Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây bông tại huyện buôn đôn, tỉnh đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.04 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I
------------------

NGUYỄN TIẾN NAM

NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH MẬT ðỘ
VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BĨN THÍCH HỢP CHO
CÂY BƠNG TẠI HUYỆN BN ðƠN, TỈNH ðĂK LĂK

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN VĂN TÂN

HÀ NỘI - 2007


LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu và hoàn chỉnh luận
văn, học viên xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc của mình đến.
Ban Giám đốc Cơng ty Cổ phần bơng Tây Ngun và lãnh đạo Trạm
bơng Bn ðơn đã đồng ý và tạo nhiều điều kiện để học viên hồn thành
chương trình đào tạo hệ sau ðại học này.
Học viên xin bầy tỏ lòng biết ơn của mình đến tập thể các thầy giáo, cơ
giáo trong Bộ môn Cây công nghiệp, Khoa Nông học, Khoa Sau ðại học của
trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ cho
học viên trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn.
Học viên xin chân thành cảm ơn Phịng Nơng hố của Trường ðại học
Tây Ngun, đã phân tích cho đề tài một số chỉ tiêu nơng hố đất.


Học viên xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc của mình ñến TS. Phan Văn
Tân, nguời thầy ñã hướng dẫn cho học viên trong công tác nghiên cứu khoa
học từ những năm học ðại học cũng như ñã giúp ñỡ cho học viên trong suốt
q trình thực hiện và hồn thành bản luận văn này.
Học viên xin chân thành cảm ơn ñến TS. ðinh Quang Tuyến Giám ñốc
Trung tâm Nghiên cứu và thực nghiệm cây bơng Tây Ngun, đã đóng góp
một số ý kiến quý báu và giúp ñỡ cho học viên nhiều tài liệu nghiên cứu khoa
học có liên quan ñến ñề tài.
Cuối cùng là lòng biết ơn của học viên dành cho những người thân
trong gia đình, đã động viên và tạo điều kiện để học viên hồn thành chương
trình học tập và nghiên cứu của mình.
Một lần nữa học viên xin trân trọng cám ơn tất cả các sự giúp ñỡ quý
báu của các tập thể và cá nhân ñối với học viên.
Học viên

Nguyễn Tiến Nam

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu được trình bầy trong luận văn
là do tơi thực hiện. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là hồn tồn trung thực
và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Người cam ñoan

Nguyễn Tiến Nam


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


MỤC LỤC
MỞ ðẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Mục đích u cầu của ñề tài
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Giới hạn của đề tài
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Tình hình sản xuất bơng trên thế giới và Việt Nam
u cầu sinh thái của cây bơng
Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về mật độ và phân bón cho
cây bơng
2.3.1. Những nghiên cứu về mật độ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất bông
2.3.2. Những nghiên cứu về mật độ và phun chất điều hịa sinh trưởng
Mepiquate Chlorid ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất bông
2.3.3. Những nghiên cứu về phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng
suất bơng
2.3.4. Tình hình sâu bệnh hại bơng và ảnh hưởng của mật độ và liều lượng
phân bón đến diễn biến của một số loài sâu bệnh hại
3.
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vật liệu nghiên cứu

24
26
26

3.1.1. Giống bơng sử dụng trong nghiên cứu

3.1.2. Phân bón và một số vật tư chuyên dùng khác

26
26

3.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu
3.2.1. Thời gian nghiên cứu

27
27

3.2.2. ðịa ñiểm nghiên cứu
3.3. Nội dung nghiên cứu

27
27

1.
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
2.
2.1.
2.2.
2.3

1
1
3

3
3
4
4
9
15
15
18
19

3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, liều lượng phân bón đến khả năng
sinh trưởng, phát triển và năng suất bông
27
3.3.2. ðánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính và hiệu quả kinh tế trên nền
các mật ñộ và liều lượng phân bón khác nhau
27
3.3.3. Thực nghiệm mơ hình thâm canh tăng năng suất và ñánh giá ảnh hưởng
của thời gian sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất ñến năng suất
và hiệu quả kinh tế của ruộng mơ hình

