Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

KIỂM TRA HKII KHTN7 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.3 KB, 21 trang )

PHÒNG GD- ĐT THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: KHTN 7
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 1

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ :
a. Kiến thức :
- Nguồn âm, độ cao và độ to của âm
- Sự lan truyền và phản xạ âm.
- Dòng điện, nguồn điện; Chất dẫn điện, chất cách điện, sơ đồ mạch điện.
- Nội tiết và vai trị của Hoocmơn
- Thần kinh, giác quan và sự thích nghi của cơ thể
- Cơ sở khoa học của học tập
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Viết, trình bày và giải quyết vấn đề.
c. Thái độ :
- Giáo dục HS tính cẩn thận , độc lập khi làm bài kiểm tra.
- Giáo dục cho các em thấy được vai trò của bài kiểm tra trong việc đánh giá quá trình học tập.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực tự học.
- Năng lực tư duy.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực tính tốn
B. MA TRẬN ĐỀ:
Cấp độ


Nhận biết
Thơng hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề
Âm thanh
Hiểu được tần số
Giải thích được
dao động của một
trường hợp nghe
vật, giải thích âm
thấy tiếng vang là
trầm,bổng
phụ
do tai nghe được
thuộc vào tần số và
âm phản xạ tách
âm nghe được có
biệt hẳn với âm
tần số từ 20Hz đến
phát ra trực tiếp từ

20.000Hz.
nguồn
Số câu
2
1
1
Số điểm
2
0,5
1,5
Điện tích.
- Nêu được
- Giải thích được
Dịng điện
một số vật liệu
dấu hiệu nhiễm
dẫn điện và vật
điện và sự tương
liệu cách điện
tác giữa hai loại
thường dùng.
điện tích.
- Nêu được
- Chỉ được sơ đồ
dịng điện là
mạch điện đã
dịng các hạt
được mắc sẵn
điện tích dịch
bằng các kí hiệu

chuyển

qui ước và chiều
hướng.
dòng điện trong


Số câu
Số điểm
Nội tiết và
vai trị của
Hoocmơn

2
1
- Sản phẩm tiết
của tuyến nội
tiết.
- Vai trò của Iot
Số câu
2
Số điểm
1
Thần kinh, - Các biện
giác quan
pháp
phịng
và sự thích chống bệnh về
nghi của cơ tai
thể

- Cung phản xạ
Số câu
1
1
Số điểm
1
0.5
Cơ sở khoa Các chất gây
học của học hại cho hệ thần
tập
kinh
Số câu
Số điểm

1
0.5
Tổng số câu 6
Tổng số
3
điểm
Tỉ lệ%
40%

1
1

sơ đồ.
2
1


4
2

Phân biệt tuyến nội
tiết với tuyến ngoại
tiết
1
1

3
2
Vì sao trẻ bị viêm
họng thường dễ
dẫn đến viêm tai
giữa ?
1
0,5

Ví dụ về tính chất Tại sao tiếng nói
PXCĐK
và chữ viết cũng
là tín hiệu gây ra
các PXCĐK cấp
cao? Lấy ví dụ
1
1
0.5
1
1
0.5

30%

2
2,5

2
1
20%

1
1

3
2

3
2
2
1

15
10

10%

100
%


PHÒNG GD- ĐT THỊ XÃ AN NHƠN

TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: KHTN 7
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 1

C. ĐỀ KIỂM TRA:
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Dòng điện là
A. dòng các nguyên tử chuyển động
B. dịng các điện tích dịch chuyển có hướng
C. sự chuyển động hỗn độn của các điện tích
D. dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
Câu 2: Bạn An đứng ở đầu và cạnh một ống kim loại. Bạn Bình ở đầu kia, gõ mạnh vào ống kim
loại, thì bạn An nghe thấy hai âm cách nhau 0,5 giây, biết vận tốc truyền âm trong khơng khí và
kim loại lần lượt là 340m/s và 6100m/s. Chiều dài của ống kim loại là
A. 180,035m
B.18,0035m
C.1800,35m
D. 1,80035m
Câu 3: Trong các vật liệu sau đây, các vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là
A. gỗ, sắt, đồng, nhơm.
B. sơn, chì, gang, sành.
C. than, gỗ, đồng, kẽm.
D. nhựa, nilông, sứ, cao su.
Câu 4. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ đúng là
Đ


