Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

KH giao duc cua giao vien SINH 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.8 KB, 28 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
Họ và tên giáo viên: ĐẶNG THỊ TÌNH
Mơn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Phân môn: SINH HỌC
Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Các lớp dạy: 9A1,9A2,9A3,9A4

Năm học: 2020…..- 2021……


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
NĂM HỌC: 2020 - 2021
MƠN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Phân mơn: Sinh học - KHỐI: 9

Họ và tên giáo viên:............. ĐẶNG THỊ TÌNH.........Tổ:..........KHOA HỌC TỰ NHIÊN..................
Giảng dạy các lớp:……9A1, 9A2, 9A3, 9A4………………………………………………………..
I. Đặc điểm tình hình các lớp dạy
1. Thuận lợi:
- Được sự chỉ đạo của BGH, sự quan tâm của GVCN và phụ huynh HS đã tạo điều kiện tốt cho
các em học tậpä.
- HS biết vâng lời thầy, cô giáo; cố gắn học tập và đã được làm quen với phương pháp học
tập mới.
- Đa số học sinh cấp hành tốt nội qui của trường: đi học đúng giờ, chuẩn bị bài làm bài
đầy đủ khi đến lớp, phát biểu xây dựng bài, chú ý nghe giảng, ….
- Đa số học sinh chăm học, cần cù nghiên cứu tìm tòi.


- Phòng thiết bị bộ môn của trường được trang bị đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho việc
dạy học, thí nghiệm, thực hành.
- HS biết vâng lời thầy, cô giáo; cố gắn học tập và đã được làm quen với phương pháp
học tập mới.
- Gv vận dụng các kó thuật dạy học mang tính tích cực và các phương pháp mới vào việc
giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
- Tỉ lệ HS khá, giỏi tương đối cao.
- Nhà trường trang bị đầy đủ các thiết bị dạy học, phòng thực hành bộ môn rộng, thoáng,
đủ đồ dùng.
- Đa số dân nông thôn nên có điều kiện tiếp xúc thực tế, vận dụng được kiến thức ở
trường vào đời sống hàng ngày.
2. Khó khăn:


2
-

Đa số là số là con em nông thôn nên hoàn cảnh gia đình gặp rất nhiều khó khăn, các
em ít có thời gian và điều kiện để tổ chức học nhóm.
- Một số em tiếp thu chậm, trong giờ học ít chú ý nghe giảng, còn thụ động ít phát biểu.
- Đặc biệt HS viết chậm, sai lỗi chính tả quá nhiều.
- Một số HS lười học, không tự giác học tập, ham chơi, một số phụ huynh còn phó thác việc
học của con em cho giáo viên nên việc dạy và học gặp nhiều khó khăn.
II. Thống kê chất lượng đầu năm, chỉ tiêu phấn đấu
Chỉ tiêu phấn đấu

Chất lượng đầu năm
Lớp

Sĩ số


Trung bình
Số
lượng

Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

Giỏi
Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

Trung bình

Cả năm

Khá

Giỏi

Trung bình

Khá


Giỏi

Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

Số
lượng

Tỉ lệ

(%)

Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

35

10

28.57

19

54.29

6

17.14

10

28.57

19

54.29


6

17.14

9A2

32

9

28.13

18

56.25

5

15.62

9

28.13

18

56.25

5


15.62

9A3

33

8

24.24

21

63.64

4

12.12

8

24.24

21

63.64

4

12.12


9A4

31

8

24.24

19

61.29

4

14.47

8

24.24

19

61.29

4

14.47

9A1


Tỉ lệ
(%)

Khá

Học kỳ I

Ghi
chú

III. Biện pháp nâng cao chất lượng
- Biện pháp: Xây dựng chủ đề/bài học, đổi mới phương pháp dạy học
+ Căn cứ vào đặc trưng bộ mơn, tính thực tế của nhà trường, đối tượng học sinh GV lựa chọn nội dung chủ đề, hình thức tổ chức,
phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực cho phù hợp, đảm bảo phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Tiết dạy học theo chủ đề được tiến hành giống như một tiết học bình thường ngay tại lớp học.
+ Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực hành.
- Biện pháp: Đổi mới kiểm tra, đánh giá
+ Sau khi dạy học theo chủ đề giáo viên tiến hành kiểm tra đánh giá việc học của học sinh bằng các câu hỏi/ bài tập (Câu hỏi/ bài
tập đưa ra phải đánh giá được khả năng tiếp thu và hình thành năng lực học sinh theo 4 mức độ nhận thức). Trong đó ưu tiên những câu hỏi/
bài tập đòi hòi vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết những tình huống thực tiễn.
+ Sau mỗi chủ đề giáo viên có thể tổ chức kiểm tra học sinh dưới dạng đề kiểm tra 15 phút. giáo viên xây dựng đề kiểm tra 1 tiết
theo định kì..


