tĩnh có chức năng đáp ứng nhu cầu về xăng dầu và các
sản phẩm hoá dầu trên địa bàn hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh với nhiệm vụ chính:
- Xây dựng kế hoạch nguồn hàng trên cơ sở dự báo khả năng tiêu thụ xăng dầu
gửi Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam phê duyệt.
- Tổ chức tiếp nhận xăng dầu Diesel, dầu hoả, mazút bằng đường thuỷ, bộ.
- Tổ chức bán xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu cho các đơn vị thuộc các
thành phần kinh tế khác nhau và cho nhu cầu dân cư trên địa bàn.
- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển mạng lưới xăng dầu để đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.
- Ngồi kinh doanh cơng ty cịn có nhiệm vụ vơ cùng quan trọng về chính trị,
đó là cung ứng xăng dầu cho quốc phòng, quân đội, dự trữ quốc gia về xăng dầu.
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh
Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh đa dạng hoá kinh doanh về xăng dầu và các sản
phẩm hoá dầu, kinh doanh sản phẩm giấy, kinh doanh dịch vụ nhằm phát huy tối đa
lợi thế về thương hiệu, uy tín, mạng lưới kinh doanh, ngun vn, con ngi nhm

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - KÕ to¸n



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
nâng cao hiệu quả hoạt động. Trong đó kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hoá
dầu là chủ yếu. Kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu các mặt hàng:
- Xăng dầu sáng: Xăng Mogas 95, Xăng Mosgas 92, Diesel0,25 %S, Diesel
0,05 %S, Dầu hoả, Mazút.
- Dầu mỡ nhờn: Dầu nhờn rời (phi), Dầu nhờn hộp, các loại mỡ.
- Gas, phụ kiện gas: Bếp gas, Gas lỏng, các phụ kiện gas
2.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh
Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh xăng dầu tại Công ty xăng dầu Nghệ Tĩnh
được khép kín từ khâu nhập đến khâu xuất bán
* Nhập hàng:
Hàng kỳ trên cơ sở lượng hàng xuất bán và mức tồn kho từng mặt hàng, Công
ty lập kế hoạch nhập hàng theo quy định. Việc nhập hàng được thực hiện tại 2 kho:
- Kho xăng dầu Nghi Hương (với dung tích 14.000 m 3): Nhập hàng bằng đường
thuỷ tại cảng Nghi Hương - Cửa Lị, sau đó đẩy hàng bằng đường ống (chiều dài
trên 14,2 km) về Kho xăng dầu Bến Thuỷ.
- Kho xăng dầu Bến Thuỷ (dung tích 18.800 m 3): Nhập hàng bằng đường thuỷ
tại cảng sông Bến Thuỷ, nhập bằng đường ống từ Kho xăng dầu Nghi Hương.
* Xuất hàng:
- Tại Kho xăng dầu Bến Thuỷ và Kho xăng dầu Nghi Hương:
Công ty xuất hàng bằng xe ô tô sitec tại các kho theo các phương thức xuất bán
buôn, bán đại lý, bán lẻ, xuất bán tái xuất, xuất điều động nội bộ ngành và xuất di
chuyển nội bộ công ty
- Tại các cửa hàng bán lẻ:
Công ty có mạng lưới bán lẻ hơn 82 cửa hàng phân bố trên địa bàn hai tỉnh Nghệ
An và Hà Tĩnh, tại đây phục vụ cho các nhu cầu lẻ (ô tô, xe máy) trên các địa bàn.
- Tại các đại lý, Tổng đại lý: Cơng ty có hệ thống gồm 3 Tổng đại lý và hơn 150
đại lý bán lẻ, bán theo giá của Công ty quy định trên địa bàn 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.

Sơ đồ 1.1: Quy trình kinh doanh tại Cơng ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh
Bán bn
Xăng
dầu và
các sản
phẩm
hố dầu

Bán đại lý
Nhập
kho

Các nghiệp
vụ tác nghiệp
kinh doanh

Bán lẻ
Xuất bán tái xuất
Xuất điều động nội bộ
Xuất di chuyn ni b

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
(Nguồn: Phòng kinh doanh tổng hợp)
2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

Công ty xăng dầu Nghệ Tĩnh là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng
Công ty xăng dầu Việt Nam, đây là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, hoạt
động theo chế độ kinh doanh độc lập có tài khoản tại ngân hàng ngoại thương
Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An và có con dấu riêng để giao dịch.
Bộ máy tổ chức quản lý tại công ty được thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý Cơng ty xăng dầu Nghệ Tĩnh
Ban Giám đốc
Phịng
kinh
doanh
tổng
hợp