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii

27


3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng

27
27


3.4.2. Quy trình kỹ thuật trong thí nghiệm và ruộng mơ hình
3.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi trên ruộng thí nghiệm

29
29

3.4.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi trên ruộng mơ hình
3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu

33
33

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

34

4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ, liều lượng phân bón đến khả
năng sinh trưởng, phát triển và năng suất bơng
4.1.1. Ảnh hưởng của thời tiết khí hậu vùng nghiên cứu đến ruộng thí nghiệm

34
34

4.1.2. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến một số chỉ tiêu nơng
hóa trên đất trồng bơng chính của vùng

36


4.1.3. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến các chỉ tiêu sinh
trưởng, phát triển của ruộng thí nghiệm

39

4.1.4. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến các chỉ tiêu cấu
thành năng suất và năng suất của ruộng thí nghiệm

51

4.2. Kết quả đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của vùng và hiệu quả
kinh tế trên nền các mật độ và liều lượng phân bón khác nhau

62

4.2.1. Ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng phân bón đến diễn biến của một số
loại sâu bệnh hại chính tại vùng nghiên cứu

62

4.2.2. Xác định hiệu quả kinh tế của các cơng thức tham gia thí nghiệm

73

4.3. Kết quả thực nghiệm ruộng mơ hình thâm canh tăng năng suất

76

4.3.1. Ảnh hưởng của thời gian sinh trưởng và các chỉ tiêu cấu thành năng suất

ñến năng suất của các ruộng mơ hình
4.3.2. Xác định hiệu quả kinh tế của các ruộng mơ hình
5.

76
79

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

80

Kết luận

80

ðề nghị

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

83

PHẦN PHỤ LỤC

95

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv



DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1.

Diện tích và sản lượng bông của Việt Nam trong những năm qua

6

Bảng 2.2.

Diện tích và năng suất bơng tại huyện Bn ðơn và tỉnh ðăk Lăk

8

Bảng 4.1.

Số liệu khí tượng tại vùng Bn ðơn, vụ bơng năm 2005

35

Bảng 4.2.

Một số tính chất hố học của đất trước và sau thí nghiệm

37

Bảng 4.3.

Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến thời gian sinh
trưởng từ gieo đến 50% số cây có quả ñầu tiên nở


39

Bảng 4.4.

Ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng phân bón đến chiều cao cây 41

Bảng 4.5

Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến chiều dài cành 44

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng phân bón đến số cành
quả/cây

47

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến số cành
ñực/cây

49

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng phân bón đến số quả

Bảng 4.9.

thối/cây

50

Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến số quả/cây


52

Bảng 4.10. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến số quả/m2

54

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng phân bón đến khối
lượng quả

57

Bảng 4.12. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến năng suất
lý thuyết

58

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng phân bón đến năng suất thực thu 60

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


Bảng 4.14. Ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng phân bón đến tỷ lệ cây
nhiễm bệnh chết cây con tại các ñịnh kỳ theo dõi

64

Bảng 4.15. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến tỷ lệ và chỉ số
bệnh ñốm cháy lá tại các ñịnh kỳ theo dõi

66


Bảng 4.16. Ảnh hưởng của mật ñộ và liều lượng phân bón đến tỷ lệ và chỉ số
bệnh mốc trắng tại các ñịnh kỳ theo dõi

68

Bảng 4.17. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến mật ñộ và cấp
hại của rầy xanh hai chấm tại ở các ñịnh kỳ theo dõi
Bảng 4.18. Hiệu quả kinh tế của các cơng thức tham gia thí nghiệm

71
74

Bảng 4.19. Ảnh hưởng của thời gian sinh trưởng và các chỉ tiêu cấu thành
năng suất đến năng suất của các ruộng mơ hình
Bảng 4.20. Hiệu quả kinh tế của các ruộng mơ hình

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi

76
79


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1.

Tình hình sản xuất bơng xơ trên thế giới giai đoạn 1970-2005

Hình 4.1.


Hiện tượng lãng phí đất ở cơng thức P1M1

45

Hình 4.2.

Hiện tượng đan xen ở cơng thức P3M4

45

Hình 4.3.