3
- Biện pháp khác
+ Tìm biện pháp tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS nhất là tăng cường các tình huống có
vấn đề trong từng tiết dạy.
+ Tăng cường kiểm tra theo dõi việc học tập ở nhà của HS. Kế hoạch hướng dẫn học ở nhà cho HS cụ thể, dạy cách học
cho HS.

+ Trong giờ học của HS nhất là giờ thực hành cần rèn cho HS kĩ năng thực hành, khả năng tư duy, khả năng diễn đạt.
+ Thường xuyên kết hơp với GVCN và GVBM khác theo dõi kịp thời để dạy giúp đỡ HS yếu, kém.
IV. Kết quả thực hiện

Lớp

Sĩ số

9A1

35

9A2

32

9A3

33

9A4

31

Trung bình
Số
lượng

Tỉ lệ
(%)


Học kỳ I
Khá
Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

Giỏi
Số
lượng

Trung bình
Tỉ lệ
(%)

Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

Cả năm
Khá
Số
lượng

Tỉ lệ
(%)


Giỏi
Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

Ghi chú

V. Nhận xét, rút kinh nghiệm
1. Cuối học kỳ I: So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ II.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Cuối năm học: So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………


4
VI. Kế hoạch giáo dục của giáo viên
TT

Chủ đề/
bài học


Số
tiết

Hướng dẫn
thực hiện

Yêu cầu cần đạt

Hình thức
tổ chức
dạy học

Học kì 1
Tuần
1

NST VÀ 2
SỰ PHÂN
BÀO

Giới thiệu về Kiến thức:
Dạy học
di truyền học - Trả lời được câu hỏi: Thế nào là tính di truyền? Thế nào là biến dị?
trên lớp
- Giải thích được vì sao các cá thể của một lồi sinh vật có sự giống và khác
nhau, vì sao các lồi sinh vật khác nhau.
- Trình bày được đối tượng, nội dung nghiên cứu của di truyền học.
- Đánh giá được vai trị và những đóng góp của Di truyền học đối với các lĩnh
vực khoa học khác và với thực tiễn.
Kĩ năng:

- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và phát triển tư duy logic.
Thái độ:
- Thêm hứng thú trong việc tìm hiểu thế giưới sinh vật, có lịng u thiên nhiên,
bảo vệ mơi trường tự nhiên.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực đánh giá được vai trị và những đóng góp của
Di truyền học đối với các lĩnh vực khoa học khác và với thực tiễn.

Ghi
chú


5
Nhiễm
thể

Tuần
2

NST VÀ 2
SỰ PHÂN
BÀO

Nhiễm
thể

sắc Kiến thức:
- Nêu được các khái niệm: Nhiễm sắc thể (NST), cặp NST tương đồng, bộ NST,

bộ NST đơn bội, bộ NST lưỡng bội.
- Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST.
Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh và khái quát hóa, suy luận.
Thái độ:
- Say mê, thích tìm hiểu thơng tin và giải thích các hiện tượng có liên quan.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về nhiễm sắc thể.
sắc Kiến thức:
- Nêu được chức năng của NST trong các tế bào và cơ thể.
- Giải thích được vì sao bộ NST có tính đặc trưng theo loài.
Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh và khái quát hóa, suy luận.
Thái độ:
- Say mê, thích tìm hiểu thơng tin và giải thích các hiện tượng có liên quan.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về nhiễm sắc thể.

- Dạy học
trên lớp.
- Tìm kiếm
thơng tin
tham gia
viết
báo
cáo.



6
Chu kì tế bào

ngun
phân
- Hình 16.2
và bài tập
liên
quan:
khơng dạy

khơng
thực hiện.

Tuần
3

NST VÀ 2
SỰ PHÂN
BÀO

Chu kì tế bào

ngun
phân
- Hình 16.2
và bài tập
liên

quan:
khơng dạy

không
thực hiện.

Kiến thức:
- Trả lời được các câu hỏi: Thế nào là chu kì tế bào Nguyên phân là gì?
- Mơ tả được diễn biến của q trình biến đổi NST trong chu kì tế bào, nguyên
phân.
Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, suy luận và khái qt hóa.
Thái độ:
- Quan tâm tìm hiểu về thế giới sống. Say mê, thích tìm hiểu thơng tin và giải
thích các hiện tượng có liên quan.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về chu kì tế bào, năng
lực giải bài tập về chu kì tế bào.
Kiến thức:
- Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với tế bào và cơ thể.
- Giải được các bài tập liên quan đến nguyên phân và chu kì tế bào.
Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, suy luận và khái qt hóa.
Thái độ:
- Quan tâm tìm hiểu về thế giới sống. Say mê, thích tìm hiểu thơng tin và giải
thích các hiện tượng có liên quan.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,

năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về chu kì tế bào, năng
lực giải bài tập về chu kì tế bào.

- Dạy học
trên lớp
- Dạy học
theo nhóm.

