Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CỦA GVCN NHẰM
XÂY DỰNG NỀ NẾP VÀ KÍCH THÍCH HỨNG THÚ
HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHỐI 8
TRƯỜNG THCS LƯƠNG PHI
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Đất nước ngày một phát triển thì việc giáo dục thế hệ trẻ là một q trình tổ chức
có mục đích, có kế hoạch của tồn xã hội. Xã hội đổi mới địi hỏi con người phải phát
triển tồn diện từ trình độ, tài năng đến nhân cách, phẩm chất, đạo đức.
Trước những yêu cầu cần thiết của việc đổi mới giáo dục hiện nay, giáo viên
không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy. Giáo viên chủ nhiệm lớp cũng có những
nhiệm vụ rất cơ bản. Giáo viên chủ nhiệm vừa phải là giáo viên dạy giỏi các môn được
phân công, vừa phải là một nhà sư phạm. Để hồn thành điều đó, địi hỏi giáo viên chủ
nhiệm khơng ngừng học tập tích lũy kinh nghiệm giáo dục. Vậy nên, giáo viên chủ
nhiệm lớp có một vị trí đặc biệt trong việc tổ chức học sinh thực hiện mục tiêu giáo dục
toàn diện.
Dạy học ngày nay là tạo cơ hội cho học sinh phát huy tích cực nhận thức và rèn
luyện, là dạy cho học sinh cách học, cách chiếm lĩnh tri thức của nhân loại. Dạy học là
kích thích sự ham hiểu biết và phát triển động cơ, có thái độ học tập tự giác, sáng tạo ở
học sinh. Khơi dậy ở thế hệ trẻ ý thức, trách nhiệm, sự ham mê cống hiến cho xả hội để
khẳng định vai trò chủ thể trong cuộc sống.
Có thể nói chưa bao giờ việc học tập của học sinh được xã hội quan tâm nhiều
như hiện nay. Đó chính là điều kiện thuận lợi cho người học tiếp thu và lĩnh hội tri thức.
Tuy nhiên học sinh ngày nay được sống trong sự lựa chọn giữa cái tốt và cái xấu, giữa
tích cực và tiêu cực, giữa thiện và ác, giữa giá trị vật chất và tinh thần, giữa trách nhiệm
và quyền lực. Chính bối cảnh ấy địi hỏi những người có trách nhiệm cần nâng cao ý
thức, trách nhiệm trong giáo dục. Giáo viên chủ nhiệm là người có trách nhiệm trực
tiếp, đầu tiên nghiên cứu thực trạng; xác định nội dung các biện pháp, hình thức, lên kế
hoạch và tổ chức phối hợp các lực lượng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh;
thiết lập quan hệ tốt đẹp nhằm phát huy những yếu tố tích cực hạn chế tối đa những ảnh
hưởng tiêu cực đến q trình giáo dục học sinh. Đó là thời cơ vô cùng thuận lợi nhưng
thách thức cũng vô cùng khó khăn do những yếu tố chủ quan và khách quan mang lại:
- Yếu tố khách quan: Xã hội đổi mới có nhiều cám dỗ mà học sinh là đối tượng
dễ bị tác động. Ngày nay có một thực tế mà chúng ta cần nhìn nhận là học sinh bị lơi
cuốn bởi những trị chơi điện tử, games online và các trị tiêu khiển khác hấp dẫn. Gia
đình chưa có sự quan tâm đúng mức đến học sinh, phó mặc các em cho nhà trường. Và
như vậy các em dễ sa ngã vào các thú vui mà xã hội giăng sẵn.