Diến biến mật độ và cấp hại của rầy xanh hai chấm ở ruộng thí
nghiệm

5

70

Hình 4.4.

Ruộng mơ hình 1 (đối chứng), canh tác theo tập qn của nơng dân 77

Hình 4.5.

Ruộng mơ hình 2, áp dụng tổ hợp P2M2

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii

77



MỘT SỐ CỤM TỪ CHUYÊN MÔN
THƯỜNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN
Cấp rầy:

Là cấp độ đánh giá mức độ gây hại bơng của rầy
xanh hai chấm, ñược ñánh giá theo thang 5 cấp của
Viện nghiên cứu cây bơng và cây có sợi.

Năng suất bơng hạt:
Số quả/cây:

Là năng suất bơng chưa được tách xơ.
Là số quả có khả năng cho thu hoạch tại thời điểm có
đủ 50% số cây có quả đầu tiên nở.

Tổng số quả/cây:

Gồm toàn bộ số quả thối/cây và số quả có khả năng
cho thu hoạch/cây.

Thời gian sinh trưởng: Là thời gian được tính từ khi gieo hạt đến khi có đủ
50% số cây có quả đầu tiên nở.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


CV:

Coefficient of Variation

Ctv:

Cộng tác viên

ðvt:

ðơn vị tính

ha:

Hecta

ICAC:

International Cotton Advisory Commitee

KTNN: Kỹ thuật nơng nghiệp
Nxb:

Nhà xuất bản

UBND: Ủy ban nhân dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix



1. MỞ ðẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Cây bơng (Gossypium spp.) là cây trồng lấy sợi quan trọng nhất. Sản
phẩm của nó được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau và mang lại hiệu
quả kinh tế cao. Ngoài vai trị chính là cung cấp sợi cho may mặc, cây bơng
cịn cung cấp nhiều ngun liệu cho nhiều ngành công nghiệp. Hạt bông chứa
18-20% dầu và một số axit amin quan trọng. Vỏ hạt bơng dùng để sản xuất
phân kali và các hóa chất khác như rượu metilic, các axit hữu cơ. Khô dầu
bông là thức ăn gia súc quý hoặc làm phân bón có giá trị dinh dưỡng cao (Vũ
Cơng Hậu, 1971) [16], (ðồn Thị Thanh Nhàn và các tác giả 1996) [30].
Hiện nay, trên thế giới có trên 80 quốc gia trồng bơng và cây bơng đã
được trồng trọt trên cả 5 châu lục (Nguyễn Hữu Bình, 2002) [1]. Kết quả
thống kê tình hình sản xuất bơng giai ñoạn 2002-2005 cho thấy, trên thế giới
hàng năm sản xuất được 21,97 triệu tấn xơ thì có 4 nước có sản lượng cao
nhất theo thứ tự là Trung Quốc (24,4%), Mỹ (19,4%), Ấn ðộ (14,0%),
Pakistan (8,9%) và chiếm 2/3 tổng sản lượng tồn cầu. Trong đó, Trung Quốc
và Mỹ là hai quốc gia có ảnh hưởng lớn nhất đến thị trường và sản xuất bông
trên thế giới hiện nay (ICAC, 2007) [40].
Ở nước ta, mặc dù cây bơng đã ñược trồng từ lâu nhưng ñến nay tổng
diện tích ñất trồng bơng hàng năm cịn thấp, năng suất bơng cịn thua kém
nhiều nước trên thế giới. Trong những năm gần đây ở các vùng trồng bơng
chính của nước ta như: Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và ðông Nam
Bộ diện tích, năng suất và sản lượng đã tăng lên ñáng kể. Thế nhưng theo báo
cáo hiện trạng sản xuất bơng ở Việt Nam, thì hiện nay sản lượng bơng mới chỉ
ñáp ứng ñược khoảng 10% nhu cầu về xơ bông cho ngành Dệt may trong
nước (Trần Thanh Hùng, 2007) [22].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1