- Dạy học
trên lớp
- Dạy học
theo nhóm.


7
Tuần
4

NST VÀ
SỰ PHÂN
BÀO

2

Tuần
5

NST VÀ
SỰ PHÂN

BÀO

2

Giảm phân và Kiến thức:
thụ tinh
- Trả lời được các câu hỏi: Thế nào là giảm phân? Thụ tinh là gì? Ý nghĩa của
hai quá trình này đối với sự duy trì bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở sinh vật sinh
sản hữu tính.
- Mơ tả được diễn biến của q trình biến đổi NST trong quá trình giảm phân.
- Giải được các bài tập có liên quan đến giảm phân và sự phát sinh giao tử.
Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh và khái quát háo, suy luận.
Thái độ:
- Quan tâm tìm hiểu về thế giới sống. Say mê, thích tìm hiểu thơng tin và giải
thích các hiện tượng có liên quan.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về giảm phân , thụ tinh
Nhiễm
sắc Kiến thức:
thể giới tính - Phân biệt được NST thường và NST giới tính.
và cơ chế xác - Nêu được vai trị của NST giới tính trong sự xác định giới tính ở sinh vật.
định giới tính - Nêu được các yếu tố chi phối sự hình thành giới tính ở sinh vật.
Kĩ năng:
Rèn luyện được kĩ năng tư duy (phân tích, so sánh, khái qt hóa) và kĩ năng
giải quyết các vấn đề thực tiễn trong điều chỉnh tỉ lệ giới tính trong chăn ni.
Thái độ:
- Có nhận thức và thái độ đúng đắn về sự hình thành giới tính ở người và vai trị

của hiểu biết về sự hình thành giới tính ở sinh vật ứng dụng trong chăn ni,
trồng trọt.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về NST giới tính và cơ
chế xác định giới tính.

- Dạy học
trên lớp
- Dạy học
theo nhóm.

- Dạy học
trên lớp
- Dạy học
theo nhóm.


8
ADN
GEN



ADN và gen

Tuần
6


ADN
GEN



2

Tuần
7

ADN
GEN



2

Kiến thức:
- Trình bày được thành phần cấu tạo hóa học của ADN.
- Nêu được bản chất của gen và chức năng của ADN; sự phù hợp giữa cấu trúc
và chức năng của ADN.
Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và khám phá kiến thức.
- Kĩ năng giải bài tập liên quan đến ADN.
Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu cơ sở của hiện tượng di truyền.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về ADN và gen, năng lực

giải bài tập liên quan đến ADN.
ADN và gen Kiến thức:
- Mô tả được cấu trúc không gian của ADN và các nguyên tắc cấu trúc ADN.
- Giải thích được sao ADN có tính đặc thù và đa dạng.
- Liệt kê được các thành phần chính tham gia vào q trình sao chép ADN.
- Mơ tả được q trình nhân đơi (sao chép) ADN.
Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và khám phá kiến thức.
- Kĩ năng giải bài tập liên quan đến ADN.
Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu cơ sở của hiện tượng di truyền.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về ADN và gen, năng lực
giải bài tập liên quan đến ADN.
ARN,
mối Kiến thức:
quan hệ giữa - Nêu được định nghĩa gen và mối quan hệ giữa gen và ARN.
gen và ARN
- So sánh được cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của ADN và ARN.
- Giải thích được q trình truyền thơng tin di truyền từ gen đến ARN.

- Dạy học
trên lớp
- Dạy học
theo nhóm.

- Dạy học
trên lớp

- Dạy học
theo nhóm.

- Dạy học
trên lớp
- Dạy học
theo nhóm.


9

Tuần
8

ADN
GEN



2

Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, tư duy trừu tượng.
Thái độ:
- Tích cực tìm tịi và vận dụng kiến thức, giải được các bài tập liên quan.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về ARN, mối quan hệ
giữa gen và ARN.

Mối quan hệ Kiến thức:
giữa gen và - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo protein và các bậc cấu trúc hóa học của protein.
tính trạng
- Trình bày được các chức năng cơ bản của protein và nêu được các ví dụ minh
họa.
- Giải thích được vì sao protein có tính đa dạng và đặc thù.
- Trình bày được mối quan hệ giữa gen, mARN và protein nêu được bản chất
của mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, tư duy trừu tượng.
Thái độ:
- Tích cực tìm tịi và vận dụng kiến thức, giải được các bài tập liên quan.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về mối quan hệ giữa gen
và tính trạng.

- Dạy học
trên lớp
- Dạy học
theo nhóm.


10
Tuần
9

Tuần
10


ADN
GEN



2

2

Mối quan hệ Kiến thức:
giữa gen và - Giải thích được sựu chi phối của thông tin di truyền trên gen (phân tử ADN)
tính trạng
đối với sự biểu hiện của tính trạng.
Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, tư duy trừu tượng.
Thái độ:
- Tích cực tìm tịi và vận dụng kiến thức, giải được các bài tập liên quan.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về mối quan hệ giữa gen
và tính trạng.
Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức đã học về NST và sự phân bào, ADN và gen.
Kĩ năng:
ÔN TẬP VÀ
- Hệ thống hóa kiến thức.
KIỂM TRA
- Làm bài kiểm tra hình thức trắc nghiệm và tự luận.