Đ

I
A

I
B

Đ

Đ

+

I
C

+

I

+

D

Câu 5. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì?
A. Hoocmơn
B. Kháng ngun
C. Enzim
D. Kháng thể

Câu 6. Iôt là thành phần không thể thiếu trong hoocmơn nào dưới đây ?
A. Ơxitơxin
B. Tirơxin
C. Canxitơnin
D. Glucagơn
Câu 7. Trong một cung phản xạ có bao nhiêu bộ phận?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 8. Các chất nào sau đây có hại cho hệ thần kinh?
A. Canxi
B. Protein
C. Muối khống
D. Rượu
Câu 9: Vì sao trẻ em bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa?
A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa ln cùng chủng loại với nhau.
B. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa liên kết với nhau.
C. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vịi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại vị trí này
D. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc theo thời gian gây viêm tai giữa.
Câu 10. Phản xạ nào dưới đây có sự tham gia điều khiển của võ não?
A. Tay chạm phải vật nóng rụt tay lại
B. Trời rét, mơi tím tái.
C. Tim đập nhanh khi thấy chó dại chạy đến gần
D. Xếp hàng chờ mua bánh trung thu.
II.TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 11: (1,5đ) Khi tiến hành thí nghiệm, có 4 bạn học sinh ghi được các kết quả vào bảng sau:


a) Em hãy sắp xếp các vật mà âm thanh phát ra theo thứ tự từ âm trầm đến âm bổng.

b) Cho biết những âm thanh nào mà ta có thể nghe được? Tại sao?
Câu 12: (0,5đ) Lấy một vật đã nhiễm điện âm đưa lại gần một quả cầu treo trên một sợi tơ mảnh.
Hãy cho biết trong các trường hợp sau, quả cầu có bị nhiễm điện khơng? Nếu có thì nhiễm điện
loại gì?
a) Quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện.
b) Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện..
Câu 13: (1 đ) So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
Câu 14: (1 đ) Tại sao tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp
cao? Lấy ví dụ.
Câu 15: (1 đ) Em hãy đề xuất các biện pháp phòng chống bệnh về tai.


PHÒNG GD- ĐT THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: KHTN 7
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 1

D. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
I.TRẮC NGHIỆM (5đ) Mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C A D B A B C D C D
II.TỰ LUẬN (5đ)
Câu
ĐÁP ÁN
a) Tần số dao động của vật 1 là: 150 : 10 = 15 Hz

Tần số dao động của vật 2 là: 270 : 30 = 9 Hz
Tần số dao động của vật 3 là: 1350 : 15 = 90 Hz
Tần số dao động của vật 4 là: 4590 : 60 = 76,5 Hz.
11
Âm có tần số càng lớn thì âm đó càng bổng.
Vậy theo thứ tự từ âm trầm đến âm bổng là: vật 2; vật 1; vật 4; vật 3.
b) Tai người nghe được các âm có tần số 20 Hz đến 20000 Hz, nên ta có thể
nghe được các âm do vật 3,4 phát ra.
a) Khi quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện, có hai trường hợp đều có thể
xảy ra: Hoặc là quả cầu khơng bị nhiễm điện, hoặc là quả cầu đã bị nhiễm
12
điện dương.
b) Khi quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện, chắc chắn quả cầu bị nhiễm điện
âm, vì lúc đó hai vật nhiễm điện cùng dấu đã đẩy nhau.
- Giống: Các tế bào đều tạo ra các sản phẩm tiết
Tham gia điều hịa q trình sinh lý
13
- Khác:
+ Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích
+ sản phẩm tiết của tuyến ngoại tiết theo ống dẫn tới cơ quan tác động.
- Tiếng nói và chữ viết có thể giúp ta mơ tả các sự vật, trình bày các hiện
tượng mà khơng cần có sự vật mà cũng làm cho người nghe người đọc tưởng
14
tượng ra được.
- vd: Tiết nước bọt khi có ai đó nhắc đến từ me
- Các biện pháp phòng chống bệnh về tai:
+ Tránh ô nhiễm tiếng ồn
15
+ Không sử dụng các vật sắc nhọn để ngốy tai
+ Phịng tránh các bệnh mũi, họng để tránh gây bệnh cho tai