Phịng
kinh
doanh
xăng
dầu

Phịng
kế
tốn

Phịng
quản
lý kỹ
thuật

Phịng
tổ

chức
lao
động
tiền
lương

Phịng
hành
chính
quản
trị

Phịng
thanh
tra
bảo vệ

Chi nhánh xăng dầu Hà Tĩnh
Kho xăng dầu

Kho dầu mỡ nhờn

Các cửa hàng bán lẻ
(Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương)
Chức năng và nhiệm vụ của mỗi bộ phận như sau:
* Ban giám đốc : gồm 05 người.
- Giám đốc Công ty: Là người lãnh đạo cao nhất của công ty, là người đại diện
của công ty trước pháp luật cũng như truớc Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, chịu
trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh, về bảo tồn vốn và sử dụng vốn của
Cơng ty, có quyền quyết định bộ máy của Công ty đảm bảo nhanh gọn.

- Các Phó giám đốc Cơng ty: Tham mưu giúp việc cho giám đốc Công ty về
các lĩnh vực được phân cơng. Có 4 phó giám đốc Cơng ty: Phó giám đốc phụ trách
cơng tác kinh doanh xăng dầu sáng, Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh tổng hợp
kiêm nội chính, Phó giám đốc phụ trách cơng tác quản lý kỹ thuật, Phó giám đốc
trực tiếp phụ trách và điều hành mọi hoạt động tại Chi nhánh xăng dầu Hà Tĩnh.
* Các phịng ban chun mơn: Được lập ra để giúp việc cho Ban Giám đốc
cơng ty. Có nhiệm vụ tham mưu trong lĩnh vực chun mơn của mình đảm bảo cho
hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao và thực hiện đúng chế độ chính sách quy
định đối vi Nh nc v ngi lao ng

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - KÕ to¸n


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
- Phòng kinh doanh xăng dầu, Phòng kinh doanh tổng hợp: Tham mưu trong
công tác kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, dự thảo hợp đồng kinh tế, áp dụng về chiến
lược, sách lược kinh doanh, chính sách mặt hàng và các chính sách khác như: tiếp
thị, quảng cáo, các hoạt động bán hàng, các dịch vụ sau bán hàng... Điều tra nghiên
cứu thị trường, xây dựng kế hoạch kinh doanh, đảm bảo nguồn hàng cho công việc
kinh doanh. Trực tiếp chỉ đạo điều hành kinh doanh tại các đơn vị trực thuộc.
- Phịng Kế tốn: Tham mưu trong cơng tác quản lý kinh tế tài chính, cơng tác
hạch tốn kinh tế trong Công ty và nội bộ Công ty, lập các kế hoạch về nhu cầu vốn
và sử dụng các nguồn vốn đảm bảo đúng chế độ và có hiệu quả, dự thảo các khoản
phải thu, xây dựng kế hoạch tài chính, mở tiền gửi tại Ngân hàng, lên bảng cân đối
số phát sinh, lập báo cáo định kỳ...
- Phịng quản lý kỹ thuật: Tham mưu trong cơng nghệ sản xuất kinh doanh, áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào q trình kinh doanh của Cơng ty, tham mưu

