Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

19 DE CUONG LY LUAN DAN TOC VA QUAN HE DAN TOC 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.02 KB, 45 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

KHOA DÂN TỘC VÀ TƠN GIÁO

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

LÝ LUẬN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC
Ở VIỆT NAM

HÀ NỘI, NĂM 2020
1


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: LÝ LUẬN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ MƠN HỌC
1. Thơng tin chung về mơn học
Tổng số tiết: 55
(Lý thuyết: 35 tiết; Thảo luận: 5 tiết; Thực tế môn học:10 tiết; Thi hết môn: 5 tiết)
Khoa giảng dạy: Dân tộc và Tôn giáo
Số điện thoại: (024) 35536280

Email:…………………………….…………….………………

2. Mơ tả tóm tắt nội dung mơn học (khơng quá 150 từ)
- Trình bày ngắn gọn, khái quát về vai trị, vị trí mơn học, quan hệ với các mơn học khác trong chương trình đào tạo.
Lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam là một trong số 20 mơn học (19 mơn học chính thức, 01 chun đề
ngoại khóa) trong Chương trình Cao cấp lý luận chính trị, ban hành theo Quyết định số 3092/QĐ-HVCTQG, ngày 24 tháng
7 năm 2017, của Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Mơn học trang bị cho người học về thế giới quan,
phương pháp luận khoa học trong nhận thức và hoạt động thực tiễn trên lĩnh vực dân tộc; Củng cố lập trường cách mạng,


nâng cao năng lực tư duy khoa học; Góp phần hồn thiện phương pháp quản lý trong cơng tác dân tộc.
- Nội dung môn học (số lượng bài giảng/chuyên đề/chương).
Môn học bao gồm 7 bài:
Bài 1: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc (5 tiết).
1


Bài 2: Quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay (5 tiết).
Bài 3: Quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiên nay (5 tiết).
Bài 4: Quan hệ dân tộc và Tôn giáo ở Việt Nam hiện nay (5 tiết).
Bài 5: Thiết chế xã hội truyền thống trong xây dựng hệ thống chính trị vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay (5 tiết).
Bài 6: Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam thời kỳ đổi mới (5 tiết).
Bài 7: Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam hiện nay (5 tiết).
3. Mục tiêu môn học
- Về tri thức
Cung cấp cho người học: Những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và
quan hệ dân tộc; quan hê dân tộc trên thế giới; quan hệ dân tộc ở Việt Nam; Quan hệ dân tộc và Tôn giáo ở Việt Nam hiện
nay; Thiết chế xã hội truyền thống trong xây dựng hệ thống chính trị vùng dân tộc thiểu số; Chính sách dân tộc của Đảng và
Nhà nước Việt Nam; Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
- Về tư tưởng
+ Nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên, của hệ thống chính trị và tồn
xã hội về vấn đề dân tộc và công tác dân tộc hiện nay.
+ Củng cố thế giới quan khoa học về vấn đề dân tộc, đấu tranh tư tưởng và thực tiễn với các quan điểm sai trái chống
lại chủ nghĩa Mác - lênin, và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Về kỹ năng

2


+ Vận dụng thực hiện có hiệu quả quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ trương, chính sách

tơn giáo của Đảng, Nhà nước vào công tác dân tộc ở địa phương, cơ quan hiện nay.
+ Tư vấn, tham mưu cho các cấp Đảng, chính quyền xây dựng và thực hiện chủ trương, chính sách dân tộc ở địa
phương, đơn vị trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta.
PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
I. Bài giảng/Chuyên đề 1
1. Tên chuyên đề: Chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức: (cần nêu được những kiến thức dự định cung cấp cho học viên)
Trang bị cho học viên quan điểm cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ dân tộc.
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)
Giúp học viên rèn luyện năng lực tư duy và năng lực vận dụng lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân
tộc, quan hệ dân tộc trong hoạt động thực tiễn.
- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học tập bài giảng)
Giúp học viên củng cố lập trường chính trị, kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc,
tham gia vào cuộc đấu tranh chống các luận điệu sai trái, thù địch, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và Nhà
nước ta.
3


4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/

Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá
Hình thức đánh giá

chuyên đề này, học viên có thể đạt được)
- Về kiến thức:


- Trình bày, diễn giải, cho ví dụ về các - Hỏi - đáp trên lớp;
+ Nắm được khái niệm về dân tộc, hiểu rõ các khái khái niệm dân tộc (dân tộc quốc gia, - Bài tập nhóm;
niệm và hồn cảnh hiện thực các vấn đề dân tộc.