+ Vệ sinh tai thường xuyên

ĐIỂM
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.75
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25


E. KẾT QUẢ:

Lớp

Sĩ 0 – dưới 2 2- dưới
số
3,5

SL TL SL TL

3,5 – dưới
5
SL TL

5 – dưới
6,5
SL TL

6,5 –
dưới 8
SL TL

8 trở lên
SL

TL

Đạt yêu cầu
trở lên
SL
TL

7A1
7A2
7A3
7A4
G. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………..


PHÒNG GD- ĐT THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: KHTN 7
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 2

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ :
a. Kiến thức :
- Nguồn âm, độ cao và độ to của âm
- Sự lan truyền và phản xạ âm.
- Dòng điện, nguồn điện; Chất dẫn điện, chất cách điện, sơ đồ mạch điện.
- Nội tiết và vai trị của Hoocmơn
- Thần kinh, giác quan và sự thích nghi của cơ thể
- Cơ sở khoa học của học tập
b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng
- Viết, trình bày và giải quyết vấn đề.
c. Thái độ :
- Giáo dục HS tính cẩn thận , độc lập khi làm bài kiểm tra.
- Giáo dục cho các em thấy được vai trò của bài kiểm tra trong việc đánh giá quá trình học tập.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
- Năng lực tự học.
- Năng lực tư duy.
- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực tính tốn
B. MA TRẬN ĐỀ:
Cấp độ
Nhận biết
Thơng hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ TL
Chủ đề
Âm thanh
- Nhận biết được Hiểu được đặc
độ to của âm điểm của âm
phụ thuộc vào phản xạ cách âm
biên độ dao trực tiếp ít nhất
động.
1/15 giây.
- Nhận biết được
đặc điểm của hạ
âm, âm nghe
được và siêu âm.
Số câu
3

2
1
Số điểm
2
1
1
Điện tích.
Dịng điện

Số câu
Số điểm
Nội tiết và

Nêu được biểu Vẽ được sơ đồ
Nhận biết được hiện tác dụng mạch điện đơn
đặc điểm của nhiệt của dòng giản và biểu diễn
nguồn điện.
điện.
được chiều dịng
điện trong mạch
kín.
1
1
1
1
0,5
0,5
- HM của tuyến - Phân biệt tuyến

3

2


vai trị của
hoocmơn

trên thận

Số câu
Số điểm

1
0.5
Thần kinh,
Vai trị của tai
giác quan và ngồi
sự thích
nghi của cơ
thể
Số câu
1
Số điểm
0.5
Cơ sở khoa
- Tác hại của
học của học việc mất ngủ
tập
- Các chất gây
hại cho hệ thần
kinh

Số câu
1
1
Số điểm
1
0.5
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ%

6
3
40%

1
1

nội tiết với tuyến
ngoại tiết
- Tác dụng của
HM GH
1
1
1
0.5

3
2
Các bộ phận trong

cơ quan phân tích

Đề xuất biện
pháp
phịng
chống tật của
mắt.

1
0.5

1
1

3
2

Phản xạ bị mất nếu
không
thường
xuyên củng cố
1
0.5
2
1
30%

2
2


2
1
20%

3
2
1
1

1
1
10%

15
10
100
%


PHÒNG GD- ĐT THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: KHTN 7
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 2

