Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

Bài giảng số học 6 chương II §12 tính chất của phép nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.07 KB, 7 trang )

TIẾT 64: LUYỆN TẬP

I. Lý thuyết
* Các tính chất của phép nhân
+ Tính chất giao hốn: a.b = b.a

+ Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)

+ Tính chất nhân với số 1: a.1 = 1.a = a .

+ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a.(b+c) = a.b + a.c
a.(b – c) = a.b – a.c


TIẾT 64: LUYỆN TẬP

II. Bài tập
3
Bài 95 ( SGK/95): Giải thích vì sao (-1) = (-1). Có cịn số ngun nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính
nó hay khơng ?
3
* Ta có: (-1) = (-1).(-1).(-1) = -1
* Ta cịn có các số ngun là 0 và 1 khi lập phương lên cũng bằng chính nó
3
0 = 0.0.0 = 0
3
1 = 1.1.1 = 1

2
2


2
2
Lưu ý: (-3) ≠ -3 ( Vì (-3) = (-3).(-3) = 9 và -3 = - (3.3) = -9)


TIẾT 64: LUYỆN TẬP

II. Bài tập

Bài 96 (SGK/95). Tính:
a) 237 . (-26) + 26. 137

b) 63 . (-25) + 25 . (-23)

Giải
Phương pháp giải:
a)
+. 237.(-26)
Sử dụng các
+ 26.137
công thức
= (-237).26
sau theo+cả26.137
2 chiều: a.(b + c) = ab + ac
= 26.[(-237) + 137]

a.(b – c) = ab – bc

+. Dùng nhận xét: Khi =
đổi26.(-100)

dấu một=thừa
-2600
số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích khơng thay đổi.
b) 63.(-25) + 25.(-23) = (-63).25 + 25.(-23)
= 25.[(-63) + (-23)]
= 25.(-86) = - 2150


TIẾT 64: LUYỆN TẬP
II. Bài tập
Bài 97 ( SGK/95): So sánh
a, (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0.
b, 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0.
Giải:
Hướng
dẫn:(-16).1253.(-8).(-4).(-3)
Sử dụng nhận xét:
a, Ta thấy
có 4 thừa số ngun âm nên tích là số ngun dương.
+Vì
Tích
một số chẵn các thừa số
vậy:của
(-16).1253.(-8).(-4).(-3)
> 0ngun âm sẽ mang dấu “+”
+b,Tích
của một
số lẻ các thừa sốcó
ngun
mangâm

dấunên
“-”tích là số ngun âm.
Ta thấy
13.(-24).(-15).(-8).4
3 thừâm
số sẽ
ngun
Vì vậy: 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0.


TIẾT 64: LUYỆN TẬP

II. Bài tập
Bài 98 (SGK/96). Tính giá trị của biểu thức:
a) (-125).(-13).(-a), với a = 8
b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b, với b = 20

Giải:
a) Thay a = 8 vào biểu thức, ta có:
(-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)
= [(-125).(-8)].(-13)
= 1000.(-13) = -13000
b) Thay b = 20 vào biểu thức, ta có:
(-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
= [(-1).(-2).(-3).(-4)].[(-5).20]
= 24.(-100) = -2400


TIẾT 64: LUYỆN TẬP


II. Bài tập
Bài 99 (SGK/96). Áp dụng tính chất a.(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ơ trống:

Giải


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ơn lại các tính chất của phép nhân trong Z.
- Làm bài tập: 100 (SGK/96), 142, 143, 144, 145, 146 (SBT – 90).

Bài tập . Viết tích sau đây thành dạng luỹ thừa của một
3
số nguyên: 8 . (-3) . (-125).



×