tộc người, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực - Thi vấn đáp nhóm;

+ Giải thích được quá trình hình thành các dân tộc trên đoan, dân tộc bản địa, dân tộc tự - Thi viết luận.
thế giới; q trình đấu tranh và hịa hợp dân tộc.

quyết,...);

+ Nắm vững các quyền dân tộc cơ bản, nguyên tắc - Trình bày, giải thích tiến trình hình
giải quyết vấn đề dân tộc, mối quan hệ dân tộc theo thành, tính thống nhất của các dân tộc
quan điểm Mác-xít và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Về kỹ năng:
+ Vận dụng nguyên lý giải quyết vấn đề dân tộc theo
quan điểm mác xít trong giải quyết vấn đề dân tộc ở
địa phương, đảm bảo bình đẳng và hịa hợp dân tộc.
+ Xây dựng các kế hoạch/chương trình/dự án thực
hiện các quan điểm, chính sách dân tộc tại địa
phương.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Trung thành với học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ

Việt Nam;
- Thể hiện được kỹ năng, sự thành thục
trong áp dụng các nguyên tắc giải
quyết vấn đề dân tộc ở địa phương nơi
học viên công tác/cư trú.
- Thể hiện được sự tin tưởng vào

đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước về dân tộc; thể hiện được kỹ
năng, phương pháp đấu tranh với
4


Chí Minh; tuyệt đối tin tưởng vào quan điểm chính, những quan điểm sai trái về vấn đề dân
chính sách của Đảng và Nhà nước về bình đẳng dân tộc.
tộc và đại đoàn kết toàn dân.
+ Đấu tranh với các quan điểm sai trái, các thế lực thù
địch phá hoại khối đại đồn kết tồn dân, kích động
tư tưởng dân tộc cực đoan, dân tộc hẹp hòi.
5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần
đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu)
1. Học viện Chính trị quốc gia: “Lý luận dân tợc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà
Nội, 2018.
2. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương (khóa IX)”, Nxb CTQG, Hà Nội,
2003.
3. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hợi đại biểu tồn q́c lần thứ XII”, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội,
2016.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001): “Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện
nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội .
2. Chính phủ: “Nghị định về công tác dân tộc”, số 05/2011/NĐ-CP, Hà Nội, ngày 14/01/2011.
5


3. Thủ tướng Chính phủ: “Chỉ thị về nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc”, số 28/CTTTg,
Hà Nội, ngày 10/9/2014.

6. Nội dung
Nội dung

Câu hỏi cốt lõi bài giảng/
chuyên đề phải giải quyết
Câu hỏi cốt lõi 1:

1. CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ Câu hỏi trước giờ lên lớp(định

Mác, Ăngghen, V.I.Lênin có DÂN TỘC
1.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc
luận điểm gì về dân tộc?
1.1.1. Quan niệm về dân tộc
1.1.2. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tợc
1.1.3. Các phương thức hình thành dân tợc trên thế giới
Câu hỏi cốt lõi 2:
Theo

Mác,

Câu hỏi đánh giá quá trình

1.2. Chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ dân tộc

hướng tự học):
1. Đồng chí phân biệt “dân tộc
Kinh” và “Dân tộc Việt Nam”
Câu hỏi trong giờ lên lớp
(giảng viên chủ động trong kế
hoạch bài giảng)


Ăngghen, 1.2.1. Các xu hướng khách quan trong sự phát triển dân 1. Các xu hướng phát triển của

V.I.Lênin dân tộc và quan tộc

dân tộc.

hệ dân tộc vận động và phát 1.2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác- Lênin

2. Nội dung cương lĩnh dân tộc

triển như thế nào?

của Lê nin.