C. ĐỀ KIỂM TRA:
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng:

Câu 1: Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm thanh phát ra
A. càng cao
B. càng to
C. càng bổng
D. càng trầm
Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hạ âm, siêu âm và khả năng nghe của tai con người?
A. Tai con người có thể nghe được các âm có tần số từ 20Hz đến 20.000Hz
B. Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm
C. Những âm có tần số trên 20.000Hz gọi là siêu âm
D. Tai con người có thể nghe bất kì loại âm nào, khơng phụ thuộc vào tần số của âm.
Câu 3: Nguồn điện là
A. thiết bị tạo ra và duy trì dịng điện
B. thiết bị bảo vệ dòng điện
C. thiết bị tiêu thụ dòng điện
D. thiết bị đóng ngắt dịng điện
Câu 4. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo thiết bị, dụng cụ là
A. điện thoại, quạt điện
B. máy bơm nước, lò vi sóng
C. bàn là, bếp điện
D. máy hút bụi, nam châm điện
Câu 5. Hiện tượng “người khổng lồ” có liên quan mật thiết đến việc dư thừa Hoocmôn nào?
A. GH
B. TSH
C. TH
D. LH
Câu 6. Bộ phận nào sau đây không thuộc cơ quan phân tích?
A. Cơ quan thụ cảm
B. Mạch máu
C. Dây thần kinh. D. Não bộ
Câu 7. Hoocmôn nào dưới đây do phần tuỷ tuyến trên thận tiết ra ?

A. Canxitơnin
B. Cooctizơn
C. Norađrênalin
D. Tirơxin
Câu 8: Tai ngồi có vai trị gì đối với khả năng nghe của con người?
A. Xử lí các kích thích về sóng âm
B. Thu nhận các thông tin về sự chuyển động của cơ thể trong khơng gian
C. Truyền sóng âm về não bộ
D. Hứng sóng âm và hướng sóng âm
Câu 9. Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu khơng thường xuyên củng cố?
A. Co chân lại khi bị kim châm
B. Đỏ bừng mặt khi uống rượu
C. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức
D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc
Câu 10. Chất nào dưới đây có hại cho hệ thần kinh?
A. Lipit
B. Vitamin
C. Chất khoáng
D. Cafêin
II.TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 11 (1đ). Một người đứng cách một vách đá 850m và la to. Hỏi người đó có thể nghe rõ tiếng
vang của âm không? Tại sao? Cho vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s.
Câu 12 (1đ):Hãy vẽ một mạch điện trong đó có một bóng đèn, một công tắc và hai viên pin giống
nhau được mắc nối tiếp, sao cho khi bật cơng tắc thì bóng đèn sẽ sáng. Vẽ chiều dòng điện chạy
trong mạch khi đó.
Câu 13 (1 đ). So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
Câu 14 (1 đ). Đề xuất các biện pháp phòng chống và cách khắc phục các tật cận thị và viễn thị.
Câu 15 (1 đ). Em hãy giải thích tác hại của việc mất ngủ đến khả năng học tập.



PHÒNG GD- ĐT THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: KHTN 7
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 2

D. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
I.Trắc nghiệm (5đ) Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.5 đ
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B D A C A B C D C D
II.Tự luận (5đ)
Câu
ĐÁP ÁN
Để nghe rõ tiếng vang thì thời gian kể từ lúc âm phát ra đến lúc cảm nhận
được âm phản xạ phải lớn hơn 1/15 giây.
- Thời gian kể từ lúc âm phát ra đến khi gặp vách đá là 850/340 = 2,5(s)
11
- Thời gian âm phản xạ về đến chỗ người đứng cũng là 2,5(s).
Vậy thời gian kể từ lúc âm phát ra đến khi cảm nhận được âm phản xạ là 5(s)
> 1/15(s), nên người ấy có thể nghe được tiếng vang của âm.

ĐIỂM
0,25
0,25
0,25
0,25

1

12
K

13

14

15

Đ

- Giống: Các tế bào đều tạo ra các sản phẩm tiết
Tham gia điều hòa quá trình sinh lý
- Khác:
+ Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích
+ sản phẩm tiết của tuyến ngoại tiết theo ống dẫn tới cơ quan tác động.
- Cách phòng chống và khắc phục:
+ Làm việc, học tập khoa học, đủ ánh sáng, bổ sung các chất giàu vitamin A
+ Đảm bảo khoảng cách giữa mắt và vật vừa phải
+ Đeo kính phù hợp
+ Sử dụng các biện pháp y học hỗ trợ: phẫu thuật, châm cứu, chiếu tia lase..
Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể là kết quả của một quá trình ức chế tự
nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của hệ
thần kinh. Phải đảm bảo giấc ngủ hằng ngày đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi
hợp lí, sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có
hại cho hệ thần kinh.
Vì thế nếu mất ngủ sẽ làm mất khả năng tập trung, bị các bệnh, cảm thấy
khó chịu và ln mệt mỏi sé ảnh hưởng khơng ít tới học tập.