1
TIẾT
Thái độ:
(CHỦ ĐỀ 1
- Tự giác, tích cực ơn tập các nội dung kiến thức.
VÀ 2)
- Nghiêm túc trong kiểm tra
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
ÔN TẬP VÀ Kiến thức:
KIỂM TRA - Hệ thống kiến thức đã học về NST và sự phân bào, ADN và gen.
1
TIẾT Kĩ năng:
(CHỦ ĐỀ 1 - Hệ thống hóa kiến thức.
VÀ 2)
- Làm bài kiểm tra hình thức trắc nghiệm và tự luận.
Thái độ:
- Tự giác, tích cực ơn tập các nội dung kiến thức.
- Nghiêm túc trong kiểm tra
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Dạy học
trên lớp
- Dạy học
theo nhóm.

- Kiểm tra
viết tại lớp



11
ĐỘT
BIẾN

Tuần
11

ĐỘT
BIẾN

Đột biến gen

2

Đột biến gen

Kiến thức:
- Trả lười được “Đột biến là gì?”, “Thể đột biến là gì?”, “Đột biến gen là gì?”.
Nêu ngun nhân phát sinh, tính chất và hậu quả của đột biến gen.
Kĩ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa thơng qua kênh
hình, kênh chữ. Vận dụng kiến thức trong phòng chống ung thư, sử dụng các đột
biến tự nhiên, nhân tạo có lợi cho sinh vật và cho con người.
Thái độ:
- Tăng thêm ý thức về bảo vệ sức khỏe, ứng xử vói vật ni, cây trồng biến đổi
gen.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về đột biến gen, năng lực
vận dụng kiến thức về đột biến gen vào giải thích các hiện tượng thực tế liên
quan.
Kiến thức:
- Nêu được vai trò của đột biến gen trong tự nhiên và trong đời sống con người.
Kĩ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa thơng qua kênh
hình, kênh chữ. Vận dụng kiến thức trong phòng chống ung thư, sử dụng các đột
biến tự nhiên, nhân tạo có lợi cho sinh vật và cho con người.
Thái độ:
- Tăng thêm ý thức về bảo vệ sức khỏe, ứng xử vói vật ni, cây trồng biến đổi
gen.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về đột biến gen, năng lực
vận dụng kiến thức về đột biến gen vào giải thích các hiện tượng thực tế liên
quan.

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.



12

Tuần
12

ĐỘT
BIẾN

2

Đột biến cấu Kiến thức:
trúc NST
- Trình bày được “Đột biến NST là gì?, “Đột biến cấu trúc NST là gì?”. Nêu
ngun nhân phát sinh, tính chất và hậu quả của từng dạng đột biến cấu trúc
NST.
Kĩ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hóa thơng qua kênh
hình, kênh chữ. Vận dụng kiến thức trong phòng chống ung thư, sử dụng các đột
biến cấu trúc NST trong tự nhiên, gây đột biến cấu trúc NST nhân tạo có lợi cho
sinh vật và con người.
Thái độ:
- Tăng thêm ý thức về bảo vệ sức khỏe, ứng xử với vật nuôi, cây trồng biến đổi
NST.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về đột biến cấu trức
NST, năng lực vận dụng kiến thức về đột biến cấu trúc NST vào giải thích các
hiện tượng thực tế liên quan.
Đột biến cấu Kiến thức:

trúc NST
- Phân biệt các loại đột biến cấu trúc NST. Nêu được vai trò của đột biến cấu
trúc NST trong tự nhiên và trong đời sống con người.
Kĩ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa thơng qua kênh
hình, kênh chữ. Vận dụng kiến thức trong phòng chống ung thư, sử dụng các đột
biến cấu trúc NST trong tự nhiên, gây đột biến cấu trúc NST nhân tạo có lợi cho
sinh vật và con người.
Thái độ:
- Tăng thêm ý thức về bảo vệ sức khỏe, ứng xử với vật nuôi, cây trồng biến đổi
NST.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về đột biến cấu trức
NST, năng lực vận dụng kiến thức về đột biến cấu trúc NST vào giải thích các

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.


13
hiện tượng thực tế liên quan.
Tuần
13

ĐỘT
BIẾN


2

Đột biến số
lượng NST
- Học sinh tự
đọc tìm hiểu
về cơ chế tạo
thể đa bội.
- Bài tập liên
quan
hình
24.5: khơng
thực hiện.