Ở Tây Nguyên nói chung và cao nguyên ðăk Lăk nói riêng là một vùng
bơng lớn của Cơng ty bơng Việt Nam. Tại đây, cây bơng được đưa vào trồng
trọt từ những năm 1990 với những lợi thế về ñất ñai, lao ñộng và thời tiết
thuận lợi nên cây bông ñã nhanh chóng có ñược một vị thế quan trọng trong
cơ cấu cây trồng của tỉnh, vụ bông năm 2002 với năng suất 13,44 tạ bơng
hạt/ha tồn tỉnh đã có sản lượng chiếm trên 60% sản lượng của tồn ngành
bơng Việt Nam. Thấy rõ ñược ñây là một vùng ñất có tiềm năng to lớn để
phát triển diện tích và năng suất bông, nên kế hoạch phát triển bông của tỉnh
ñến năm 2010 là 30.000 ha (UBND tỉnh ðăk Lăk, 2003) [48].
Thế nhưng, qua thực tiễn sản xuất trong những năm qua (2001-2005)
vùng bông của tỉnh ðăk Lăk (cũ) chỉ xoay quanh với diện tích 10.000 ha
(Niên giám thống kê tỉnh ðăk Lăk, 2003 và 2005) trong đó huyện Bn ðơn
ln có diện tích sản xuất bơng lớn và đạt bình qn trên 1.500 ha/vụ, nhưng
năng suất thấp chỉ đạt 9,33 tạ/ha.
ðể góp phần phát triển diện tích bơng đạt ñược kế hoạch ñề ra của tỉnh,
ñồng thời ñể duy trì sản xuất bơng ổn định thì tại huyện Bn ðơn vấn đề cần
thiết là phải cải thiện được năng suất.
Bên cạnh đó, trong các biện pháp kỹ thuật canh tác bơng tại huyện
Bn ðơn thì mật độ và liều lượng phân bón là hai yếu tố thường biến động
rất lớn trong thực tế sản xuất. ðể khai thác tối ña tiềm năng năng suất của
giống thì mật ñộ và liều lượng phân bón là những yếu tố quan trọng và đáng
được chú ý hơn cả, vì nếu một khi nó chưa thích hợp và thống nhất thì năng
suất bơng trong sản xuất ñại trà cũng sẽ bị ảnh hưởng ñáng kể. Xuất phát từ
thực tiễn và những ñòi hỏi trên chúng tơi thực hiện đề tài.
"Nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho
cây bông tại huyện Buôn ðôn, tỉnh ðăk Lăk".

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2



1.2. MỤC ðÍCH U CẦU CỦA ðỀ TÀI
1.2.1. Mục đích
Xác định mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây bông tại
huyện Buôn ðôn và thực nghiệm mô hình thâm canh tăng năng suất bơng hạt.
1.2.2. u cầu
- ðánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của cây bơng trên nền các
mật độ và phân bón khác nhau.
- ðánh giá ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành năng suất đến năng suất
của cây bơng trên nền các mật độ và phân bón khác nhau.
- ðánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh gây hại chính của cây bơng trên nền
các mật độ và phân bón khác nhau.
- Xác định hiệu quả kinh tế của các cơng thức tham gia thí nghiệm.
- Xây dựng được mơ hình thâm canh tăng năng suất.
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở khoa học ñể góp phần xây dựng
quy trình kỹ thuật trồng bơng nhờ nước trời trong điều kiện sinh thái vụ thu
đơng của huyện Buôn ðôn.
Bổ sung thêm tài liệu khoa học cho nghiên cứu về mật độ và liều lượng
phân bón cho cây bơng tại tỉnh ðăk Lăk.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần tăng năng suất và sản lượng bông hạt và làm giàu cho các
nông hộ trồng cây bông vải nhất là đồng bào các dân tộc tại huyện Bn ðơn.
Từ đó góp phần ổn định sản xuất của ngành bơng.
1.4. GIỚI HẠN CỦA ðỀ TÀI
ðề tài chỉ tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của một số tổ hợp mật ñộ
và phân bón ñến sinh trưởng và phát triển của cây bơng trong điều kiện trồng
bơng mùa mưa nhờ nước trời ở vụ Thu ðông của huyện Buôn ðôn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3



