Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Hợp đồng vay tài sản theo BLDS 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 51 trang )

Hợp đồng vay tài sản theo
BLDS 2015


Trước khi vào bài các bạn có thể cho mình một
vài ví dụ về vay tài sản trong đời sống mà bạn
biết????


KHÁI NIỆM


Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài
sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản
cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc
pháp luật có quy định.

-Cơ sở pháp lý: Điều 463 BLDS 2015-


ĐẶC ĐIỂM


HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN CÓ CÁC ĐẶC ĐIỂM SAU:

Là căn cứ

Có thể là hợp

Là hợp đồng


Là hợp đồng

chuyển quyền

đồng có đền

song vụ hoặc

thực tế hoặc

sở hữu tài sản

bù hoặc khơng

đơn vụ

hợp đồng ưng

có đền bù:

Hợp đờng vay tài sản là hợp

Hợp đờng khơng có đền bù

đờng có đền bù nếu các bên

nếu vay khơng có lãi.

có thỏa thuận về lãi.


thuận


Trường hợp hợp đồng vay tài sản là hợp đồng ưng thuận thì quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh
từ thời điểm giao kết, cả hai đều có nghĩa vụ với nhau thì đây là hợp đờng song vụ.

Trường hợp hợp đồng vay tài sản là hợp đồng thực tế thì nó là hợp đờng đơn vụ. Bởi thời điểm có hiệu
lực là thời điểm bên vay chuyển giao tài sản cho bên vay, bên cho vay có quyền địi nợ mà khơng có
nghĩa vụ với bên vay nữa.


Nghĩa vụ của các bên
trong hợp đồng vay tài
sản:


Nghĩa vụ của bên cho vay

(1) Giao tài sản cho bên vay đầy đủ, đúng số lượng, chất lượng vào thời điểm và địa điểm đã thỏa thuận.

(2) Bồi thường thiệt hại cho bên vay, nếu bên cho vay biết tài sản không bảo đảm chất lượng mà không báo cho
bên vay biết, trừ trường hợp bên vay biết mà vẫn nhận tài sản đó.

(3) Khơng được u cầu bên vay trả lại tài sản trước thời hạn, trừ trường hợp quy định tại Điều 470 của BLDS
2015 hoặc luật khác có liên quan quy định khác.


Nghĩa vụ trả nợ của bên vay

(1) Bên vay tài sản là tiền


(2) Trường hợp bên vay

thì phải trả đủ tiền khi

khơng thể trả vật thì có

đến hạn. Nếu tài sản là

thể trả bằng tiền theo trị

vật thì phải trả vật cùng

giá của vật đã vay tại địa

loại đúng chất lượng, số

điểm và thời điểm trả nợ,

lượng, trừ trường hợp có

nếu được bên cho vay

thỏa thuận khác.

đồng ý.


(3) Địa điểm trả nợ là


(4) Trường hợp vay

nơi cư trú hoặc nơi

khơng có lãi mà khi

đặt trụ sở của bên

đến hạn bên vay

cho vay, trừ trường

không trả nợ hoặc

hợp có thỏa thuận

trả khơng đầy đủ:

khác.

Thì bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật dân sự năm 2015 trên số tiền chậm
trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.


Trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay khơng trả hoặc trả khơng đầy
đủ thì bên vay phải trả lãi như sau:

Lãi trên nợ gốc theo lãi suất
thỏa thuận trong hợp đồng


Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa

tương ứng với thời hạn vay mà

trả bằng 150% lãi suất vay theo

đến hạn chưa trả. Trường hợp

hợp đồng tương ứng với thời

chậm trả thì cịn phải trả lãi

gian chậm trả, trừ trường hợp

theo mức lãi suất quy định tại

có thỏa thuận khác.

khoản 2 Điều 468 của Bộ luật
này.