Câu hỏi cốt lõi 3:

2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ Câu hỏi sau giờ lên lớp (định

hướng tự học và ơn tập):
Hồ Chí Minh có luận điểm DÂN TỘC
gì về dân tộc và quan hệ 2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan hệ 1. Phân tích việc vận dụng sáng
6


dân tộc?

dân tộc ở cấp độ dân tộc - quốc gia
2.1.1. Chỉ có con đường cách mạng vơ sản mới giải
quyết đúng đắn, triệt để vấn đề dân tộc

2.1.2. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ dân tộc trong
một q́c gia có nhiều dân tộc

tạo các nội dung trong cương

2.2.1. Các dân tợc đồn kết, bình đẳng, tương trợ, giúp lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mácđỡ lẫn nhau trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Lênin vào cách mạng Việt Nam
2.2.2. Quan tâm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng
sản Việt Nam
bào các dân tợc thiểu số
7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nợi dung, hình thức tổ
chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố).
- Chuẩn bị nội dung thảo luận trên lớp về khái niệm ‘dân tộc’, làm rõ xu hướng phát triển của dân tộc, mối quan hệ dân
tộc, căn cứ giải quyết vấn đề dân tộc trên bình diện thế giới và ở Việt Nam;
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
7


- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

8


II. Bài giảng/Chuyên đề 2
1. Tên chuyên đề: Quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:

- Về kiến thức: (cần nêu được những kiến thức dự định cung cấp cho học viên)
Cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về tình hình dân tộc trên thế giới, đặc điểm của quan hệ dân tộc trên thế giới;
những tác động của quan hệ dân tộc trên thế giới đối với Việt Nam và định hướng giải quyết.
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)
Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quan hệ dân tộc trên thế giới tác
động đến quan hệ dân tộc ở Việt Nam.
- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học tập bài giảng)
Củng cố niềm tin khoa học vào quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt
Nam về vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/
chuyên đề này, học viên có thể đạt được)
- Về kiến thức:

Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá

Hình thức đánh giá

- Trình bày về tình hình các dân tộc trên thế giới - Hỏi – đáp trên lớp;

Nắm vững vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc (quốc gia, vùng lãnh thổ, ngữ hệ);

- Bài tập nhóm;

trên thế giới tác động đối với Việt Nam và - Trình bày, diễn giải xu thế trong quan hệ dân - Thi vấn đáp nhóm;
9


định hướng giải quyết.

- Về kỹ năng:

tộc trên thế giới (hợp nhất và phân ly);

- Thi viết luận.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng trong xây dựng đề

Kiến nghị biện pháp, cách thức giải quyết án/kế hoạch thực hiện các chủ trương, chính sách
các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến
dân tộc của Đảng và Nhà nước tại địa phương;
quan hệ dân tộc trên thế giới tác động đến
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng trong xây dựng đề
quan hệ dân tộc ở Việt Nam.
án/kế hoạch đảm bảo bình đẳng giữa các dân tộc,
- Về thái độ/Tư tưởng:
đấu tranh với tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ly khai
Củng cố thế giới quan khoa học Mac xit
trong giải quyết các vấn đề liên quan đến dân tộc tại địa phương.
dân tộc và quan hệ dân tộc.

- Thể hiện được sự tin tưởng vào đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước về dân tộc;
thể hiện được kỹ năng, phương pháp đấu tranh
với những quan điểm sai trái về vấn đề dân tộc.

5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần
đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc (tới đa 03 tài liệu)
1. Học viện Chính trị quốc gia: “Lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà

Nội, 2018.

10


2. Viện Thông tin khoa học xã hội (1995): “Tộc người và xung đột tộc người trên thế giới hiện nay”, Tạp chí Thơng tin
khoa học xã hội - Số chuyên đề, Hà Nội.
3. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hợi đại biểu tồn q́c lần thứ XII”, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội,
2016.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001): “Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mới quan hệ dân tợc hiện
nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Chính phủ: “Nghị định về cơng tác dân tộc”, số 05/2011/NĐ-CP, Hà Nội, ngày 14/01/2011.
3. Thủ tướng Chính phủ: “Chỉ thị về nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc”, số 28/CTTTg,
Hà Nội, ngày 10/9/2014.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng/
chuyên đề phải giải quyết
Câu hỏi cốt lõi 1:

Câu hỏi đánh giá quá trình

Nội dung

1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC DÂN TỘC VÀ NGỮ Câu hỏi trước giờ lên lớp (định hướng

Đặc điểm của quan hệ dân HỆ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY

tự học):


tộc trên thế giới hiện nay?