2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BƠNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.1.1. Tình hình sản xuất bông trên thế giới
Lịch sử trồng bông trên thế giới cho thấy, cây bơng đã được trồng trọt
cách đây hơn 4 nghìn năm và có nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới. Cây bông ñã
ñược trồng và phát triển mạnh không chỉ ở vùng nhiệt đới mà cịn ở cả các
vùng á nhiệt đới và ơn đới. Trên thế giới, năng suất bông thấp ở các vùng mưa
nhiều như Uganda, Ấn ðộ, Brazil và năng suất cao ở các vùng sa mạc và bán
sa mạc trồng bơng có tưới nước như Ai Cập và Mehico. Tuy nhiên, qua thực
tế sản xuất bơng ở các nước nhiệt đới như Sudan, Peru, Mali và các nước
Trung Mỹ chứng tỏ rằng ở các vùng nóng mưa nhiều cũng có thể đạt được
năng suất cao và chất lượng xơ tốt (Vũ Công Hậu, 1962, 1971) [15], [16].
Mặc dù là cây ưa nóng nhưng hiện nay trên 50% diện tích bơng trên thế giới
được trồng ở những vùng trên 30 vĩ ñộ bắc (ðinh Quang Tuyến, 2004) [46].
Hiện nay, trên thế giới có trên 80 quốc gia trồng bơng và cây bơng đã
được trồng trọt trên cả 5 châu lục. Theo số liệu thống kê của Ủy ban tư vấn
bông quốc tế (ICAC) cho thấy, tổng diện tích trồng bơng nước trời và có tưới
ở niên vụ 2000/2001 là 30 triệu ha, năng suất bông xơ trung bình đạt 605
kg/ha, trong đó nước cao nhất là Israel (1.685 kg/ha), Syria (1.414 kg/ha) và
Úc (1.407 kg/ha). Những nước có năng suất thấp là Modambic (56 kg/ha),
Indonexia (168 kg/ha) và Senegan (215 kg/ha) (Nguyễn Hữu Bình, 2002) [1].
Thống kê tình hình sản xuất bơng giai đoạn 2002-2005 cho thấy, trên
thế giới hàng năm sản xuất ñược 21,97 triệu tấn xơ thì có 4 nước có sản lượng
cao nhất theo thứ tự là Trung Quốc (24,4%), Mỹ (19,4%), Ấn ðộ (14,0%),
Pakistan (8,9%) và chiếm 2/3 tổng sản lượng toàn cầu. Trong thương mại
bơng thế giới thì Trung Quốc nhập khẩu hàng năm là 20,4% và Mỹ là nước
xuất khẩu 40,2% [40], đây là hai quốc gia có ảnh hưởng lớn nhất đến thị
trường và sản xuất bơng trên thế giới hiện nay.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


Triệu tấn xơ

25,000
20,000
15,000
10,000
5,000

21,971

18,970
11,740

13,831

TB 1970-71

TB 1980-81

TB 1990-91

TB 200-05

Hình 2.1: Tình hình sản xuất bơng xơ trên thế giới giai đoạn 1970-2005
Nguồn: Ủy ban tư vấn bơng quốc tế (ICAC) [40]


Qua hình 2.1 cho thấy, tình hình sản xuất bơng trên thế giới ngày càng
phát triển mạnh nhằm ñáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của thị trường (tăng
1,5-2%/năm). Do đó, những tiến bộ kỹ thuật ñang ñược nghiên cứu và ứng
dụng ngày càng nhiều ñể ñáp ứng yêu cầu của sản xuất.
2.1.2. Tình hình sản xuất bơng ở Việt Nam
a. Tình hình chung
Ở Việt Nam, bơng là cây trồng truyền thống và nghề trồng bơng ở Việt
Nam đã có trên 2.000 năm với chủng bông cỏ châu Á là cây bản địa mọc tự
nhiên ở vùng đồi núi phía Bắc (Hồng ðức Phương, 1983) [36], (Nguyến Thế
Nhã và ctv, 1996) [31]. Cuối thế kỷ 19 nước ta ñã tự túc ñược hồn tồn về
bơng và các loại vải sợi để may mặc. Dưới thời Pháp thuộc, diện tích đã được
mở rộng với giống bông Luồi và bông Hải ðảo, nhưng năng suất thấp vì chưa
có những hiểu biết cần thiết về việc phát triển bơng trong điều kiện nhiệt đới
hoặc chưa mạnh dạn đầu tư khoa học kỹ thuật (Vũ Cơng Hậu, 1971) [16].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