0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.75

0.25


E. KẾT QUẢ:

Lớp

Sỉ 0 – dưới 2 2- dưới
số
3,5
SL TL SL TL

3,5 – dưới
5
SL TL

5 – dưới
6,5
SL TL


6,5 –
dưới 8
SL TL

8 trở lên
SL

TL

Đạt yêu cầu
trở lên
SL
TL

7A1
7A2
7A3
7A4
G. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………..


GT:
…………………………………………

PHÒNG GD- ĐT THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: KHTN 7
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM

Họ và tên:……………………………..
Lớp 7A…..
SBD:………………
Đề 1

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: Dòng điện là
A. dòng các nguyên tử chuyển động
B. dịng các điện tích dịch chuyển có hướng
C. sự chuyển động hỗn độn của các điện tích
D. dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.
Câu 2: Bạn An đứng ở đầu và cạnh một ống kim loại. Bạn Bình ở đầu kia, gõ mạnh vào ống kim
loại, thì bạn An nghe thấy hai âm cách nhau 0,5 giây, biết vận tốc truyền âm trong khơng khí và
kim loại lần lượt là 340m/s và 6100m/s. Chiều dài của ống kim loại là
A. 180,035m
B.18,0035m
C.1800,35m
D. 1,80035m
Câu 3: Trong các vật liệu sau đây, các vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là
A. gỗ, sắt, đồng, nhơm.
B. sơn, chì, gang, sành.
C. than, gỗ, đồng, kẽm.
D. nhựa, nilông, sứ, cao su.
Câu 4. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ đúng là

Đ

Đ

I
A

I
B

Đ

Đ

+

I
C

+

I

+

D

Câu 5. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì?
A. Hoocmơn
B. Kháng ngun

C. Enzim
D. Kháng thể
Câu 6. Iôt là thành phần không thể thiếu trong hoocmơn nào dưới đây ?
A. Ơxitơxin
B. Tirơxin
C. Canxitơnin
D. Glucagơn
Câu 7. Trong một cung phản xạ có bao nhiêu bộ phận?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 8. Các chất nào sau đây có hại cho hệ thần kinh?
A. Canxi
B. Protein
C. Muối khống
D. Rượu
Câu 9: Vì sao trẻ em bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa?
A. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa ln cùng chủng loại với nhau.
B. Vì vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa liên kết với nhau.
C. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vịi nhĩ tới khoang tai giữa và gây viêm tại vị trí này
D. Vì vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc theo thời gian gây viêm tai giữa.
Câu 10. Phản xạ nào dưới đây có sự tham gia điều khiển của võ não?
A. Tay chạm phải vật nóng rụt tay lại
B. Trời rét, mơi tím tái.


C. Tim đập nhanh khi thấy chó dại chạy đến gần
D. Xếp hàng chờ mua bánh trung thu.
II.TỰ LUẬN: (5 điểm)

Câu 11: (1,5đ) Khi tiến hành thí nghiệm, có 4 bạn học sinh ghi được các kết quả vào bảng sau:

a) Em hãy sắp xếp các vật mà âm thanh phát ra theo thứ tự từ âm trầm đến âm bổng.
b) Cho biết những âm thanh nào mà ta có thể nghe được? Tại sao?
Câu 12: (0,5đ) Lấy một vật đã nhiễm điện âm đưa lại gần một quả cầu treo trên một sợi tơ mảnh.
Hãy cho biết trong các trường hợp sau, quả cầu có bị nhiễm điện khơng? Nếu có thì nhiễm điện
loại gì?
a) Quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện.
b) Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện..
Câu 13: (1 đ) So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
Câu 14: (1 đ) Tại sao tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp
cao? Lấy ví dụ.
Câu 15: (1 đ) Em hãy đề xuất các biện pháp phòng chống bệnh về tai.
BÀI LÀM:
I/. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
II/. TỰ LUẬN: (5 điểm)

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………............................................................
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………...