Kiến thức:
- Trình bày được Đột biến số lượng NST là gì?”, “Thể dị bội là gì?”, “Thể đa bội
là gì?”. Nêu ngun nhân phát sinh, tính chất và hậu quả của từng dạng đột biến
số lượng NST.
Kĩ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa thơng qua kênh
hình, kênh chữ. Vận dụng kiến thức trong phòng chống bệnh, sử dụng các đột
biến số lượng NST tự nhiên, nhân tạo có lợi cho sinh vật và cho con người.
Thái độ:
- Tăng thêm ý thức về bảo vệ sức khỏe, ứng xử với vật nuôi, cây trồng mang đột
biến số lượng NST.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về đột biến số lượng

NST, năng lực vận dụng kiến thức về đột biến số lượng NST vào giải thích các
hiện tượng thực tế liên quan.

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.


14
Tuần
14

ĐỘT
BIẾN

2

Đột biến số
lượng NST
- Học sinh tự
đọc tìm hiểu
về cơ chế tạo
thể đa bội.
- Bài tập liên
quan
hình
24.5: khơng
thực hiện.


- Kiểm tra 1
tiết (chủ đề
3)
Khơng
kiểm tra với
nội
dung
tinh giản

Tuần
15

TÍNH
QUY
LUẬT
CỦA
HIỆN
TƯỢNG
DI

2

Di truyền học
Menđen – lai
một cặp tính
trạng
HĐLT- Mục
3:
Khơng
thực hiện


Kiến thức:
- Phân biệt các loại đột biến số lượng NST trong tự nhiên và trong đời sống con
người.
Kĩ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa thơng qua kênh
hình, kênh chữ. Vận dụng kiến thức trong phòng chống bệnh, sử dụng các đột
biến số lượng NST tự nhiên, nhân tạo có lợi cho sinh vật và cho con người.
Thái độ:
- Tăng thêm ý thức về bảo vệ sức khỏe, ứng xử với vật nuôi, cây trồng mang đột
biến số lượng NST.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về đột biến số lượng
NST, năng lực vận dụng kiến thức về đột biến số lượng NST vào giải thích các
hiện tượng thực tế liên quan.
Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức đã học về đột biến.
Kĩ năng:
- Hệ thống hóa kiến thức.
- Làm bài kiểm tra hình thức trắc nghiệm và tự luận.
Thái độ:
- Tự giác, tích cực ôn tập các nội dung kiến thức.
- Nghiêm túc trong kiểm tra.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
Kiến thức:
- Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học; Trình bày được
công lao to lớn của Menden với Di truyền học và phương háp phân tích các thế

hệ lai của ông. Rèn cho học sinh phương pháp tư duy khoa học của Menden.
- Giải thích được các thí nghiệm lai một cặp tính trạng ở đậu Hà Lan của
Menden. Phát biểu được nội dung quy luật tính trội và quy luật phân li của
Menden.

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.

- Kiểm tra
viết tại lớp.

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.


15
TRUYỀN
– BIẾN DỊ

Tuần
16

TÍNH
QUY
LUẬT
CỦA

HIỆN
TƯỢNG
DI
TRUYỀN
– BIẾN DỊ

3

Di truyền học
Menđen – lai
một cặp tính
trạng
HĐLT- Mục
3:
Khơng
thực hiện
Di truyền học
Menđen – lai
hai cặp tính
trạng
HĐHTKTMục
II.3:
Khơng dạy

Tuần
17

TÍNH
QUY


3

Di truyền học
Menđen – lai

Kĩ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa thơng qua kênh
hình, kênh chữ.
- Kĩ năng giải bài tập di truyền.
Thái độ:
- Vận dụng quy luật phân li để giải thích các hiện tượng di truyền trong sản xuất
và đời sống.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về di truyền học
Menđen, năng lực vận dụng kiến thức về quy luật phân li để giải thích các hiện
tượng di truyền trong sản xuất và đời sống.
Kiến thức:
- Trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.
- Nêu và giải thích được tương quan trội – lặn hồn tồn và khơng hồn tồn.
- Giải thích được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng ở đậu Hà Lan của Menden.
Phát biểu được nội dung quy luật phân li độc lập.
Kĩ năng:
- Rèn luyện thao tác thực hành về thống kê xác suất, ừ đó biết vận dụng kết quả
để giải thích tỉ lệ các phép lai.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập di truyền Menden.
Thái độ:
- Vận dụng quy luật phân li để giải thích các hiện tượng di truyền trong sản xuất
và đời sống.

Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về di truyền học
Menđen, năng lực vận dụng kiến thức về quy luật phân li để giải thích các hiện
tượng di truyền trong sản xuất và đời sống.
Kiến thức:
- Giải thích được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng ở đậu Hà Lan của Menden.

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.

- Dạy học
trên lớp.