Khoản 4 Điều 474 BLDS 2005

Khoản 4 Điều 466 BLDS 2015

VỀ NGHĨA VỤ
TRẢ LÃI
TRONG HỢP
ĐỒNG VAY

KHÔNG LÃI:

Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 thì trong hợp đờng vay không lãi,

vay
không
khi vi phạm nghĩa vụ trả nợ, bên vay chỉ phải trả “Trường
lãi đối vớihợp
khoản
chậm
trả có lãi mà khi đến hạn
“Trong trường hợp vay khơng có lãi mà khi đến
bên
trong trường hợp các bên có thỏa thuận
vềvay
vấnkhơng
đề này.trả nợ hoặc trả khơng đầy đủ thì
hạn bên vay khơng trả nợ hoặc trả khơng đầy
bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với
đủ thì bên vay phải trả lãi đối với khoản nợ
Quy định này không hợp lý bởi trong hợp đồng vaymức
không
bêntheo
cho vay
thể tại khoản 2 Điều 468
lãilãi
suất
quyđã
định
chậm trả theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng

hiện thiện chí và sự tin tưởng đối với bên vay khi của
khơng
suấttrên
trong
Bộtính
luậtlãinày
sốthời
tiền chậm trả tương ứng
Nhà nước cơng bố
ứng
với
chậm
hạntương
vay. Việc
địi
hỏithời
bênhạn
cho vay
phải dự tính đến trường hợp bên vay vi phạm
với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa
trả tại thời điểm trảnghĩa
nợ, nếu
cóphải
thoả
vụ và
trảthuận.”
lãi suất trong trường hợp này là khơng thực tế.
thuận khác hoặc luật có quy định khác.”



Khoản 5 Điều 474 BLDS 2005

Khoản 5 Điều 466 BLDS 2005

VỀ NGHĨA VỤ
Trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay khơng trả hoặc

TRẢ LÃI
TRONG HỢP
ĐỒNG VAY
CĨ LÃI:

Trong trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay khơng trả

trả khơng đầy đủ thì bên vay phải trả lãi như sau:

hoặc trả khơng đầy đủ thì bên vay phải trả lãi trên nợ gốc và
lãi nợ quá hạn theo lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước

a) Lãi trên nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận trong hợp đồng

công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ.

tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp
chậm trả thì cịn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định tại
khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này;

Theo quy định này, sự vi phạm nghĩa vụ lại có khả năng chịu

b) Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả bằng 150% lãi suất vay


trách nhiệm thấp hơn trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận.

theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác.


Lãi suất và
tiền lãi trong
hợp đồng vay
tài sản.


Lãi suất trong hợp đồng vay tài
sản là tỷ lệ phần trăm so với tiền
vay và so với thời hạn vay. Thơng
thường, phần trăm lãi suất được
tính theo tháng, theo năm,
nhưng có thể được tính theo ngày
nếu thời gian vay ngắn hơn một
tháng.


  Điều 468, BLDS 2016 quy định về lãi suất như sau:

1. Lãi suất vay do các bên thỏa thuận.

Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm
của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Căn cứ tình hình thực tế và theo
đề xuất của Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh mức lãi suất nói trên và báo

cáo Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.

Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì mức lãi
suất vượt q khơng có hiệu lực.

2. Trường hợp các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng khơng xác định rõ lãi suất và có tranh chấp về
lãi suất thì lãi suất được xác định bằng 50% mức lãi suất giới hạn quy định tại khoản 1 Điều này tại thời
điểm trả nợ.”


Tiền lãi là lượng tài chính tăng thêm ngồi vốn
vay mà bên vay phải trả cho bên cho vay. Tiền
lãi được tính từ tiền lãi trong hạn bằng cách lấy
số tiền gốc vay nhân với phần trăm lãi suất và
nhân với thời hạn vay.

Ngồi ra, tiền lãi có thể cịn bao gồm tiền lãi
quá hạn được tính bằng cách lấy số tiền gốc dư
nợ cuối nhân với thời gian quá hạn và nhân với
lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố
tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ.