Sau cách mạng tháng tám, nhà nước có chủ trương ñẩy mạnh việc phát
triển nghề trồng bông nên ñã ban hành những chính sách khuyến khích, giúp
đỡ nơng dân nên diện tích, năng suất và chất lượng bơng từng bước ñược cải
thiện (Trần An Phong, 1995) [34]. Từ năm 1966 ñến năm 1980 nghề trồng
bông ở nước ta bị mai một, sâu bệnh rất nặng nề và năng suất thấp (bình qn
chỉ đạt 5-6 tạ bơng hạt/ha), chi phí sản xuất cao chủ yếu là ñầu tư cho thuốc
sâu, người trồng bông bị thua lỗ, môi trường bị ô nhiễm nặng từ đó diện tích
trồng bơng khơng thể mở rộng (Nguyễn Hữu Bình và các tác giả, 1998) [4].
Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng bơng của Việt Nam trong những năm qua
Diện tích (ha)
Năm


Sản lượng bơng hạt (tấn)
Vụ

Vụ

khơ

mưa

Bơng


Vụ

Vụ

Khơ

Mưa

2001

2.654

24.112 26.766

2.638

26.552 29.190 10.735


2002

3.334

28.931 32.265

4.260

28.367 32.627 12.049

2003

4.317

19.316 23.633

6.481

22.169 28.650 10.237

2004

1.613

18.647 20.260

3.050

16.308 19.358


6.913

2005

1.708

21.390 23.098

3.458

17.796 21.254

7.558

Trung bình

2.725

22.479 25.240

3.977

22.238 26.216

9.498

Tổng

Tổng


(tấn)

Nguồn: Báo cáo hiện trạng sản xuất bông ở Việt Nam, 2007 [22]

Trong những năm gần ñây, nhờ có sự quan tâm ñúng mức của nhà nước
cùng nhiều thành tựu khoa học nổi bật về giống, bảo vệ thực vật... (Nguyễn
Thơ, Nguyễn Hữu Bình, 1996) [42], chuyển đổi thời vụ trồng bơng từ mùa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


khơ sang mùa mưa, đặc biệt là đã áp dụng thành công việc quản lý dịch hại
tổng hợp trên cây bơng nên diện tích đã tăng lên và đạt trung bình trên 25.000
ha/năm (bảng 2.1). Ở Việt Nam hiện nay, diện tích trồng bơng có thể được
phân ra 3 vùng chính sau: Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và ðơng
Nam Bộ. Ngồi ra, bơng cịn được trồng ở Sơn La và một số tỉnh thuộc Bắc
Trung Bộ và miền Tây Nam Bộ với diện tích nhỏ.
Những năm qua, sản lượng và năng suất bơng đã khơng ngừng tăng lên,
năng suất bơng hạt cả nước đạt trên 10 tạ/ha (bảng 2.1). Vùng bơng Tây
Ngun có sản lượng chiếm trên 50% tổng sản lượng sản xuất trong nước.
Tuy nhiên, với nhu cầu hơn 100.000 tấn bông xơ của ngành Dệt may trong
nước thì sản lượng bơng xơ trong nước chỉ đáp ứng ñược khoảng 10% (Trần
Thanh Hùng, 2007) [22]. Bên cạnh đó năng suất bơng xơ của Việt Nam hiện
nay (khoảng 377 kg xơ/ha) ñang ở mức thấp trong khu vực và trên thế giới.
b. Tình hình sản xuất bơng ở huyện Buôn ðôn và tỉnh ðăk Lăk
Ở ðăk Lăk cây bơng vải được trồng thử nghiệm trên địa bàn huyện Ea
Ka từ năm 1994 và cũng từ sau 1994 ñã bắt đầu giai đoạn sản xuất bơng hàng
hóa ở hai vùng ðông và Tây Trường Sơn của tỉnh. Cùng với tiềm năng về ñất
ñai, nguồn lao ñộng và sự hỗ trợ của nhà nước, nên năm 2002 tồn tỉnh đã có
hơn 16.000 ha bơng vụ mưa với sản lượng trên 20.000 tấn bơng hạt chiếm