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………



PHÒNG GD- ĐT THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN

Họ và tên:……………………………..
Lớp 7A…..
SBD:………………

GT:
…………………………………………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: KHTN 7
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐIỂM

Đề 2

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm thanh phát ra
A. càng cao
B. càng to
C. càng bổng
D. càng trầm
Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hạ âm, siêu âm và khả năng nghe của tai con người?
A. Tai con người có thể nghe được các âm có tần số từ 20Hz đến 20.000Hz
B. Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm
C. Những âm có tần số trên 20.000Hz gọi là siêu âm
D. Tai con người có thể nghe bất kì loại âm nào, khơng phụ thuộc vào tần số của âm.

Câu 3: Nguồn điện là
A. thiết bị tạo ra và duy trì dịng điện
B. thiết bị bảo vệ dịng điện
C. thiết bị tiêu thụ dịng điện
D. thiết bị đóng ngắt dòng điện
Câu 4. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo thiết bị, dụng cụ là
A. điện thoại, quạt điện
B. máy bơm nước, lò vi sóng
C. bàn là, bếp điện
D. máy hút bụi, nam châm điện
Câu 5. Hiện tượng “người khổng lồ” có liên quan mật thiết đến việc dư thừa Hoocmôn nào?
A. GH
B. TSH
C. TH
D. LH
Câu 6. Bộ phận nào sau đây không thuộc cơ quan phân tích?
A. Cơ quan thụ cảm
B. Mạch máu
C. Dây thần kinh. D. Não bộ
Câu 7. Hoocmôn nào dưới đây do phần tuỷ tuyến trên thận tiết ra ?
A. Canxitơnin
B. Cooctizơn
C. Norađrênalin
D. Tirơxin
Câu 8: Tai ngồi có vai trị gì đối với khả năng nghe của con người?
A. Xử lí các kích thích về sóng âm
B. Thu nhận các thông tin về sự chuyển động của cơ thể trong khơng gian
C. Truyền sóng âm về não bộ
D. Hứng sóng âm và hướng sóng âm
Câu 9. Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu khơng thường xun củng cố?

A. Co chân lại khi bị kim châm
B. Đỏ bừng mặt khi uống rượu
C. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức
D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc
Câu 10. Chất nào dưới đây có hại cho hệ thần kinh?
A. Lipit
B. Vitamin
C. Chất khoáng
D. Cafêin
II.TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 11 (1đ). Một người đứng cách một vách đá 850m và la to. Hỏi người đó có thể nghe rõ tiếng
vang của âm không? Tại sao? Cho vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s.
Câu 12 (1đ):Hãy vẽ một mạch điện trong đó có một bóng đèn, một công tắc và hai viên pin giống
nhau được mắc nối tiếp, sao cho khi bật cơng tắc thì bóng đèn sẽ sáng. Vẽ chiều dịng điện chạy
trong mạch khi đó.
Câu 13 (1 đ). So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
Câu 14 (1 đ). Đề xuất các biện pháp phòng chống và cách khắc phục các tật cận thị và viễn thị.


Câu 15 (1 đ). Em hãy giải thích tác hại của việc mất ngủ đến khả năng học tập.
…………………………
BÀI LÀM:
I/. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm)
Câu

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

Đáp án
II/. TỰ LUẬN:(5 điểm)

…………………………………………………………………………...............
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………….............................................
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………..............................................
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………….................................................................
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………..............................................