Cách tính lãi suất chậm trả
Lãi chậm trả = nợ gốc chưa trả x lãi chậm trả (0,83%/tháng) x thời gian chậm trả.

(Công thức này áp dụng cho trường hợp cho vay khơng có lãi, theo quy định tại khoản 2 Điều 357, khoản 4 Điều 466
Bộ luật dân sự năm 2015).

Lãi chậm trả = nợ gốc x lãi suất vay theo thỏa thuận trong hợp đồng x thời hạn vay x 0,83%/tháng x thời gian chậm

trả.

(Công thức này áp dụng cho trường hợp cho vay có lãi, theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 466 Bộ luật Dân sự
năm 2015).


Cách tính lãi suất qúa hạn
tiền lãi quá hạn (tiền lãi tính trên nợ gốc quá hạn chưa trả) = nợ gốc quá hạn chưa trả x lãi
suất vay theo hợp đồng vay x 1,5 x thời gian chậm trả (thời gian quá hạn).


Ví dụ 1
A cho B vay số tiền là 300 triệu đồng, khơng tính lãi. Thời hạn hợp đồng vay là 12 tháng, từ 01/01/2018 đ ến
31/12/2018. Đến thời điểm tháng 31/03/2019, anh B m ới thanh toán n ợ gốc cho anh B. Tr ường h ợp này, anh
B đã chậm thực hiện việc trả nợ so với thời hạn là 03 tháng. Vậy B sẽ phải trả cho A ngoài khoản tiền gốc là
300 triệu đồng; đồng thời phải trả thêm một khoản tiền lãi chậm trả được tính như sau:


CÁCH TÍNH
Tiền lãi chậm trả = 300.000.000 đ x 0,83%/tháng x 03 tháng = 7.470.000 đồng.

Vậy, do đây là khoản vay khơng có lãi nên khi đến hạn mà anh B khơng trả được nợ, hơn nữa cịn trả chậm 03 tháng
so với thời hạn vay, và A, B không thỏa thuận được lãi suất chậm trả nên căn cứ theo khoản 4 Điều 466 Bộ luật Dân sự
năm 2015, B phải trả: 300.000.000 đồng (tiền nợ gốc) và 7.470.000 đồng tiền lãi phát sinh do chậm thực hiện nghĩa vụ
trả tiền.


Ví dụ 2
A cho B vay 500.000.000 đồng với lãi suất 1%/ tháng, thanh toán tiền lãi hàng tháng và th ời h ạn c ủa h ợp đ ồng
vay là 12 tháng từ 01/01/2020 đến 31/12/2020.


Đến hạn B chưa thanh toán cho A cả gốc lẫn lãi. 06 tháng sau là 01/07/2021, B m ới th ực hiện việc thanh toán.
Nghĩa vụ thanh toán của B trong trường hợp này theo quy định của BLDS năm 2015, nh ư sau:


CÁCH TÍNH
Tiền nợ gốc =500.000.000 đồng.

Tiền lãi trên nợ gốc trong thời hạn hợp đồng = 500.000.000 x 1% x 12 tháng = 60.000.000 đồng.

Tiền lãi đối với khoản lãi trên nợ gốc chậm trả trong thời hạn hợp đồng = 60.000.000 x 0.83% x 6 = 2.988.000 đồng.

Tiền lãi nợ gốc quá hạn = 500.000.000 x 150% x 1% x 6= 45.000.000 đồng.


Ví dụ 3
Anh C cho anh D vay 100.000.000 đồng với lãi suất 1,5%/tháng. Thời hạn hợp đồng vay là 15 tháng, t ừ
01/04/2017 đến 01/07/2017. Đã quá hạn 4 tháng, D m ới thanh toán g ốc và lãi cho C. V ậy gi ả s ử C, và D không
thỏa thuận về lãi suất chậm trả, hay lãi quá hạn cụ thể, thì căn cứ theo quy định tại khoản 5 Điều 466 B ộ
luật Dân sự năm 2015 D phải có trách nhiệm trả cho C các khoản tiền:


×