trong công tác quản lý thiết bị. Đảm bảo về số lượng, chất lượng hàng hoá theo tiêu
chuẩn qui định. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng ty. Đảm
bảo cơng tác an tồn phịng cháy, chữa cháy, phòng chống bão lụt ...
- Phòng Tổ chức lao động - Tiền lương: Tham mưu trong lĩnh vực sắp xếp bộ máy
quản lý của Công ty, lĩnh vực tổ chức lao động, hướng dẫn chấp hành các chế độ tiền
lương, tiền thưởng, tham mưu giải quyết các quyền lợi bảo hiểm, các chính sách bảo hộ
cho người lao động, thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với người lao động ...
- Phịng Hành chính quản trị: Tổ chức thực hiện cơng tác hành chính quản trị,
các trang thiết bị văn phịng phẩm. Có kế hoạch xây dựng và tu sửa nhỏ tại văn
phịng Cơng ty, giúp Giám đốc tiếp đón khách, có nhiệm vụ bảo vệ an tồn tài sản
của Cơng ty, của cán bộ công nhân viên đang làm việc tại Công ty, có kế hoạch
phịng ngừa các hiện tượng tiêu cực trong phạm vi trật tự an ninh nội bộ...
- Phòng thanh tra – bảo vệ: Tổ chức thanh tra, kiểm tra các cửa hàng xăng dầu
về mặt an tồn tài chính, hàng hóa, lập phương án bảo vệ tài sản...
* Chi nhánh xăng dầu Hà Tĩnh: Trực tiếp kinh doanh các mặt hàng mà Công ty đã
đăng ký. Chịu trách nhiệm về tồn bộ cơng tác tổ chức và kết quả hoạt động kinh
doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh dưới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty.
* Kho dầu mỡ nhờn, gas, nhựa đường: Đây là trung tâm phân phối bán buôn,
bán lẻ các loại dầu nhờn, nhựa đường, gas lỏng, bếp gas...
* Hệ thống các cửa hàng bán lẻ xăng dầu: Đây là các điểm bán trực tiếp cho
các khách hàng có nhu cầu về xăng dầu, các loại có khối lượng hàng dưới một xe
ơtơ vận tải. Hệ thống này rất quan trọng và là nơi thay mặt Công ty tiếp xúc với
khách hàng, Công ty có hơn 82 cửa hàng phân bố trên địa bàn Nghệ An và Hà Tĩnh
3. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
3.1. Phân tích tình hỡnh ti sn

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - Kế toán



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
Bảng 1.1: Bảng phân tích tình hình tài sản
Năm 2008
Chỉ tiêu
1.Tài sản ngắn hạn
2.Tài sản dài hạn
Tổng tài sản

Số tiền
(đồng)

Năm 2009
Tỉ
trọng
(%)

Số tiền
(đồng)

Chênh lệch
Tỉ
trọng
(%)

Số tiền
(đồng)

Tỉ lệ

(%)

52.033.491.510 33,63

116.094.695.909 50,29

64.061.204.399

123,12

102.679.023.283 66.37

114.773.986.901 49,71

12.094.963.618

11,78

154.712.514.793 100

230.868.682.810 100

76.156.168.008

49,22

( Nguồn: Phịng kế tốn )
Phân tích: Tổng số tài sản năm 2009 so với năm 2008 tăng 76.156.168.008
đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 49,22% trong đó:
- Tài sản ngắn hạn tăng: 64.061.204.390 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 123,12 %

- Tài sản dài hạn tăng: 12.094.963.618 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 11,78 %
Điều này cho thấy công ty đã tập trung đầu tư đồng bộ vào tài sản ngắn hạn và
dài hạn, cơ cấu từng loại tài sản trong tổng tài sản được phát triển theo hướng ngày
càng hợp lý. Quy mô của công ty được mở rộng, đây là một tín hiệu tốt công ty cần
phát huy.Tuy nhiên bên cạnh mở rộng quy mơ thì cơng ty phải quản lý tài sản một
cách hợp lý, tránh tình trạng thất thốt lãng phí mà khơng biết ngun nhân.
3.2. Phân tích tình hình nguồn vốn
Bảng 1.2: Bảng phân tích tình hình nguồn vốn
Năm 2008

Năm 2009

Sồ tiền
(đồng)

Tỉ
trọng
(%)

1. Nợ phải trả

77.130.924.640

49,85

2.Vốn chủ sở hữu

77.581.590.153

Tổng nguồn vốn


154.712.514.793

Chỉ tiêu

Chênh lệch
Tỉ
trọng
(%)

Số tiền
(đồng)

Tỉ lệ
(%)

83.847.729.178

36,32

6.716.804.538

8,7

50,15

147 020 953 632

63,68


69.439.363.479

89,5

100

230.868.682.810

100

76.156.168.017

49,22

Số tiền
(đồng)

( Nguồn: Phòng kế tốn )
Phân tích: Tổng nguồn vốn năm 2009 so với năm 2008 tăng 76 156 168 017
đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 49,22%, trong đó:
+ Nợ phải trả tăng 6 716 804 538 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 8,7 %
+Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 69 439 363 479 đồng,tương ứng tăng 89,5%
Có thể thấy tình hình tài chính của cơng ty là tương đối vững chắc. Trong năm
2008 nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay của Công ty là xấp xỉ nhau, tuy nhiên sang
năm 2009 nguồn vốn tự có của cơng ty tăng nhanh, trong khi khoản nợ phải trả của
công ty trong hai năm này là khá ổn định. Điều này cho thấy mc c lp v ti