1. Hiện nay trên thế giới có bao nhiêu

1.1. Các dân tộc trên thế giới hiện nay
1.2. Các ngữ hệ trên thới giới hiện nay

11


Câu hỏi cốt lõi 2:

2. ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG QUAN dân tộc và ngữ hệ?
Xu hướng quan hệ dân tộc HỆ DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI HIỆN 2. Mối quan hệ giữa dân tộc trên thế giới
trên thế giới hiện nay?

nói chung, trong một quốc gia nói riêng

NAY

2.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc trên thế giới vận động theo xu hướng nào?
hiện nay
3. Quan hệ giữa các dân tộc trên thế giới
2.2. Xu hướng quan hệ dân tộc trên thế giới có tác động gì đối với Việt Nam?
hiện nay
Câu hỏi cốt lõi 3:

3. TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ DÂN TỘC

Tác động của quan hệ dân TRÊN THẾ GIỚI ĐẾN VIỆT NAM VÀ


Câu hỏi trong giờ lên lớp (giảng viên
chủ động trong kế hoạch bài giảng)

1. Đặc điểm quan hệ dân tộc trên giới
tộc trên thế giới đến Việt ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT
hiện nay?
Nam và định hướng gửi 3.1. Tác động của quan hệ dân tộc trên thế
2. Nguyên nhân xung đột dân tộc trên thế
giới tới Việt Nam
quyết?
giới hiện nay
3.1.1. Những tác đợng tích cực
Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướng tự
3.1.2. Những tác động tiêu cực
3.2. Định hướng giải quyết vấn đề dân tộc

học và ôn tập):

3.2.1. Định hướng trong việc giải quyết vấn 1. Tác động của quan hệ dân tộc trên thế
giới đến vấn đề dân tộc ở Việt Nam?
đề dân tộc quốc gia
3.2.2. Định hướng giải quyết vấn đề dân tộc Định hướng giải quyết vấn đề này ?
2. Từ vấn đề xung đột dân tộc trên thế giới
trong nội bộ dân tợc q́c gia
hiện nay, đồng chí rút ra bài học gì cho Việt
12


Nam nói chung, địa phương đồng chí nói

riêng?
3. Theo đồng chí, xu hướng hội nhập
7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nợi dung, hình thức tổ
chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố).
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.

13


III. Bài giảng/Chuyên đề 3
1. Tên chuyên đề: Quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Bài giảng/chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên
- Về kiến thức: (cần nêu được những kiến thức dự định cung cấp cho học viên)
Cung cấp cho học viên những tri thức cơ bản về quan hệ dân tộc, thực trạng quan hệ dân tộc và định hướng giải quyết
quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay.
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)
Giúp học viên rèn luyện kỹ năng phân tích, dự báo, xử lý các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn các vấn đề phát sinh trong
quan hệ dân tộc ở Việt Nam nói chung và địa phương nói riêng.
- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học tập bài giảng
Giúp học viên củng cố lập trường chính trị, kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc,
tham gia vào cuộc đấu tranh chống các luận điệu sai trái, thù địch, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và Nhà
nước ta.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/


Đánh giá người học

chuyên đề này, học viên có thể đạt được)
- Về kiến thức:

Yêu cầu đánh giá
Hình thức đánh giá
- Trình bày, diễn giải, cho ví - Hỏi - đáp trên lớp;

+ Nắm được khái niệm về quan hệ dân tộc, hiểu rõ các nội hàm của dụ về các khái niệm quan - Bài tập nhóm;
14


khái niệm.

hệ dân tộc ở Việt Nam;

- Thi vấn đáp nhóm;

+ Đánh giá được các nhận tố ảnh hưởng đến quan hệ dân tộc ở Việt - Trình bày, đánh giá các - Thi viết luận.
Nam.

nhân tố ảnh hưởng đến quan

+ Khái quát được những nội dung cơ bản của các trục quan hệ dân hệ dân tộc ở Việt Nam;
tộc ở Việt Nam và liên hệ với thực tiễn ở địa phương.

- Thể hiện được kỹ năng, sự

+ Nhận diện các vấn đề đặt ra trong quan hệ dân tộc ở Việt Nam và thành thục trong phân tích

địa phương.

