Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐỂ XÁC ĐỊNH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỰ VẬT, SỰ KIỆN TRÊN CƠ SỞ KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281 KB, 26 trang )

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BỘ MƠN NHỮNG NGUN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MAC-LENIN

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

***
PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG
PHÁP LUẬN ĐỂ XÁC ĐỊNH QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỰ VẬT, SỰ
KIỆN TRÊN CƠ SỞ KHOA HỌC

THỰC HIỆN: TRẦN THÁI BẢO
MSSV:
LỚP:
GVHD: TRẦN TUẤN PHÁT

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2020

1


MỤC LỤC

MỤC LỤC.................................................................................................................... 2
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................... 3
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN KHOA HỌC...................................................................4
1.Chủ nghĩa duy vật biện chứng...............................................................................4
1.1. Khái niệm:....................................................................................................4
1.2. Nội dung:.......................................................................................................5
1.3. Kết luận.......................................................................................................14
2.Chủ nghĩa duy vật lịch sử....................................................................................14


2.1. Khái niệm:...................................................................................................14
2.2. Nội dung cơ bản...........................................................................................14
2.3. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và xã hội...............15
2.4Kết luận.........................................................................................................17
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC.....................................................18
1.Khái niệm............................................................................................................18
2.Đặc điểm của phương pháp luận khoa học...........................................................19
3.Kết luận của phương pháp luận khoa học về duy vật viện chứng........................20
Chương 3: VẬN DỤNG THỰC TIỄN THỰC TIỄN..................................................23
1.Ví dụ thực tiễn cho quá trình hình thành và phát triển của sự vật........................23
2.Ví dụ thực tiễn cho quá trình hình thành và phát triển của sự kiện......................24
KẾT LUẬN................................................................................................................. 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................26

2


LỜI MỞ ĐẦU
Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban giám hiệu trường Đại Học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh vì đã tạo
điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài
liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin.
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn - Thầy Trần Tuấn Phát đã giảng dạy tận tình, chi tiết để
em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong
bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự
nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc.


3


Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN KHOA HỌC
1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
1.1 . Khái niệm:
Theo chủ nghĩa mác – lê nin khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên
hệ, tương tác, chuyển hoá và vận động,phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện
tương, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Theo Ph. ăng ghen: “ biên chứng gọi
là khách quan thi chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên , còn biên chứng gọi là chủ
quan , tức tư duy biện chứng, thì chỉ là phản ảnh sự chi phối, trong toàn bộ giới tự
nhiên..”
Duy tâm là bạn coi trọng ý thức hơn vật chất, xem ý thức có vai trò quyết định
vật chất, kiểu như chỉ cần có niềm tin là có thể sống được.Còn duy vật là bạn coi trọng
vật chất hơn ý thức, xem vật chất có vai trò quyết định vật chất, điển hình là câu nói
“Có thực với vực được đạo”. Từ đó, có khái niệm “duy vật biện chứng”, đó là mọi sự
vật tồn tại ln có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau và nó có vai trò quyết định ý
thức.
Phương pháp duy vật biện chứng hay chủ nghĩa duy vật biện chứng là một bộ
phận của học thuyết triết học do Karl Marx đề xướng. Đặc trưng của phương pháp duy
vật biện chứng là coi một sự vật hay một hiện tượng trong trạng thái ln phát triển và
xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác. Cốt lõi của chủ nghĩa
duy vật biện chứng là chủ nghĩa duy vật kết hợp với phép biện chứng.
Chủ nghĩa duy vật là một hình thức của chủ nghĩa duy vật lý (physicalism) với
quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn
bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các
tương tác vật chất.
Phép biên chứng duy vật:
-


là “khoa học về mối liên hệ phổ biến”
là “ khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tư

-

nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”
là lý luận và phương pháp luận khoa học để nhân thức và cải tạo thế giới.

4






























































































×