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - KÕ to¸n



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
chính của cơng ty tăng cao,cơng ty đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tăng nhanh lợi
nhuận, gia tăng huy động nguồn vốn tự có, đảm bảo uy tín về khả năng trả các
khoản nợ vay. Điều này là rất có lợi cho cơng ty trong việc tiếp nhận các khoản vay,
huy động thêm vốn từ bên ngồi.
Nhìn chung việc huy động vốn tự có là dấu hiệu tốt mà Công ty cần phát huy
trong tương lai để giúp cho công ty đứng vững trên thị trường ngày càng cạnh tranh
khốc liệt. Tuy nhiên công ty cũng không nên để hệ số nợ ở mức quá thấp, nợ vay
cũng là một nguồn vốn mà Công ty nên tận dụng để mở rộng quy mô kinh doanh,
các khoản nợ vay cần được quản lý tốt và sử dụng hiệu quả. Cơng ty nên duy trì
một cơ cấu nguồn vốn tối ưu để đạt lợi nhuận cao nhất
3.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Bảng 1.3: Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính
TT
1
2
3
4
5

Chỉ tiêu
Tỷ suất tài trợ
(Vốn chủ sở hữu/Tổng Nguồn vốn)
Tỷ suất đầu tư
(Tài sản dài hạn/Tổng Tài sản)
Khả năng thanh toán hiện hành
(Tổng Tài sản/Tổng Nợ phải trả)

Khả năng thanh toán nhanh
(Tiền và các khoản tương đương tiền/Nợ
Ngắn hạn)
Khả năng thanh toán ngắn hạn
(Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn)

Chênh lệch
Tuyệt đối
%

Năm
2008

Năm
2009

0,502

0,637

0,135

26,9

0,664

0,497

- 0,167


- 25,2

2,006

2,753

0,747

37,2

0,179

0,208

0,029

16,2

0,913

1,738

0,825

90,4

(Nguồn: Phịng kế tốn )
Phân tích: Tỷ suất tài trợ của Công ty là khá cao chứng tỏ mức độ độc lập về
tài chính của Cơng ty khá cao, hầu hết tài sản mà Công ty hiện có phần lớn đều
được đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tài trợ năm 2009 so với năm 2008 tăng 0,135 lần tương ứng với tỷ lệ
26,9%. Công ty đang nâng cao rất nhanh tỷ suất tài trợ nhằm khẳng định mức độ
độc lập về mặt tài chính của mình. Sự tăng nhanh của tỷ suất tài trợ này sẽ giúp
công ty huy động thêm vốn để hoạt động kinh doanh dễ dàng hơn.
Tỷ suất đầu tư: Tỷ suất đầu tư của Công ty tương đối cao cho thấy cơng ty có
mức độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật tốt.Tỷ suất đầu tư năm 2009 so với năm
2008 giảm 0,167 lần tương ứng giảm 25,2 %, cho thấy trong năm 2009 Công ty tập
trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh hơn là vào đầu tư dài hạn. Đó cũng là một
chính sách khá hợp lý để phát triển kinh doanh khi việc trang bị thit b mỏy múc
trong cụng ty ó hp lý.

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
- Khả năng thanh toán hiện hành: Khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty
như vậy là tốt, chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản đảm bảo
(năm 2008 doanh nghiệp cứ đi vay 1 đồng thì có 2,006 đồng đảm bảo, năm 2009
doanh nghiệp cứ đi vay một đồng thì có 2,753 đồng đảm bảo). Khả năng thanh toán
hiện hành năm 2009 tăng so với năm 2008 là 0,747 lần tương ứng với tỷ lệ tăng
37,2%, đó là nhân tố tích cực cần phát huy vì nếu khả năng thanh tốn hiện hành
được đảm bảo thì sẽ rất thuận lợi trong việc huy động vốn cho công ty.
- Khả năng thanh toán nhanh: Khả năng thanh toán nhanh là thước đo khả năng
trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc
phải bán các loại hàng hố.Chỉ tiêu này của cơng ty trong 2 năm đều <0,5 chứng tỏ
cơng ty vẫn cịn gặp khó khăn trong việc thanh tốn cơng nợ. Khả năng này của
công ty năm 2009 so với năm 2008 tăng 0,029 lần tương ứng với tỷ lệ tăng 16,2%.

