Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CHỦ đề hệ THỐNG bôi TRƠN theo phương pháp mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.01 KB, 11 trang )

CHỦ ĐỀ: HỆ THỐNG BÔI TRƠN
I. NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài học có 2 nội dung chính sau:
1.Nhiệm vụ và phân loại:
- Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn
- Phân loại hệ thống bôi trơn
2.Hệ thống bôi trơn cưỡng bức:
- Cấu tạo của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
- Nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Trên cơ sở phân tích bài như trên, có thể xác định chủ đề bài học gồm:
- Nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ của bài học
Bài học này sẽ được thực hiện trong 1 tiết với những mục tiêu sau:
* Kiến thức:
- Biết được nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn
- Biết được cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
* Kỹ năng:
- Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
* Thái độ:
- Nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống bơi trơn trong động cơ đốt trong.
- Có ý thức học tập và tìm hiểu về hệ thống bơi trơn
2. Những năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực ICT
- Năng lực tính tốn
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
3. Những phương pháp dạy học chủ yếu gồm có.
- Phương pháp thuyết trình


- Phương pháp dạy học nêu vấn đề
- Kỹ thuật dạy học tích cực
III. BẢNG MƠ TẢ CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
Nội dung

Cấp độ nhận thức
1


Nhận biết
1. Nhiệm vụ và Biết
được
phân loại hệ nhiệm vụ của
thống bôi trơn hệ thống bôi
trơn
2. Cấu tạo và Biết được các
nguyên lý làm chi tiết cơ bản
việc của hệ của hệ thống
thống bôi trơn bôi
trơn
cưỡng bức
cưỡng bức

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Hiểu
được
nhiệm

vụ
chính của hệ
thống bơi trơn
Hiểu
được
ngun lý làm
việc của hệ
thống bơi trơn
cưỡng bức

Phân biệt được
các hệ thống bôi
trơn cơ bản

Vận dụng
cao

-Kể được tên
một số chi tiết
của hệ thống bơi
trơn cưỡng bức
-Trình bày được
nguyên lý làm
việc của hệ
thống bôi trơn
cưỡng bức

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
* Chuẩn bị của giáo viên

- Lập kế hoạch dạy học
- Các phiếu học tập cho các nhóm
- Phương tiện dạy học: Tranh vẽ phóng to các hình trong sách giáo khoa
* Chuẩn bị của học sinh
- HS tìm hiểu nội dung chủ đề thơng qua sách giáo khoa
2.Phương tiện sử dụng
- Sách giáo khoa, sách tham khảo
- Tranh vẽ sách giáo khoa, một số hình ảnh trên mạng internet
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A3, bút viết, nam châm
3. Tiến trình dạy học chuyên đề
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mục đích:
- Tạo tâm thế vui vẻ, thối mái cho học sinh.
- Nhằm bộc lộ những hiểu biết, vốn kiến thức sẵn có của học sinh về hệ thống bơi
trơn trong động cơ đốt trong.
- Kích thích sự tò mò, mong muốn được khám phá kiến thức trong bài học.
- Định hướng cho học sinh những nội dung sắp được học trong chủ đề .
2


- Giúp giáo viên biết được những kiến thức về hệ thống bôi trơn của động cơ
đốt trong mà học sinh đã có, học sinh đã vận dụng được kiến thức đó vào tình huống
thực tiễn trong cuộc sống như thế nào? Từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học đạt kết
quả cao.
2. Nội dung:
- Cho HS quan sát video và trả lời một số câu hỏi
- Giáo viên:
+ Câu hỏi: Khi động cơ làm việc các chi tiết chuyển động tương đối với
nhau sẽ xảy ra hiện tượng gì?

+ Câu hỏi: Làm thế nào để khắc phục được hiện tượng đó.?
- HS: Dựa vào kiến thức đã có và thực tiễn sau đó trả lời.
3. Dự kiến sản phẩm:
- HS: Khi hai chi tiết chuyển động tương đối với nhau sẽ có ma sát, khi có ma
sát thì bề mặt của các chi tiết sẽ nóng lên, do đó các chi tiết sẽ có sự giãn nở.
- HS: Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát.
- GV: Như vậy các chi tiết chuyển động tương đối với nhau sẽ sinh ra nhiệt làm
giãn nở bề mặt các chi tiết, khi chuyển động trong thời gian dài mà khơng được bơi
trơn thì các chi tiết đó nhanh hỏng hoặc bị phá hủy.
4. Kĩ thuật tổ chức:
- GV: Cho học sinh quan sát video và trả lời câu hỏi ở trên
- HS: Trả lời
- GV: Nhấn mạnh sự cần thiết phải bôi trơn cho các chi tiết
- GV: Giới thiệu về chủ đề: Hệ thống bôi trơn.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Mục đích:
- Trình bày được nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn
- Phân loại được các loại hệ thống bôi trơn cơ bản
- Biết được sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
- Kể tên một số loại chi tiết cơ bản của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
3