đánh giá các vấn đề quan hệ

+ Nắm vững định hướng, nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề quan dân

tộc,

áp

dụng

các

hệ dân tộc theo quan điểm Mác-xít, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan nguyên tắc giải quyết vấn
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Về kỹ năng:

đề quan hệ dân tộc ở địa
phương nơi học viên công

+ Vận dụng các lý thuyết để phân tích và giải quyết vấn đề đặt ra
trong quan hệ dân tộc ở địa phương, đảm bảo các nguyên tắc giải
quyết vấn đề quan hệ dân tộc của Đảng.

tác/cư trú.
- Thể hiện được sự tin
tưởng vào đường lối, chính

+ Xây dựng các kế hoạch/chương trình/dự án giải quyết các vấn đề

quan hệ dân tộc tại địa phương.
- Về thái độ/Tư tưởng:

sách của Đảng và Nhà nước
về dân tộc và quan hệ dân

+ Trung thành với học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh;
tuyệt đối tin tưởng vào quan điểm chính, chính sách của Đảng và

15

tộc; thể hiện được kỹ năng,
phương pháp đấu tranh với
những quan điểm sai trái về


Nhà nước về bình đẳng dân tộc và đại đồn kết toàn dân.

vấn đề quan hệ dân tộc ở

+ Đấu tranh với các quan điểm sai trái, các thế lực thù địch phá hoại Việt Nam.
khối đại đoàn kết toàn dân, kích động tư tưởng dân tộc cực đoan,
dân tộc hẹp hòi.
5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc (tối đa 03 tài liệu)
1. Học viện Chính trị quốc gia: “Lý luận dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà
Nội, 2018.
2. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương (khóa IX)”, Nxb CTQG, Hà Nội,
2003.
3. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hợi đại biểu tồn q́c lần thứ XII”, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội,

2016.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001): “Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mới quan hệ dân tợc hiện
nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội .
2. Chính phủ: “Nghị định về cơng tác dân tộc”, số 05/2011/NĐ-CP, Hà Nội, ngày 14/01/2011.
3. Thủ tướng Chính phủ: “Chỉ thị về nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc”, số 28/CTTTg,
Hà Nội, ngày 10/9/2014.
16


6. Nội dung
Nội dung

Câu hỏi cốt lõi bài giảng/
chuyên đề phải giải quyết

Câu hỏi cốt lõi 1:

đánh giá quá trình
1. QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN Câu hỏi trước giờ

Quan hệ dân tộc ở Việt HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. Quan hệ dân tộc ở Việt Nam
Nam là gì?
Câu hỏi cớt lõi 2:

1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Các vấn đề đặt ra trong 1.2.1. Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam
quan hệ dân tộc ở Việt 1.2.2. Điều kiện tự nhiên và môi trường sinh thái

Nam và địa phương đồng 1.2.3. Những yếu tớ lịch sử tợc người
chí?

Câu hỏi

1.2.4. Tác đợng của tồn cầu hóa và hợi nhập q́c tế
1.2.5. Hoạt đợng lợi dụng vấn đề dân tộc của các thế lực thù địch

lên

lớp

(định

hướng tự học):
1. Tại địa phương
đồng chí cơng tác
có bao nhiêu dân
tộc? Mối quan hệ
giữa các dân tộc ở
đó như thế nào?
2. Hãy nêu những

2. BIỂU HIỆN CHỦ YẾU CỦA QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN vấn đề cần quan
NAY
tâm trong quan hệ

2.1. Quan hệ giữa các tộc người với quốc gia dân tộc Việt Nam

dân


tộc



địa

2.1.1. Quan hệ giữa các dân tộc với quốc gia - dân tợc Việt Nam được phương đồng chí?
biểu hiện trước hết là quan hệ giữa người dân với Đảng, Nhà nước thơng Câu hỏi trong giờ
lên

qua hệ thớng chính trị

2.1.2. Quan hệ giữa người dân với Đảng và Nhà nước thông qua việc viên

17

lớp
chủ

(giảng
động


thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hợi và chính sách dân tợc

trong

kế


hoạch

2.2. Quan hệ trong nội bộ từng tộc người

bài giảng)

2.2.1. Quan hệ về nguồn gốc lịch sử tộc người

1. Các nhân tố chủ

2.2.2. Quan hệ kinh tế

yếu ảnh hưởng đến
quan hệ dân tộc ở

2.2.3. Quan hệ xã hội

Việt Nam hiện nay?

2.2.4. Quan hệ văn hóa
2.3. Quan hệ giữa các tộc người thiểu sớ
2.3.1. Quan hệ kinh tế

2. Biểu hiện chủ yếu
trong quan hệ dân
tộc ở Việt Nam hiện

2.3.2. Quan hệ chính trị - xã hợi

nay?