Với tỷ lệ tăng này doanh nghiệp đã cải thiện trong việc thanh tốn cơng nợ. Cơng ty
nên tăng tiền và các khoản tương đương tiền lên sao cho khả năng thanh toán nhanh
là phù hợp nhất.
Tuy nhiên, chỉ số này cũng không được quá lớn, nếu quá lớn lại phản ánh một
tình hình khơng tốt vì vốn bằng tiền q nhiều vịng quay vốn chậm làm giảm hiệu
quả sử dụng vốn.
- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ
ngắn hạn, thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn.
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty năm 2009 so với năm 2008 tăng
0,825 lần tương ứng tăng 90,4 %. Mức tăng này cho thấy khả năng thanh tốn các
khoản nợ ngắn hạn cao, góp phần cho công ty chủ động trong các hoạt động tài
chính. Tuy nhiên cơng ty cũng khơng được để cho khả năng này quá lớn, khi đó có
một lượng tài sản lưu động tồn trữ lớn, phản ánh việc sử dụng tài sản khơng hiệu
quả vì bộ phận này khơng vận động, khơng sinh lời.
4. NỘI DUNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
4.1. Tổ chức bộ máy kế tốn
Cơng ty có tổ chức cơng tác kế tốn theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán,
việc tổ chức công tác tại Công ty xăng dầu Nghệ Tĩnh dựa trên sự phân cấp quản lý đối
với đơn vị phụ thuộc. Theo hình thức này Cơng ty có một đơn vị phụ thuộc hạch tốn
độc lập, đó là Chi nhánh xăng dầu Hà Tĩnh. Hai kho xăng dầu và các cửa hàng bán lẻ
trực thuộc Công ty chỉ tiến hành hoạch tốn báo sổ.
- Mơ hình tổ chức:
Cơng ty xăng dầu Nghệ Tĩnh là một đơn vị hạch toán kế tốn độc lập, bộ máy kế
tốn của Cơng ty tương đối hoàn thiện, phù hợp với tổ chức bộ máy hoạt động kinh
doanh của Công ty. Tổ chức bộ máy Kế tốn của Cơng ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ mỏy k toỏn Cụng ty Xng du Ngh Tnh

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - Kế toán



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
Kế tốn trưởng
Kế tốn tổng hợp

KT
kho
hàng,
cơng
nợ nội
bộ

KT
tiêu
thụ,
cơng
nợ
KH

Phó phịng kế tốn
(KT TSCĐ, XDCB)

KT
cơng
cụ, vật
tư nội
bộ


KT
chi phí
hoạt
động
kinh
doanh

KT
thanh
tốn
tiền
gửi

KT
thanh
tốn
tiền
mặt

Thủ
quỹ

Kế tốn các cửa hàng xăng dầu
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Chức năng nhiệm vụ của các phần hành kế toán:
- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm chung về hoạt động của phòng; chỉ đạo,
hướng dẫn các kế toán viên thực hiện đúng luật kế toán và các cơng văn hướng dẫn
của Tổng cơng ty.
- Kế tốn tổng hợp: lập báo cáo kế tốn, tính tốn và phân phối kết quả sản
xuất kinh doanh, phân tích thơng tin kinh tế, xây dựng kế hoạch tài chính tổng hợp

và tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ kế tốn nói chung
- Phó phịng kế tốn kiêm kế tốn tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản: Ghi
chép, phản ánh số lượng, giá trị hiện có và tình hình tăng, giảm tài sản, tính và phân
bổ khấu hao tài sản cố định, lập kế hoạch cân đối vốn đầu tư, sử dụng vốn đầu tư,
kế toán nguồn vốn, tài sản cố định,đầu tư đổi mới tài sản cố định trong Cơng ty...
- Kế tốn kho hàng kiêm kế tốn cơng nợ nội bộ ngành: tổ chức ghi chép tình
hình nhập-xuất- tồn hàng hố, tham gia kiểm kê, đánh giá lại giá trị hàng tồn kho,
theo dõi tình hình cơng nợ nội bộ ngành.
- Kế tốn tiêu thụ kiêm kế tốn cơng nợ khách hàng: theo dõi cơng nợ khách hàng,
lập kế hoạch và tham gia tiến hành kiểm tra các cửa hàng xăng dầu, tình hình tiêu thụ.
- Kế tốn cơng cụ dụng cụ, vật tư nội bộ: phản ánh mọi sự biến động về công cụ
dụng cụ và vật tư nội bộ tại công ty.
- Kế tốn chi phí hoạt động kinh doanh: xây dựng kế hoạch chi phí và các định
mức chi phí, theo dõi việc sử dụng các quỹ khen thưởng, các khoản thu nhập...
- Kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền mặt: theo dõi cơng tác thanh tốn của cơng
ty, phản ánh tình hình thu, chi và quản lý tiền mặt tại cơng ty.
- Kế tốn tiền gửi ngân hàng kiêm kế tốn tiền đang chuyển: phản ánh số hiện có và
tình hình biến động của tiền gửi, tiền đang chuyển, kiểm tra ch thu, chi tin gi...