trên 60% sản lượng của tồn ngành bông Việt Nam. Thấy rõ tiềm năng sản
xuất bông ở ðăk Lăk (cũ) là rất lớn, nên kế hoạch phát triển bông trong cơ
cấu cây trồng của tỉnh vào năm 2010 là 30.000 ha (UBND tỉnh ðăk Lăk,
2003) [48] và tỉnh ðăk Lăk hiện có 2 nhà máy chế biến bông với tổng công
suất mỗi năm 30.000 tấn bông hạt (Công ty bông Việt Nam, 2003) [10].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


Ở huyện Buôn ðôn, thời vụ gieo bông thường kết thúc vào cuối tháng 7
dương lịch. Nhưng phần lớn diện tích bơng được gieo từ đầu đến trung tuần
tháng 7. Qua thực tế cho thấy ñây là thời vụ cho năng suất cao, vì trong điều
kiện trồng bơng nhờ nước trời thì việc gieo quá sớm hay muộn thời vụ ñều
dẫn ñến giảm năng suất và một số chỉ tiêu chất lượng xơ [2], [13], [24], [26].
ðiều này cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu ở nước ngoài [70], [73],
[78], [100]. Bên cạnh đó, để cải thiện được năng suất bơng ở thời vụ muộn
cần phải được trồng giống chín sớm với mật độ cao hơn khung chính vụ
(Buehring và Jones, 1995) [56], (Porter và ctv (1996) [91].
Bảng 2.2: Diện tích và năng suất bơng tại huyện Bn ðơn và tỉnh ðăk Lăk
Năm

Diện tích (ha)

Năng suất (tạ/ha)

Bn ðơn (*)

ðăk Lăk (**)

Bn ðơn (*)


ðăk Lăk (**)

2001

1.615

14.646

11,19

14,68

2002

1.869

16.121

11,05

13,44

2003

1.571

10.069

11,34


13,24

2004

1.240

3.917

7,24

5,48

2005

1.215

3.718

5,82

13,03

Trung bình

1.502

9.694

9,33


11,97

Nguồn: (*) Báo cáo tổng kết sản xuất của Trạm bông Buôn ðôn, 2001-2005
(**) Niên giám thống kê tỉnh ðăk Lăk, 2003, 2005

Qua bảng 2.2 cho thấy, mặc dù huyện Buôn ðôn luôn có diện tích sản
xuất bơng với trên 1.500 ha bơng/năm và phần lớn diện tích được gieo trong
khung thời vụ chính. Nhưng năng suất bình qn vẫn khơng được cải thiện và
có chiều hướng tụt giảm. Theo báo cáo tổng kết của Trạm bơng Bn ðơn thì
ngồi ảnh hưởng của ñiều kiện thời tiết không thuận lợi trong những năm qua

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


thì ngun nhân khác làm giảm năng suất bơng tại huyện Bn ðơn so với
năng suất bình qn của tồn tỉnh, là đa số các hộ trồng bơng là đồng bào dân
tộc ít người tại chỗ và đồng bào các dân tộc khác di cư từ phía Bắc vào có tập
quán canh tác quảng canh, thể hiện chủ yếu qua việc bón phân khơng cân đối
và gieo trồng ở mật ñộ chưa hợp lý, mặc dù hàng năm vẫn có những ruộng
điển hình cho năng suất trên 30 tạ bơng hạt/ha (Võ Ngọc Hiền, 2005) [18].
2.2. YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY BÔNG
Sinh trưởng là kết quả tổng hợp của các q trình hoạt động sinh lý
trong cây, q trình hoạt ñộng này bị lệ thuộc một cách chặt chẽ và phức tạp
với các yếu tố sinh thái, trong đó ñáng kể nhất là ñiều kiện nhiệt ñộ, ánh sáng,
nước và ñộ ẩm, ñất ñai và dinh dưỡng.
2.2.1. Nhiệt ñộ
Cây bơng là cây có nguồn gốc nhiệt đới nên địi hỏi cao về nhiệt. Nhu
cầu của cây bơng đối với nhiệt ñộ khá chặt chẽ, tùy theo mỗi thời kỳ sinh
trưởng, phát triển mà cần có yêu cầu về nhiệt ñộ khác nhau.