2.3.3. Quan hệ văn hóa

Câu hỏi sau giờ

2.4. Quan hệ giữa tộc người đa số với các tộc người thiểu số

lên

2.4.1. Quan hệ kinh tế

hướng tự học và

2.4.2. Quan hệ chính trị - xã hợi

ơn tập):

2.4.3. Quan hệ văn hóa

1. Định hướng giải

2.5. Quan hệ tộc người xuyên/liên biên giới

quyết quan hệ dân

2.5.1. Quan hệ về nguồn gốc lịch sử

tộc ở Việt Nam hiện

2.5.2. Quan hệ kinh tế


nay?

lớp

(định

2. Các vấn đề đặt ra

2.5.3. Quan hệ xã hội

trong quan hệ dân

2.5.4. Quan hệ văn hóa
18


3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT CÁC MỐI
QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.1. Vấn đề đặt ra

Câu hỏi cốt lõi 3:

3.2. Định hướng giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay

Nguyên tắc giải quyết

tộc ở Việt Nam hiện
nay? Nguyên nhân

và giải pháp?

vấn đề quan hệ dân tộc
theo quan điểm của Đảng

Cộng sản Việt Nam là gì?
7. Yêu cầu với học viên (Nêu rõ các hoạt động người học phải thực hiện phù hợp với chuẩn đầu ra, nội dung, hình thức tổ
chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố).
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, sau giờ lên lớp;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận.
IV. Bài giảng/Chuyên đề 4
1. Tên chuyên đề: Quab hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
19


2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Các xu hướng chủ đạo trong quan hệ dân tộc và tôn giáo, những biểu hiện của quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
hiện nay
+ Các yếu tố tác động đến việc giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
+ Quan điểm và giải pháp cơ bản giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
- Về kỹ năng: (cần nêu được các kỹ năng dự định cung cấp cho học viên)
+ Có khả năng phân tích, nhận diện được thực trạng mối quan hệ dân tộc và tôn giáo tại địa phương, từ đó đề ra các giải
pháp phù hợp giải quyết các vấn đề nảy sinh liên quan đến vấn đề này
+ Vận dụng linh hoạt quan điểm của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước trong giải quyết mối quan hệ dân tộc
và tôn giáo tại địa phương phù hợp với vị trí cơng tác

- Về thái độ/tư tưởng: (cần nêu được phẩm chất, tư tưởng dự định người học đạt được sau khi học tập bài giảng)
+ Tích cực học tập và rèn luyện, trau dồi lý luận và thực tiễn, áp dụng để giải quyết các vấn đề nảy sinh liên quan đến
mối quan hệ dân tộc và tôn giáo.
+ Tin tưởng vào quan điểm, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về vấn đề dân tộc nói chung và
giải quyết mối quan hệ dân tộc và tơn giáo nói riêng.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học

20


Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/

Đánh giá người học

chuyên đề này, học viên có thể đạt được)
- Về kiến thức:

Yêu cầu đánh giá
Hình thức đánh giá
1. Nhận diện các tình huống thực - Hỏi - đáp trên lớp;

+ Nắm bắt được các xu hướng chủ đạo trong quan hệ giữa dân tiễn tại Việt Nam liên quan đến việc - Bài tập nhóm;
tộc và tơn giáo

lợi dụng mối quan hệ dân tộc và tôn - Thi vấn đáp nhóm;

+ Liệt kê được những biểu hiện chủ yếu của quan hệ dân tộc giáo
và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.

2. Vận dụng quan điểm chủ trương


+ Phân tích các yếu tố tác động đến việc giải quyết mối quan của Đảng và chuẩn mực quốc tế
hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.

trong việc giải quyết những vấn đề

+ Nắm vững quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà liên quan mối quan hệ dân tộc và
nước giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở nước ta tôn giáo tại địa phương phù hợp vị
hiện nay.
- Về kỹ năng:

trí cơng tác.
3. Đề xuất các giải pháp cơ bản giải

+ Đánh giá được thực trạng mối quan hệ dân tộc và tôn giáo
tại địa phương

quyết mối quan hệ dân tộc, tôn giáo
ở Việt Nam hiện nay thông qua

+ Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quan hệ dân tộc và tôn
giáo ở Việt Nam và tại địa phương phù hợp vị trí cơng tác.
- Về thái độ/Tư tưởng:

thực tiễn cơng tác kết hợp với kiến
thức về lý luận đã học.