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - KÕ to¸n


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
- Thủ quỹ: trực tiếp thu chi tiền mặt theo các phiếu thu, phiếu chi hợp lệ, hàng ngày có
trách nhiệm đối chiếu số đã thu, đã chi, số tồn quỹ với kế toán theo dõi.
- Kế toán các cửa hàng xăng dầu: được bố trí tại các cửa hàng bán lẻ, thực hiện
nhiệm vụ hạch toán báo sổ. Hàng kỳ thống kê số liệu và đối chiếu với các phịng ban

tại cơng ty, quản lý tiền, hàng, cơng nợ và thực hiện các chế độ đối với cán bộ cơng
nhân viên tại cửa hàng.
Các nhân viên kế tốn thuộc các phần hành kế toán cụ thể mà kế toán trưởng
giao cho sẽ hạch toán và lập báo cáo phần hành và phải có trách nhiệm liên hệ với
kế tốn tổng hợp để hồn thành cơng tác ghi sổ và lập báo cáo định kì chung .
4.2. Phần mềm kế tốn đơn vị đang áp dụng
Cơng ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh đang sử dụng phần mềm kế toán PBM
(Petrolimex Business Manager). Đây là phần mềm kế toán được thiết kế đặc thù
dành riêng cho ngành xăng dầu Việt Nam do Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam
thiết kế và cấp cho Công ty. Phần mềm bao gồm các phân hệ: Kế toán, Kinh doanh,
Tài sản cố định, Nguyên liệu vật liệu, Công cụ lao động, Kiểm kê và Vận tải thuỷ.
Màn hình giao diện phần mềm kế tốn máy PBM

Mọi việc cập nhật dữ liệu đầu vào, khai thác thông tin đầu ra, nhận và truyền dữ
liệu tới các cấp có liên quan được thực hiện bởi các cán bộ có thẩm quyền theo bảng
phân cơng cụ thể, đảm bảo an toàn cơ sở dữ liệu và bảo mật thông tin.
4.3 Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán
4.3.1. Một số đặc điểm chung
- Chế độ kế toán: Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn ngành xăng dầu do Tổng
công ty Xăng dầu Việt Nam ban hành và được Bộ tài chính chấp thận, dựa theo chế
độ kế tốn doanh nghiệp theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006
Cơng ty áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Namvà các thơng tư hướng dẫn
- Niên độ kế tốn: Bt u t ngy 01/01 n 31/12 nm dng lch

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: ghi nhận theo giá gốc
- Phương pháp xác định trị giá hàng xuất kho: phương pháp giá hạch toán
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: phương pháp giá nhập trước xuất trước
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp ghi nhận TSCĐ: Ghi nhận theo nguyên giá
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng
- Phương pháp tính thuế GTGT: Tính theo phương pháp khấu trừ
- Hình thức kế toán áp dụng: kế toán máy trên cơ sở Nhật ký chứng từ
Sơ đồ 1.4:Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chứng từ trên máy vi tính
Chứng từ
Kế tốn
Bảng kê các chứng
từ kế tốn cùng loại
Ghi chú

Phần mềm kế
toán (nhập các
chứng từ theo các
phân hệ cụ thể)