16
LUẬT
CỦA
HIỆN
TƯỢNG
DI
TRUYỀN
– BIẾN DỊ

Tuần
18


hai cặp tính
trạng
HĐHTKTMục
II.3:
Khơng dạy

ƠN TẬP,
KIỂM
TRA HKI

3

Phát biểu được nội dung quy luật phân li độc lập.
- Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập với chọn giống và tiến hóa.
Kĩ năng:
- Rèn luyện thao tác thực hành về thống kê xác suất, từ đó biết vận dụng kết quả
để giải thích tỉ lệ các phép lai.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập di truyền Menden.
Thái độ:
- Vận dụng quy luật phân li để giải thích các hiện tượng di truyền trong sản xuất
và đời sống.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về di truyền học
Menđen, năng lực vận dụng kiến thức về quy luật phân li để giải thích các hiện
tượng di truyền trong sản xuất và đời sống.
Không kiểm Kiến thức:
tra với những - Hệ thống kiến thức đã học ở HK I.
nội dụng tinh Kĩ năng:

giản.
- Hệ thống hóa kiến thức.
- Làm bài kiểm tra hình thức trắc nghiệm và tự luận.
Thái độ:
- Tự giác, tích cực ôn tập các nội dung kiến thức.
- Nghiêm túc trong kiểm tra
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
Tổng số tiết: 39

- Dạy học
theo nhóm.

- Dạy học
trên lớp.
- Kiểm tra
viết tại lớp.

Học kì 2
Tuần
19

TÍNH
QUY
LUẬT
CỦA
HIỆN
TƯỢNG

2


Di truyền liên Kiến thức:
kết và liên kết - Các NST, các gen và sự di truyền liên hệ với nhau hư thế nào?
giới tính
- Mơ tả, giải thích được thí nghiệm của Moocgan về liên kết gen.
Kĩ năng:
- Vẽ và giải thích sự tạo thành giao tử ở ruồi giấm. Giải bài tập, vận dụng thực
tế.

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.


17
DI
TRUYỀN
– BIẾN DỊ

Tuần
20

TÍNH
2
QUY
LUẬT
CỦA
HIỆN
TƯỢNG

DI
TRUYỀN
– BIẾN DỊ

Tuần
21

TÍNH
QUY
LUẬT
CỦA
HIỆN

Di truyền liên
kết và liên kết
giới tính

2

Mối quan hệ
kiểu gen –
mơi trường –
kiểu hình

- Rèn tư duy thực nghiệm thơng qua việc dự đốn kết quả lai ở ruồi giấm. Rèn kĩ
năng viết sơ đồ lai và biện luận giải thích kết quả phép lai.
Thái độ:
- Vận dụng quy luật phân li để giải thích các hiện tượng di truyền trong sản xuất
và đời sống.
Năng lực hình thành và phát triển:

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về di truyền học, năng
lực vận dụng kiến thức về quy luật phân li để giải thích các hiện tượng di truyền
trong sản xuất và đời sống, năng lực giải bài tập liên kết giới tính.
Kiến thức:
- Các NST, các gen và sự di truyền liên hệ với nhau hư thế nào?
- Mơ tả, giải thích được thí nghiệm của Moocgan về liên kết gen.
Kĩ năng:
- Vẽ và giải thích sự tạo thành giao tử ở ruồi giấm. Giải bài tập, vận dụng thực
tế.
- Rèn tư duy thực nghiệm thông qua việc dự đoán kết quả lai ở ruồi giấm. Rèn kĩ
năng viết sơ đồ lai và biện luận giải thích kết quả phép lai.
Thái độ:
- Vận dụng quy luật phân li để giải thích các hiện tượng di truyền trong sản xuất
và đời sống.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về di truyền học, năng
lực vận dụng kiến thức về quy luật phân li để giải thích các hiện tượng di truyền
trong sản xuất và đời sống, năng lực giải bài tập liên kết giới tính.
Kiến thức:
- Phân tích được vai trị của kiểu gen và ảnh hưởng của mơi trường đến kiểu
hình.
- Trình bày được khái niệm và những tính chất của thường biến.
Kĩ năng:

- Dạy học
trên lớp.

- Dạy học
theo nhóm.

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.


18
TƯỢNG
DI
TRUYỀN
– BIẾN DỊ

Tuần
22

TÍNH
QUY
LUẬT
CỦA
HIỆN
TƯỢNG
DI
TRUYỀN
– BIẾN DỊ

1


- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa thơng qua kênh
hình, kênh chữ.
Thái độ:
- Vận dụng kiến thức học được để giải thích mối quan hệ Giống – Biện pháp kĩ
thuật – Năng suất vào công tác chăn nuôi, trồng trọt để nâng cao năng suất, chất
lượng.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về di truyền học
Menđen, năng lực vận dụng kiến thức về quy luật phân li để giải thích các hiện
tượng di truyền trong sản xuất và đời sống.
Mối quan hệ Kiến thức:
kiểu gen – - Trình bày được khái niệm mức phản ứng, vai trị của kiểu gen và mơi trường
mơi trường – đối với năng suất của vật nuôi và cây trồng.
kiểu hình
Kĩ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa thơng qua kênh
hình, kênh chữ.
Thái độ:
- Vận dụng kiến thức học được để giải thích mối quan hệ Giống – Biện pháp kĩ
thuật – Năng suất vào công tác chăn nuôi, trồng trọt để nâng cao năng suất, chất
lượng.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về di truyền học
Menđen, năng lực vận dụng kiến thức về quy luật phân li để giải thích các hiện
tượng di truyền trong sản xuất và đời sống.


- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.


19
DI
TRUYỀN
HỌC
NGƯỜI

1

Di truyền học
người

Kiến thức:
- Giải thích được tại sao phương pháp nghiên cứu di truyền người có những đặc
trưng khơng hoàn toàn giống với nghiên cứu di tuyền động vật. Trình bày được
thế nào là phương pháp nghiên cứu hả hệ, phương pháp nghiên cứu trẻ đồng
sinh.
Kĩ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hóa thơng qua kênh
hình, kênh chữ.
- Giải được các bài tập di truyền người.
Thái độ:
- Vận dụng kiến thức học được để giải thích các bệnh, tật di truyền ở người và
cách phịng tránh.
Năng lực hình thành và phát triển:

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về di truyền học người,
năng lực vận dụng kiến thức để giải thích các bệnh, tật di truyền ở người và cách
phòng tránh.

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.


20
Tuần
23

DI
TRUYỀN
HỌC
NGƯỜI

2

Tuần
24

DI
TRUYỀN
HỌC
NGƯỜI


3

- Di truyền
học người
- Di truyền y
học tư vấn

Kiến thức:
- Mô tả được nguyên nhân, triệu chứng của một số bệnh và tật do di truyền ở
người. Sử dụng phương pháp phả hệ để phân tích sự di truyền một vài tính trạng
hay đột biến ở người.
- Giải thích được ảnh hưởng của Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hóa gia
đình.
Kĩ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa thơng qua kênh
hình, kênh chữ.
- Giải được các bài tập di truyền người.
Thái độ:
- Vận dụng kiến thức học được để giải thích các bệnh, tật di truyền ở người và
cách phịng tránh.
- Tư vấn di truyền giúp đỡ các cặp bố mẹ tương lai.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về di truyền học người,
năng lực vận dụng kiến thức để giải thích các bệnh, tật di truyền ở người và cách
phòng tránh.
- Di truyền y Kiến thức:
học tư vấn

- Giải thích được ảnh hưởng của Di truyền học với hơn nhân và kế hoạch hóa gia
- Ơn tập phần đình.
di truyền và - Phân tích được hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường.
biến dị
Kĩ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa thơng qua kênh
hình, kênh chữ.
- Giải bài tập di truyền người.
Thái độ:
- Tư vấn di truyền giúp đỡ các cặp bố mẹ tương lai.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về di truyền học y học tư

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.


21

Tuần
25


DI
TRUYỀN
HỌC
NGƯỜI

Tuần
26

ỨNG
3
DỤNG DI
TRUYỀN
HỌC

3

- Ôn tập phần
di truyền và
biến dị
- Kiểm tra 1
tiết

Lai giống vật
nuôi
cây
trồng
- HĐVD: học
sinh tự thực
hiện.


vấn, năng lực vận dụng kiến thức vào giải thích các tình huống thực tế có liên
quan.
Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức đã học về di truyền và biến dị.
Kĩ năng:
- Hệ thống hóa kiến thức.
- Làm bài kiểm tra hình thức trắc nghiệm và tự luận.
Thái độ:
- Tự giác, tích cực ơn tập các nội dung kiến thức.
- Nghiêm túc trong kiểm tra.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng năng lực giải quyết vấn đề.
Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức đã học về di truyền và biến dị.
Kĩ năng:
- Hệ thống hóa kiến thức.
- Làm bài kiểm tra hình thức trắc nghiệm và tự luận.
Thái độ:
- Tự giác, tích cực ơn tập các nội dung kiến thức.
- Nghiêm túc trong kiểm tra.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng năng lực giải quyết vấn đề.
Kiến thức:
- Nêu được các biểu hiện và phân tích được các ngun nhân của hiện tượng
thối hóa giống; ưu thế lai.
- Phân tích được vai trị của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận
huyết trong chọn giống.
- Trình bày được một số phương pháp tạo ưu thế lai và ứng dụng trong thực tiễn
cuộc sống.

Kĩ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa thơng qua kênh
hình, kênh chữ.
Thái độ:

- Dạy học
trên lớp
- Kiểm tra
viết tại lớp

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.


22

Tuần
27

ỨNG
DỤNG DI
TRUYỀN
HỌC

3

Công nghệ tế
bào

- HĐHTKT Mục II. Ứng
dụng
công
nghệ tế bàoKhông dạy
chi tiết về cơ
chế, chỉ giới
thiệu
các
ứng dụng.

