Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

bao cao SKKN ppt một số kĩ nang sử dụng hình ảnh, đoạn phim trong soan giảng bằng phân mềm powerpoint ở môn sinh học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 33 trang )

PHÒNG
PHÒNG GD&ĐT
GD&ĐT
TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS
THCS


“MỘT SỐ Kỹ năng SỬ
DỤNG HÌNH ẢNH, ĐOẠN
PHIM TRONG soạn giảng
bằng phần mềm
PowerPoint
ở môn sinh học cấp
THCS”


I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
“Năm học đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ
thơng tin vào trong giảng dạy…”

Mơn sinh học
có nhiều hình
ảnh tỉnh, động,
đoạn phim trực
quan sinh động

Rèn cho HS kỹ
năng quan sát,
phân tích,
so sánh,…



GV cần phải có kỹ
năng trong việc
tìm kiếm, lựa chọn
hình ảnh, đoạn phim
phù hợp đưa vào
bài soạn..

“Một số kỹ năng sử dụng hình ảnh, đoạn phim
trong soạn giảng bằng phần mềm PowerPoint
ở môn Sinh học cấp THCS”


II. THỰC TRẠNG

Thuận lợi:

Trường đã trang
bị được hệ thống
Máy vi tính,
máy Projector…

GV có tinh
thần học hỏi, trao
đổi kinh nghiệm:
tìm kiếm,xử lí
hình ảnh, đoạn
phim đưa vào
bài soạn..


PGD mở lớp dạy
vi tính, PowerPoint
Cho GV ở cụm


II. THỰC TRẠNG
Khó khăn:

Trường chưa có
phịng riêng để
dạy bằng phương
tiện PowerPoint


Mất nhiều thời
gian,..
Nhất là tìm kiếm,
xử lí hình ảnh,
đoạn phim…

GV cịn lúng túng
Kết nối dữ liệu,
truy cập Internet để
Download hình ảnh,
đoạn phim


III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Một số kỹ năng sử dụng hình ảnh, đoạn phim vào
bài soạn giảng bằng phần mềm Powerpoint

1. Một số lưu ý :
Bước 1:
- Nghiên cứu SGK và tài liệu có liên quan.
- Xác định phần nào cần đoạn phim, hình ảnh, hay thơng
tin gì?
- Xác định thời lượng khi soạn bài giảng bằng PowerPoint.
- Chuẩn bị các phương tiện dạy học bổ trợ:
- Soạn giáo án thật kĩ.
Bước 2: Thiết kế bài giảng trên PowerPoint dựa theo giáo
án đã soạn.
Bước 3: Chạy thử và điều chỉnh sai sót về kĩ thuật trên
máy vi tính.
Bước 4: Đóng gói bài giảng để chạy thử trên máy khác.


2. Sử dụng đoạn phim, hình ảnh vào bài soạn
giảng bằng phần mềm Powerpoint:
a. Kỹ năng sử dụng đoạn phim

Đoạn phim
phải phù hợp
nội dung
bài học và đối
tượng HS

Chỉ xem PowerPoint - Sau khi xem đoạn
Là phương tiện… phim trực quan, HS
sẽ lĩnh hội được
GV phải biết cách tổ Kiến thức gì?
chức, hướng dẫn HS -Tùy vào độ khó của

tự tìm ra tri thức… bài mà GV đặt vấn đề…

đây là phương pháp dạy học đi từ trực quan sinh
động đến tư duy trừu tượng…


* Cắt đoạn phim:

SthSVCD 2001.lnk

MPEG4 Direct Maker.lnk

* Chuyển đuôi khi tải đoạn phim trên mạng
về:

Total Video Converter.lnk


b. Kỹ năng sử dụng hình ảnh:

Đưa hình có trong
SGK hoặc hình tìm
được, giúp HS
quan sát tìm ra
tri thức…

Phải tìm hình
ảnh phù hợp
nội dung bài
học và đối

tượng HS…

-Khơng tùy tiện đưa
nhiều hình ảnh…
-Sẽ mang tính trình
chiếu…

Hình ảnh chèn vào bài dạy phải đẹp mắt, rõ
nét, nếu không sẽ làm cho HS khó quan sát và
giảm sự hấp dẫn, lơi cuốn của hình ảnh.


b. Kỹ năng sử dụng hình ảnh:

Chỉnh sửa, cắt dán hình:

Phần mềm
Photoshop

Phần mềm
Paint


Sử dung chức năng Crop trên thanh công cụ Pictuter


c. Ví dụ:
* Sinh 6- bài Sinh sản sinh duỡng do người.
- Thực hành thí nghiệm: Giâm cành (khai thác từ
mẫu vật thật)



c. Ví dụ:
* Sinh 6- bài Sinh sản sinh duỡng do người.
- Đoạn phim: Chiết cành, ghép cây, nhân giống vơ
tính trong ống nghiệm.
- Hình ảnh: Hình có trong SGK: H27.1,2,3,4.


-Các hình bổ sung thêm thơng tin về thành tựu của việc
áp dụng khoa vào kỹ thuật vào trồng trọt, hoạt động nuôi
cấy mô.


2. CHIẾT
CÀNH
Hãy quan sát  Trình bày các bước
chiết cành?

Hình 27.2. Chiết
cành


Xem đoạn phim sau về kó
thuật chiết cành:
• Chiết cành


Thảo luận:


1. Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ
có thể mọc ra từ mép vỏ ở phía
trên của vết cắt? (gợi ý: xem lại
chức năng vận chuyển chất hữu
2.của
Hãymạch
kể tên
một số cây

rây)
thường được trồng bằng cách
chiết cành? Vì sao những loại cây
này thường không được trồng
bằng cách giâm cành?


khó hoặc trong
thời gian 45 phút không thể làm
cho HS xem.
trong bài soạn giảng bằng
phần mềm PowerPoint giáo viên
có thể trình chiếu được thí
nghiệm làm từ phần mềm Flash
hoặc quay phim trước để HS quan
sát.


* Bài 21: QUANG
HP


Thí nghiệm
1


*Sinh 7- bài Bộ dơi, bộ cá voi.
- Đoạn phim về hoạt động của Dơi và cá voi, cách di chuyển của
Dơi và cá voi. (Nếu giáo viên sử dụng đoạn phim Cá voi đang đẻ
chiếu cho HS quan sát sẽ lơi cuốn các em hơn).
- Hình ảnh: Hình trong SGK: 49.1,2. Sau khi đã chỉnh sửa ta
chen vào bài giảng sẽ thêm sinh động.

H49.1

H49.2


* Sinh 8 – bài Đại não.
+ Đoạn phim về hoạt động của não bộ. (giáo viên có thể lên mạng
để tìm, nên vào trang Web nước ngồi có nhiều hơn, sử dụng tiếng
anh để tìm). Sau khi quan sát đoạn phim, học sinh hiểu rõ hơn về
cấu tạo của đại não).
+ Hình ảnh: Các hình có trong sách giáo khoa:47.1,2,3,4.


+ Ngồi ra giáo viên có thể tìm thêm một số hình ảnh
khác cho học sinh quan sát so sánh não thú với não
người, quan sát hình xác đinh các vùng của não, làm bài
tập, như:



•Sinh 9 – bài Nguyên phân.

+ Đoạn phim: về quá trình nguyên phân để học
sinh quan sát và nêu được các giai đoạn quá
trình nguyên phân; đoạn phim quay chậm diễn
biến của quá trình nguyên phân: kì đầu, kì giữa,
kì sau, kì cuối.


+ Hình: trong sách giáo khoa 9.1,2,3.


+ Một số hình tải từ mạng về:
Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Kì cuối


×