Sổ chi tiết, Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị

Nhập số liệu hằng ngày
In sổ, báo cáo cuối

tháng, cuối năm

Đối chiếu, kiểm tra
- Hệ thống sổ kế toán: nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái, sổ thẻ kế tốn chi tiết
Cơng ty sử dụng hệ thống sổ theo chế độ quy định của ngành nên có một số
điểm khác biệt so với chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành. Cụ thể như sau:
Công ty sử dụng 09 Nhật ký chứng từ theo mẫu số 03a-TCTY và 04a – TCTY
(từ nhật ký chứng từ số 1 đến Nhật ký chứng từ số 10, Khơng có NKCT số 6), 09
Bảng kê theo mẫu số 03b – TCTY và 04b-TCTY (từ Bảng kê số 1 đến Bảng kê số
10, khơng có bảng kê số 6)
Nhật ký chứng từ dùng để phản ánh số phát sinh bên Có, Bảng kê phản ánh số
phát sinh bên Nợ các tài khoản tương ứng.
+ NKCT số 1/ Bảng kê số 1: Theo dõi TK 111 “Tiền mặt”
+ NKCT số 2/ Bảng kê số 2: Theo dõi TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
+ NKCT số 3/ Bảng kê số 3: Theo dõi TK 113 “Tiền đang chuyển”
+ NKCT số 4/ Bảng kê số 4: Theo dõi TK 121, 128, 129, 221, 222, 223, 228,
229, 311, 315, 341, 342, 343
+ NKCT số 5/ Bảng kê số 5: Theo dõi các TK 136, 151, 331, 336
+ NKCT số 7/ Bảng kê số 7: Theo dõi các TK 142, 152, 153, 154, 242, 334,
335, 338, 351, 352, 611, 621, 622, 623, 627, 631
+ NKCT số 8/ Bảng kê số 8: Theo dõi các TK 155, 156, 157, 159, 511, 515,
632, 635, 641, 711, 811, 821, 911
+ NKCT số 9/ Bảng kê số 9: Theo dừi cỏc TK 211, 212, 213, 214, 217

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
+ NKCT số 10/ Bảng kê số 10: Theo dõi các TK 131, 138, 139, 141, 144, 161,

244, 333, 338, 411, 412, 413, 414, 415, 418, 419, 421, 431, 441, 441, 461, 466
4.3.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán cụ thể
4.3.2.1. Kế toán vốn bằng tiền
* Chứng từ sử dụng:
- Phiếu thu tiền mặt, Phiếu chi tiền mặt
- Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu số 03 – TT)
- Giấy thanh toán tạm ứng (Mẫu số 04 – TT)
- Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu 08A – TT)
- Giấy báo có, giấy báo nợ
* Tài khoản sử dụng:
- TK 1111: “Tiền mặt VNĐ”
- TK 1121 “Tiền gửi ngân hàng VNĐ”
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết tiền mặt, sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng
- Sổ chứng từ kế toán TK 1111, TK 1121
- Nhật ký chứng từ số 1 (Mẫu số 03a-Tcty/NKCT-1)
- Nhật ký chứng từ số 2 (Mẫu số 03a-Tcty/NKCT-2)
- Bảng kê số 1 (Mẫu số 03b-Tcty/BK-1)
- Bảng kê số 2 (Mẫu số 03b-Tcty/BK-2)
- Sổ cái TK 111, 112
Sơ đồ 1.5: Quy trình thực hiện kế toán Vốn bằng tiền
Sổ chi tiết tiền mặt, tiền gửi
Sổ chứng từ kế toán TK
1111, 1121

- Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy báo Nợ, giấy báo Có ...
Phần mềm PBM: phân
hệ kế tốn vốn bằng tiền


Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị
Ghi chú

NKCT số 1, 2
Bảng kê số 1,2
Sổ cái TK 111,112

Nhập số liệu hằng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối

năm
Đối chiếu, kiểm tra
4.3.2.2. Kế tốn cơng nợ
* Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn bán hàng, hố đơn dịch vụ, hoá đơn mua hàng
- Phiếu thu, Phiếu chi, Giy bỏo N, bỏo Cú

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - Kế to¸n


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
* Tài khoản sử dụng
- TK 1311 “Phải thu khách hàng”
- TK 331 “Phải trả cho người bán”
* Sổ kế tốn sử dụng
- Sổ chi tiết phát sinh cơng nợ, Bảng kê chi tiết phát sinh công nợ

- Sổ cái TK 131,331
- Nhật ký chứng từ số 10 (Mẫu số 04a- Tcty/NKCT-10)
- Nhật ký chứng từ số 5 (Mẫu số 04a- Tcty/NKCT-5)
- Bảng kê số 10 (Mẫu số 04b- Tcty/BK-10)
- Bảng kê số 5 (Mẫu số 04b- Tcty/BK-5)
Sơ đồ 1.6: Quy trình thực hiện kế tốn cơng nợ phải thu khách hàng