PHÒNG GD- ĐT THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: KHTN 7
NĂM HỌC: 2020 – 2021

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Đề 1

I.TRẮC NGHIỆM (5đ) Mỗi câu đúng đạt 0.5 điểm
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C A D B A B C D C D
II.TỰ LUẬN (5đ)

Câu

11

12

13

14

15

ĐÁP ÁN
a) Tần số dao động của vật 1 là: 150 : 10 = 15 Hz
Tần số dao động của vật 2 là: 270 : 30 = 9 Hz
Tần số dao động của vật 3 là: 1350 : 15 = 90 Hz
Tần số dao động của vật 4 là: 4590 : 60 = 76,5 Hz.
Âm có tần số càng lớn thì âm đó càng bổng.
Vậy theo thứ tự từ âm trầm đến âm bổng là: vật 2; vật 1; vật 4; vật 3.
b) Tai người nghe được các âm có tần số 20 Hz đến 20000 Hz, nên ta có thể
nghe được các âm do vật 3,4 phát ra.
a) Khi quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện, có hai trường hợp đều có thể

xảy ra: Hoặc là quả cầu không bị nhiễm điện, hoặc là quả cầu đã bị nhiễm
điện dương.
b) Khi quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện, chắc chắn quả cầu bị nhiễm điện
âm, vì lúc đó hai vật nhiễm điện cùng dấu đã đẩy nhau.
- Giống: Các tế bào đều tạo ra các sản phẩm tiết
Tham gia điều hịa q trình sinh lý
- Khác:
+ Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích
+ sản phẩm tiết của tuyến ngoại tiết theo ống dẫn tới cơ quan tác động.
- Tiếng nói và chữ viết có thể giúp ta mơ tả các sự vật, trình bày các hiện
tượng mà khơng cần có sự vật mà cũng làm cho người nghe người đọc tưởng
tượng ra được.
- vd: Tiết nước bọt khi có ai đó nhắc đến từ me
- Các biện pháp phòng chống bệnh về tai:
+ Tránh ô nhiễm tiếng ồn
+ Không sử dụng các vật sắc nhọn để ngốy tai
+ Phịng tránh các bệnh mũi, họng để tránh gây bệnh cho tai
+ Vệ sinh tai thường xuyên

ĐIỂM
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.75
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25


PHÒNG GD- ĐT THỊ XÃ AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN TÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: KHTN 7
NĂM HỌC: 2020 – 2021

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đề 2

I.Trắc nghiệm (5đ) Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.5 đ
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B D A C A B C D C D
II.Tự luận (5đ)

Câu

11


ĐÁP ÁN
Để nghe rõ tiếng vang thì thời gian kể từ lúc âm phát ra đến lúc cảm nhận
được âm phản xạ phải lớn hơn 1/15 giây.
- Thời gian kể từ lúc âm phát ra đến khi gặp vách đá là 850/340 = 2,5(s)
- Thời gian âm phản xạ về đến chỗ người đứng cũng là 2,5(s).
Vậy thời gian kể từ lúc âm phát ra đến khi cảm nhận được âm phản xạ là 5(s)
> 1/15(s), nên người ấy có thể nghe được tiếng vang của âm.

ĐIỂM
0,25
0,25
0,25
0,25
1

12
K

13

14

15

Đ

- Giống: Các tế bào đều tạo ra các sản phẩm tiết
Tham gia điều hịa q trình sinh lý
- Khác:
+ Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích

+ sản phẩm tiết của tuyến ngoại tiết theo ống dẫn tới cơ quan tác động.
- Cách phòng chống và khắc phục:
+ Làm việc, học tập khoa học, đủ ánh sáng, bổ sung các chất giàu vitamin A
+ Đảm bảo khoảng cách giữa mắt và vật vừa phải
+ Đeo kính phù hợp
+ Sử dụng các biện pháp y học hỗ trợ: phẫu thuật, châm cứu, chiếu tia lase..
Ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể là kết quả của một quá trình ức chế tự
nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của hệ
thần kinh. Phải đảm bảo giấc ngủ hằng ngày đầy đủ, làm việc và nghỉ ngơi
hợp lí, sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn, tránh sử dụng các chất có
hại cho hệ thần kinh.
Vì thế nếu mất ngủ sẽ làm mất khả năng tập trung, bị các bệnh, cảm thấy
khó chịu và ln mệt mỏi sé ảnh hưởng khơng ít tới học tập.

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.75

0.25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×