Các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi nước về u cầu
nhiệt độ của cây bơng ở mỗi giai đoạn cho thấy: thời kỳ nẩy mầm yêu cầu
nhiệt ñộ tối thiểu là 12-140C và thích hợp là 25-300C, thời điểm bơng ra lá thứ
nhất u cầu nhiệt độ tối thiểu là 14-170C và thích hợp là trên 200C, thời kỳ
bắt ñầu ra nụ yêu cầu nhiệt ñộ tối thiểu là 19-200C nhiệt ñộ cao hơn nụ sẽ ra
sớm và nhiều, thời kỳ từ nụ ñến quả chín yêu cầu nhiệt ñộ là 20-300C, nhiệt
ñộ thấp hơn 200C làm giảm chiều dài xơ và giảm mạnh ở những giống có xơ
dài, nhiệt độ dưới 150C làm cho q trình tích lũy xenlulo về xơ bị ñình chỉ
[23], [65], [71].
Nhìn chung, nhiệt ñộ cao làm cho q trình hơ hấp của cây tăng, tiêu
hao nhiều chất dinh dưỡng, dẫn ñến giảm sức sống và dễ bị sâu bệnh. Nhiệt
ñộ quá cao làm suy yếu sức nảy mầm của hạt phấn và dẫn đến khơng đậu quả.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


Tổng kết về ảnh hưởng của nhiệt độ khơng khí tới sinh trưởng của cây
bơng Nguyễn Hữu Bình và các tác giả (1998) [4] ñã nhận xét, nhiệt ñộ tối ưu
cho sinh trưởng và phát triển của cây bông là 25-300C. Nhiệt ñộ thấp hơn
250C làm cây sinh trưởng chậm, nhiệt độ dưới 170C thì cây bị cằn lại và nhiệt
độ 37-400C cây ngừng sinh trưởng. Tuy nhiên, vẫn có những lồi hoang dại
có thể phát triển được trên nền nhiệt ñộ 400C như Gossypium stocksii.
Mauer (1968) cho rằng, “ðặc tính di truyền khó thay đổi nhất của
cây bơng là tính ưa nóng của nó” (dẫn theo ðồn Thị Thanh Nhàn và các
tác giả, 1996) [30]. Tuy nhiên, mỗi loài và mỗi giống bơng có nhu cầu về
lượng nhiệt hữu hiệu khác nhau ở mỗi giai ñoạn sinh trưởng và phát triển.
ðể hồn thành giai đoạn mọc mầm các giống thuộc lồi bơng Luồi cần
tổng lượng nhiệt: 840C, giai đoạn nụ: 5000C, giai ñoạn hoa: 1.0000C và từ
hoa ñến nở quả: 7000C (Nguyễn Hữu Bình và các tác giả, 1998) [4].
2.2.2. Ánh sáng

Bơng là cây có nhu cầu ánh sáng cao, không chịu rợp trong ngày lá
bông thường hướng về phía các tia chiếu của mặt trời, chỉ khi mặt trời lặn
lá bơng mới rũ xuống. Từ đó, ngay từ thế kỷ 19 các nhà sinh lý thực vật
Mỹ ñã gọi bơng là “Con đẻ của mặt trời” (ðồn Thị Thanh Nhàn và các
tác giả, 1996) [30]. Khi thiếu ánh sáng cường độ quang hợp của cây bơng
giảm đi nhiều, cây mọc vống lên, bốc lá và rụng quả non. Theo các tác giả
Nga, trong ñiều kiện chiếu sáng tối ưu thì 1m2 phiến lá trong 1 giờ có thể
tổng hợp được 1,46 g chất khơ, trong điều kiện ánh sáng khơng đầy đủ thì
chỉ số đó chỉ cịn 0,073 g (Nguyễn Hữu Bình và các tác giả, 1998) [4].
Theo Doyle (1941) [62], những diện tích bị mây che phủ nhiều hơn 50% thời
gian chiếu sáng thì khơng thích hợp cho việc trồng bơng, cho dù nhiệt độ và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10



×