Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bài giảng số học 6 chương II §13 bội và ước của một số nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.05 KB, 7 trang )

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
A. Hoạt động khởi động:
Điền vào chỗ có dấu ( ... ) nội dung thích hợp:
Câu 1: a) Cho hai số tự nhiên a, b với b  0.
Nếu có số nguyên …k... sao cho a = b.k thì a
chia hết cho b.
b) Nếu a chia hết cho b thì a là bội của b, b là
ước của a
Câu 2: a) Nếu a M
c và bM
c thì (a + b) M
c và
(a - b) M
c
b) Ư(6) = …{ �1; �2; �3; �6} …


Tiết
Tiết 65:LUYỆN
65:LUYỆN TẬP
TẬP
BỘI
BỘI VÀ
VÀ ƯỚC
ƯỚC CỦA
CỦA MỘT
MỘT SỐ
SỐ NGUYÊN
NGUYÊN

- Bài 1:( Bài 101/SGK)


B(3) = 0;  3;  6; .... 
B(- 3) = 0;  3;  6; .... 
- Bài 2: (Bài 102/SGK)
Ư(- 3) =  1;  3
Ư(- 6) =  1;  2;  3;  6


Bài 3:
Tìm các ước của: -2; 4; 13; 15; 1
Giải:

1; �
2

Ư(-2) =
Ư(4) =  �1; �2; �4
Ư(13) =  �1; �13
Ư(15) =  �1; �3; �5; �15
1
Ư(1) =  �


Bài 4: Tìm số nguyên x, biết:
a) 12 . x = -36
b) 2 . |x| = 16
a) 12 . x = -36
x = (-36) : 12
x = -3

b) 2 .|x| = 16

|x|= 16 : 2
|x|= 8 => x =�8


Bài 5: Tính giá trị của biểu thức:
a) [(-23) . 5] : 5
b) [32 . (-7)] : 32
c) 125.(-61).(-2)3.(-1)2n (với n N*)

a) -23
b) (-7)
c) 125.(-61).(-2)3.(-1)2n (với n N*)
= 125.(-8).(-61)
= -1000.(-61)
= 61000


Trả lời:
a⋮b

a là bội của b
b là ước của a

Bài vận dụng:
Điền nội dung thích hợp vào
chỗ trống ( ... ):
Nếu a = b.q (b  0; a, b  Z)
thì ta nói a ... b hay a là .........
của b và b là ........của a.



- Sưu tầm những bài toán tương tự và những bài
tốn có liên quan đến yếu tố thực tế để giải.
- Ôn lại nội dung kiến thức bài học qua bản đồ tư
duy.
- Học thuộc: Định nghĩa, tính chất theo sách giáo
khoa.
- Bài tập: 104, 105, 106 /SGK và 152, 153,
155/SBT
Hướng dẫn bài 106: Có 2 số nguyên a, b khác nhau
nào mà a b, b a
(a, b là 2 số đối nhau)
- Ôn tập chương 2; Trả lời câu hỏi T98/ SGK.



×