Tuần
28

ỨNG
DỤNG DI
TRUYỀN
HỌC

3

Công
nghệ
gen
- Mục I.1Mục
I.2
Không dạy
chi tiết, chỉ
dạy
phần


- Vận dụng kiến thức đã học về lai giống vật nuôi, cây trồng vào sản xuất đem
lại hiệu quả cao.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về lai giống vật nuôi và
cây trồng, năng lực vận dụng kiến thức đã học về lai giống vật nuôi, cây trồng
vào sản xuất đem lại hiệu quả cao.
Kiến thức:
- Nêu được khái niệm công nghệ tế bào.
- Trình bày được các giai đoạn thiết yếu trong công nghệ tế bào và ứng dụng
công nghệ tế bào trong thực tiễn.
- Phân tích được các ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vơ tính
trong ống nghiệm.
Kĩ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa thơng qua kênh
hình, kênh chữ.
Thái độ:
- u thích mơn học. Vận dụng kiến thức đã học về cơng nghệ tế bào vào giải
thích các hiện tượng thực tế.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về công nghệ tế bào,
năng lực vận dụng kiến thức đã học về công nghệ tế bào vào giải thích các hiện
tượng thực tế.
Kiến thức:
- Nêu được khái niệm công nghệ sinh học, công nghệ gen.
- Nêu được khái niệm kĩ thuật gen. Phân tích được các khâu của kĩ thuật gen.
- Trình bày được các ứng dụng của công nghệ gen trong các lĩnh vực trong đời

sống và sản xuất.
- Liệt kê được các lĩnh vực của cơng nghệ sinh học. Phân tích được vai trị và
triển vọng của cơng nghệ sinh học trong đời sống và sản xuất.

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.


23

Tuần
29

ỨNG
DỤNG DI
TRUYỀN
HỌC

3

chữ
đóng Kĩ năng:
khung ở cuối - Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa thơng qua kênh

bài.
hình, kênh chữ.
Thái độ:
- Vận dụng kiến thức đã học về cơng nghệ gen vào giải thích các hiện tượng
thực tế.
- Giải thích được quan điểm của bản thân về sử dụng thực phẩm biến đổi gen.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về công nghệ gen, năng
lực vận dụng kiến thức đã học về cơng nghệ tế gen vào giải thích các hiện tượng
thực tế.
Gây đột biến Kiến thức:
nhân
tạo - Nêu được một số tác nhân gây đột biến và cơ chế gây đột biến của các tác nhân
trong
chọn đó.
giống và các - Trình bày được các biện pháp gây đột biến bằng các tác nhân vật lí, hóa học.
phương pháp - Trình bày được một số thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn
chọn
lọc giống động vật, thực vật.
(Khuyến
- Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn có liên quan.
khích
học - Nêu được khái niệm chọn lọc. Phân biệt được các hình thức chọn lọc.
sinh tự đọc)
- Phân tích được vai trị chọn lọc trong chọn giống. Nêu được một số ứng dụng
của chọn lọc trong thực tiễn.
Kĩ năng:
- Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa thơng qua kênh

hình, kênh chữ.
Thái độ:
- Vận dụng kiến thức đã học về gây đột biến nhân tạo vào giải thích các hiện
tượng thực tế.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghiên cứu khoa học về đột biến nhân tạo.

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.
Hoạt
động theo
nhóm


24
Tuần
30

ÔN TẬP
CHỦ ĐỀ 6
– CHỦ ĐỀ
7: SINH
VẬT VÀ
MÔI
TRƯỜNG


3

- Ôn tập và
kiểm tra 1 tiết
chủ đề 6
- Sinh vật
thích nghi kì
diệu với mơi
trường

Kiến thức:
- Hệ thống hóa được kiến thức về ứng dụng Di truyền học vào chọn giống.
- Phân tích được các phương pháp chọn giống ứng dụng Di truyền học.
- Giải thích được ưu và nhược điểm của một số sản phẩm ứng dụng Di truyền
học.
Kĩ năng:
- Hệ thống hóa kiến thức.
- Làm bài kiểm tra hình thức trắc nghiệm và tự luận.
Thái độ:
- Tự giác, tích cực ơn tập các nội dung kiến thức.
- Nghiêm túc trong kiểm tra.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
Kiến thức:
- Giải thích được vì sao sinh vật thích nghi kì diệu với mơi trường sống của
chúng.
Kĩ năng:
- Kĩ năng thực hành quan sát tự nhiên, làm thực nghiệm về chọn lọc tự nhiên.
Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và thiên nhiên hoang dã, chống biến đổi khí

hậu.
Năng lực hình thành và phát triển:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực hành quan sát tự nhiên, làm thực nghiệm
về chọn lọc tự nhiên.

- Ôn tập
trên
lớp,
kiểm
tra
trên lớp

- Dạy học
trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.


×