- Trình bày được nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
2. Nội dung:
-Nội dung 1: Nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn
- Nhiệm vụ: Hệ thống bơi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bơi trơn đến các bề mặt ma
sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng
tuổi thọ các chi tiết
- Phân loại theo phương pháp bôi trơn:

+ Bôi trơn bằng vung té
+ Bôi trơn cưỡng bức
+ Bôi trơn bằng cách pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu
-Nội dung 2: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
- Cấu tạo (gồm 12 chi tiết và đường ống)
- Nguyên lý làm việc
+ Trường hợp làm việc bình thường
+ Trường hợp khác: Áp suất dầu vượt quá quy định; Nhiệt độ dầu vượt
quá giới hạn định mức; Bầu lọc dầu tắc
3. Dự kiến sản phẩm:
- Nội dung 1:
+ Từ hoạt động khởi động GV giới thiệu phải có hệ thống bôi trơn và nhiệm vụ
của hệ thống bôi trơn
+ GV giới thiệu một số hệ thống bôi trơn cơ bản, và nó được áp dụng trên thực
tế như thế nào.
- Nội dung 2:
+ Học sinh làm việc cá nhân nêu được các chi tiết của hệ thống bôi trơn cưỡng
bức, vẽ được sơ đồ khối của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
+ HS trình bày được nguyên lý làm việc, một số trường hợp đặc biệt của hệ
thống trong quá trình vận hành.
4. Kĩ thuật tổ chức:
Nội dung 1
Nội dung
Hoạt động GV - HS
Hoạt động: Tìm hiểu về nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn
4


I.Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ

- Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu
bơi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết
để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của
động cơ và tăng tuổi thọ cho các chi tiết

2. Phân loại
Theo phương pháp bôi trơn:
- Bơi trơn bằng vung té

GV: Các chi tiết chuyển
động tương đối với
nhau xảy ra hiện tượng
gì?..............
GV: Làm gì để khắc
phục
hiện
tượng
đó?..................................
.....
HS: Trả lời
GV giới thiệu về nhiệm vụ của hệ
thống bơi trơn
GV:Ngoài tác dung bôi
trơn, dầu bôi trơn còn
có tác dụng gì?
HS: Trả lời

GV giới thiệu: Có nhiều cách
phân loại hệ thống bôi trơn. Tuy
nhiên theo phương pháp bôi

- Bôi trơn cưỡng bức
trơn thì gồm có:
- Bơi trơn bằng vung té
- Bôi trơn cưỡng bức
- Bôi trơn bằng cách pha
dầu bơi trơn vào nhiên
liệu
GV:Phương pháp bôi
trơn nào sử dụng ở
động cơ 4 kì, 2 kì?
 Bôi trơn bằng vung
té?...............
 Bôi
trơn
cưỡng
bức?...................
 Bôi trơn bằng pha
dầu vào nhiên
- Bơi trơn bằng cách pha dầu bơi trơn
liệu?...........
vào nhiên liệu
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu về ưu, nhược
5


điểm của từng phương pháp bôi
trơn.

Nội dung 2

Nội dung
Hoạt động: Tìm hiểu về hệ thống bơi trơn cưỡng bức
II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức
1.Cấu tạo

1.Các te dầu
2.Lưới lọc
3.Bơm dầu
4.Van giảm áp
5. Bầu lọc

7.Két làm mát dầu
8.Đồng hồ đo áp suất
9.Đường dầu chính
10.Đường bơi trơn chốt
khuỷu
11.Đường bơi trơn cam và

Hoạt động GV - HS
Hoạt động nhóm
Gv chia thành các nhóm,
mỗi nhóm thực hiện một
nhiệm vụ
Nhóm 1: Kể tên
các chi tiết của
hệ thống bôi trơn
cưỡng
bức
cho
trước.