- Sổ chi tiết phát sinh
công nợ
- Bảng tổng hợp chi tiết

- Phiếu thu, Giấy báo Có
- Hố đơn GTGT ...
Phần mềm PBM:
phân hệ kế tốn cơng nợ

Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị
Ghi chú

Nhật ký chứng từ số 10
Bảng kê số 10
Sổ cái TK 131

Nhập số liệu hằng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng,

cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.7: Quy trình thực hiện kế tốn cơng nợ phải trả người bán

Giấy báo Nợ, uỷ nhiệm chi
Thông báo bù trù công nợ...
- Sổ chi tiết tuỳ chọn
kế toán TK 3311
- Bảng tổng hợp chi tiết

Phần mềm PBM:
phân hệ kế tốn cơng nợ

Nhật ký chứng từ số 5
Bảng kê số 5
Sổ cái TK 331

Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị
Ghi chú

Nhập số liệu hằng ngày
In sổ, báo cáo cui thỏng,

cui nm

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
Đối chiếu, kiểm tra

4.3.2.3. Kế toán hàng tồn kho
* Chứng từ sử dụng
- Phiếu nhập kho ( Mẫu số 01-VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02-VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, cơng cụ dụng cụ, hàng hóa (Mẫu số 03 – VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 04 - VT)
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (mẫu số 07-VT)…
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03PXK-3LL)
* Tài khoản sử dụng:
- TK 151 “Hàng mua đang đi đường”
- TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
- TK 153 “Cơng cụ, dụng cụ”
- TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
- TK 155 “Thành phẩm”
-TK 1561 “Hàng hoá”
* Sổ kế toán sử dụng
- Báo cáo nhập xuất tồn
- Sổ chi tiết tuỳ chọn kế toán TK 1561, 15413...
- Nhật ký chứng từ số 7 (Mẫu số 04a-Tcty/NKCT-7)
- Nhật ký chứng từ số 8 (Mẫu số 04a-Tcty/NKCT-7)
- Bảng kê số 7 (Mẫu số 04b-Tcty/BK-7)
- Bảng kê số 8 (Mẫu số 04b-Tcty/BK-8)
- Sổ cái tài khoản 151, 152, 153, 154, 155, 156

Đặng Lệ Thuần

Lớp 47B3 - Kế toán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khoa Kinh tế - Đại häc Vinh
Sơ đồ 1.8: Quy trình thực hiện kế tốn hàng tồn kho
- Sổ chi tiết tuỳ chọn
kế toán TK 1561, 15412..
- Bảng tổng hợp chi tiết

Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Phần mềm PBM:
phân hệ kế tốn hàng tồn kho

Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị
Ghi chú

Nhật ký chứng từ số 7, 8
Bảng kê số 7, 8
Sổ cái TK
151,152,153,154, 156..

Nhập số liệu hằng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra

4.3.2.4. Kế toán tài sản cố định
* Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT
- Phiếu thu, giấy báo có, Phiếu chi, giấy báo nợ
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 – TSCĐ)

- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02 – TSCĐ)
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 03 – TSCĐ)
- Bảng tính khấu hao TSCĐ...
* Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 211: “ Tài sản cố định hữu hình”
- Tài khoản 213: “ Tài sản cố định vơ hình”
- Tài khoản 214: “ Hao mịn TSCĐ”
* Sổ kế tốn sử dụng
- Sổ TSCĐ, Sổ (thẻ) chi tiết TSCĐ, Sổ chi tiết TK 214
- Nhật ký chứng từ số 9 (Mẫu số 04a-Tcty/NKCT-9)
- Bảng kê số 9 (Mẫu số 04a-Tcty/BK9)
- Sổ cái TK 211, 213, 214
Sơ đồ 1.9: Quy trình thực hiện kế toán TSCĐ
- Biên bản bàn giao TSCĐ
- Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ
- Sổ chi tiết tuỳ chọn kế
toán TK 2111, 21411...
Phần mềm PBM:
- Bảng tổng hợp chi tiết
phân hệ kế toán tài sản cố định
Nhật ký chứng từ số 9
Bảng kê số 9
Sổ cái TK 211, 213, 214
Bỏo cỏo ti chớnh
Bỏo cỏo qun tr
Ghi chỳ

Đặng Lệ Thuần

Nhp số liệu hằng ngày


Líp 47B3 - KÕ to¸n


×