+ Kiên định, tin tưởng đối với quan điểm, chính sách dân tộc

21


- Thi viết luận.


của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
+ Phản biện, đấu tranh với những quan điểm, luận điểm sai
trái của các đối tượng lợi dụng vấn đề quan hệ dân tộc và tôn
giáo ở Việt Nam.
5. Tài liệu học tập (Phù hợp với mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung bài giảng/chuyên đề và ghi rõ chương/mục/trang cần
đọc)
5.1. Tài liệu phải đọc
1. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương (khóa IX)”, Nxb CTQG, Hà
Nội, 2003, tr.29-56.
2. Đảng cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hợi đại biểu tồn q́c lần thứ XII”, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội,
2016.
3. Học viện Chính trị quốc gia: “Lý luận dân tợc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà
Nội, 2018, tr. 108 - 144.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Đức Lữ, Tôn giáo với dân tợc và chủ nghĩa xã hợi, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2013.
2. Chính phủ: “Nghị định về công tác dân tộc”, số 05/2011/NĐ-CP, hà Nội, ngày 14/01/2011.
3. Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001): “Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mới quan hệ dân tợc hiện nay”,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22


4. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, PGS,TS Hồng Minh Đơ, TS Lê Văn Lợi (đồng chủ biên), 10 năm thực
hiện nghị quyết Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX về cơng tác dân tộc và tôn giáo. Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2014.
6. Nội dung

Câu hỏi cốt lõi bài giảng/
chuyên đề phải giải quyết
Câu hỏi cốt lõi 1:

Nội dung

Câu hỏi

đánh giá quá trình
1. Quan hệ dân tộc và tôn giáo, những biểu hiện của Câu hỏi trước giờ

Nhận diện những biểu hiện của quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

lên lớp (định hướng

quan hệ dân tộc và tôn giáo tại 1.1. Quan hệ dân tộc và tôn giáo

tự học):

Việt Nam và địa phương.

1.2. Những biểu hiện chủ yếu của quan hệ dân tộc và tôn 1. Đồng chí hãy nêu
giáo ở Việt Nam hiện nay.

những vấn đề nổi cộm

- Các tôn giáo cơ bản đồng hành cùng dân tộc, góp phần xây trong mối quan hệ dân
dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân với phương châm tộc và tôn giáo ở Việt
“tốt đời đẹp đạo”.


Nam hiện nay.

- Các tôn giáo, kể cả tôn giáo ngoại nhập đều biến đổi phù 2. Thực trạng quan
hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, nhất là truyền hệ dân tộc và tơn
thống văn hóa của dân tộc Việt Nam.

giáo tại địa phương

- Ảnh hưởng của tơn giáo đến những vấn đề ngồi tơn giáo đồng chí hiện nay
trong các cộng đồng dân tộc/tộc người có xu hướng gia tăng. như thế nào?
23


Câu hỏi cốt lõi 2:
Những yếu tố nào tác động đến
việc giải quyết mối quan hệ dân
tộc và tôn giáo tại Việt Nam?
Những yếu tố này tác động như
thế nào đến giải quyết mối quan
hệ dân tộc và tôn giáo tại địa
phương?

2. Các yếu tố tác động đến việc giải quyết mối quan hệ

Câu hỏi trong giờ

dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

lên lớp (giảng viên


2.1. Yếu tố trong nước

chủ động trong kế

- Điều kiện địa lý, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội hoạch bài giảng)
của các tộc người thiểu số và tín đồ.

1.Các

yếu

tố

ảnh

- Chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước hưởng đến quan hệ
về dân tộc, tôn giáo.

dân tộc và tôn giáo ở

- đường hướng hành đạo và chủ trương phát triển nhanh tôn Việt Nam hiện nay
giáo trong vùng dân tộc thiểu số của các tổ chức tôn giáo.

2. Những biểu hiện

2.2. Yếu tố quốc tế

của quan hệ dân tộc

- Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế và những diễn biến phức


và tôn giáo ở Việt

tạp trong quan hệ dân tộc và tơn giáo từ bên ngồi.

Nam hiện nay.

- Âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, Câu hỏi sau giờ lên
tơn giáo, nhân quyền… vào mục đích chính trị, tác động xấu lớp (định hướng tự
đến mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
học và ôn tập):
Câu hỏi cốt lõi 3:
3. Quan điểm và giải pháp cơ bản giải qút mới quan hệ
1. Cần làm gì để hạn
Quan điểm và giải pháp giải quyết dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
chế các thế lực thù
mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở 3.1. Quan điểm
địch lợi dụng mối quan
Việt Nam và hiện nay. Đề xuất các 3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm giải quyết tốt mối quan
hệ dân tộc và tôn giáo
24


×