Nhóm 2: Chỉ tên
các chi tiết có
trong hình
Nhóm 3: Vẽ đường
đi của hệ thống
bôi trơn ở trường
hợp làm việc bình
thường
Nhóm 4: Vẽ đường
đi của hệ thống
bôi trơn ở trường
hợp áp suất dầu
trên đường vượt
6


6.Van khống chế

trục cam
12.Đường dầu chính

2 Nguyên lý làm việc

-

Trường hợp làm việc bình thường: Khi động cơ làm việc,

dầu bôi trơn được bơm 3 hút từ các te 1 và được lọc sạch ở bầu lọc
số 5, qua van 6 tới đường dầu chính 9, theo các đường 10, 11 và 12
để đến bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ sau đó trở về các te


quá giới hạn định
mức
Nhóm 5: Vẽ đường
đi của hệ thống
bôi trơn ở trường
hợp khi dầu bôi
trơn có nhiệt độ
vượt quá giới hạn
cho phép
Nhóm khác (nếu
có):
--------------------------------------------------------------

-

Trường hợp khác
o

Khi áp suất dầu trên các đường vượt quá giá trị cho
phép, van 4 sẽ mở để một phần dầu chảy ngược về
trước bơm

----------------------------------------------------------------Phaân chia thành
viên trong nhóm
- Mỗi nhóm cử
1 thành viên
trưởng nhóm
- Mỗi nhóm cử
1 thành viên

làm thư ký
- Trưởng nhóm
điều
hành
các công việc
của nhóm
Các thành viên
trong nhóm tích cực
hoạt
động,
tìm
hiểu công việc
được giao.
 Sản phẩm kết quả như:
Nội dung bên
7


o

Khi nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định trước, van 6 sẽ
đóng lại dầu đi qua két làm mát 7, được làm mát trước
khi chảy vào đường dầu chính 9

8


Ngồi ra cịn có một số
trường hợp khác
- Bầu lọc bị tắc -> Dầu bôi

trơn không đi bôi trơn
được các chi tiết -> các chi
tiết sẽ nhanh hỏng.
- Két làm mát bị tắc ->
Trong trường hợp dầu có
nhiệt độ nóng q giới
hạn, mà két làm mát bị tắc
thì dầu bơi trơn cũng
không đi bôi trơn được các
chi tiết
- Lưới lọc dầu cũng có thể
bị tắc, van 4 và van 6 cũng
có thể bị kẹt
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP.
1. Mục đích:
- Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào nhận biết một số loại hệ
thống bôi trơn trên các phương tiện động cơ đốt trong trong thực tiễn cuộc sống.
- Giúp học sinh nhớ và hiểu rõ hơn về những nội dung đã học.
2. Nội dung:
- Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm và game show để học sinh trả lời
Câu 1: Hệ thống bơi trơn có nhiệm vụ đưa …… đến các bề mặt ma sát của các chi
tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ cho các
chi tiết
A. Nước làm mát
C. Khơng khí

B. Dầu bơi trơn
D. Cả A và B

Câu 2: Theo phương pháp bôi trơn, người ta chia hệ thống bôi trơn làm mấy loại

A. 5 loại
B. 4 loại
C. 3 loại
D. 2 loại
Câu 3: Van giảm áp có nhiệm vụ gì.
A. Giám áp suất dầu bơi trơn
B. Giảm áp suất nước làm mát
C. Giảm áp suất không khí
D. Cả 3 phương án trên
9


Câu 4: Quan sát hình cho biết chi tiết số 7 có tên là gì?

A. Bầu lọc dầu
C. Két làm mát

B. Máy bơm dầu
D. Van giảm áp

Câu 5: Dầu bôi trơn được vận chuyển nhờ chi tiết nào?
A. Van giảm áp
B. Bầu lọc dầu
C. Két làm mát
D. Bơm dầu
Câu 6: Theo phương pháp bôi trơn ở xe máy Honda LEAD có những phương pháp
bơi trơn nào?
A. Bơi trơn vung té và bôi trơn cưỡng bức
B. Bôi trơn cưỡng bức và bôi trơn bằng cách pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu
C. Bôi trơn vung té và bôi trơn bằng cách pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu

D. Cả A và B
3. Dự kiến sản phẩm:
- HS trả lời được câu hỏi
- GV giải thích thêm với những câu hỏi học sinh trả lời chưa đúng
4. Kĩ thuật tổ chức:
- GV: Đặt câu hỏi
- HS: Vận dụng kiến thức vừa học để trả lời
- GV: Đưa ra câu trả lời chính xác nhất.
- GV: Giao bài tập cho HS và yêu cầu nộp vào giờ học sau.
10


HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG
1. Mục đích
- Khuyến khích HS thường xuyên vận dụng những kiến thức đã học được
qua chủ đề vào nhận biết và phân biệt được các loại hệ thống bôi trơn trên những
phương tiện trong thực tiễn.
2. Nội dung
Nội dung tham khảo:
+ Phần kiến thức của hệ thống bôi trơn
+ Một số hình ảnh của hệ thống bơi trơn
+ Video về hệ thống bơi trơn
4. Kĩ thuật tổ chức:
- Học sinh tìm hiểu, quan sát hình ảnh, video làm bài tập tại nhà để hiểu rõ
được nội dung kiến thức bài học

11




×