- Yếu tố chủ quan: Chính bản thân các em chưa xác định được mục đích của việc
học tập, mục tiêu trong học tập khơng có, chưa tìm thấy, thậm chí khơng tìm thấy niềm
vui trong học tập. Các em cảm thấy nặng nề, nhàm chán trong các giờ học. Đặc biệt ở
lớp 8, lứa tuổi khủng hoảng về tâm lí, bị phân tâm, đơi khi sa đà vào yêu thương quá
sớm sao nhãng việc học, không hứng thú đến lớp.Thậm chí các em khơng thích đặt
mình vào khn khổ của nội quy trường học. Thêm vào đó các em đã quen với lối kiến
thức cung cấp sẵn, ít chịu khó tư duy. Cho nên các em dễ nản học và thực tế rất nhiều
học sinh đi học nhưng không thuộc bài, không làm bài, không chép bài ...Rất nhiều học
sinh đi học nhưng khơng để học. Chính vì lí do ấy khiến người giáo viên chủ nhiệm như
tơi khơng thể khơng vào cuộc để quản lí học sinh kích thích hứng thú học tập kịp thời.
Sáng kiến kinh nghiệm
-1-
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
Đó chính là lí do tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: quản lí học sinh nhằm xây
dựng nề nếp và kích thích hứng thú học tập cho học sinh khối 8.
Giáo viên chủ nhiệm phải có nhiều kĩ năng giúp học sinh vạch được "viễn cảnh
trung bình", nghĩa là các em có khả năng xác định được mục tiêu phấn đấu rèn luyện
từng học kì, từng năm học và mục tiêu phấn đấu rèn luyện cả một cấp học một cách
toàn diện. Đây là biện pháp giúp học sinh ý thức tự học, tự kiểm tra đánh giá biết điều
hòa hợp lí các nhiệm vụ học tập, rèn luyện đạo đức, hoạt động xã hội với cơng việc ở
gia đình, cộng đồng nơi ở. Một số biện pháp quản lí nhằm xây dựng nề nếp và kích
thích hứng thú học tập cho học sinh khối 8 đã góp phần tác động kịp thời, thúc đẩy
được động cơ thái độ học tập đúng đắn cho học sinh.
B. NỘI DUNG, BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT:
I. Thực trạng của vấn đề:
1. Tình hình chung:
Học vấn là cả một q trình. Ngày nay, khơng ít học sinh nhận ra được
điều đó. Nhưng cũng có đa số học sinh có thái độ và nhận thức chưa đúng đắn về việc
học. Cho nên các em rất lười học, khơng thích học. Thực tế có rất nhiều ngun nhân
khiến các em không hứng thú trong việc học tập:
- Gia đình là một trong những nhân tố quyết định việc học tập của học sinh. Gia
đinh chưa tạo điều kiện tốt cho học sinh học tập. Ở Lương Phi, đa số phụ huynh học
sinh là ruộng, làm rẫy, làm thuê... ít quan tâm đến việc học của con em. Họ thường
xuyên vắng nhà vào ban ngày, ban đêm thì họ mệt mỏi cần nghỉ ngơi, khơng cịn thời
gian kiểm tra bài vở, quản lí giờ giấc của con em. Hoặc có chăng thì việc kiểm tra cũng
khơng thường xun, khơng ổn định.
- Quan hệ bạn bè của các em ở lứa tuổi lớp 8 nhiều hơn các lớp dưới và có phần
phức tạp hơn. Áp lực từ bạn bè rủ rê mời gọi, do nể nang bạn, ham chơi không thể từ
chối những cám dỗ.
- Nguyên nhân phần lớn là do tự bản thân học sinh khơng tìm thấy hứng thú
trong các môn học. Kiến thức dài, khô dể làm nhàm chán và các em không xác định
được mục tiêu học tập.
- Kiến thức căn bản là vô cùng quan trọng, là nền tảng để chinh phục sự nghiệp,
tương lai nhưng do mất căn bản ở lớp dưới, khả năng tiếp thu chậm và dần học sinh
khơng có khả năng học tập.
- Khả năng trình bày vấn đề kém, trí nhớ kém, hay quên. Các em thiếu tự tin,
mặc cảm, tự ti và co mình vào góc lớp cũng là nguyên nhân khiến học sinh chán học.
- Giáo viên bộ mơn đóng vai trị khơng nhỏ giúp học sinh ham thích tiếp thu kiến
thức. Học sinh THCS nói chung, học sinh khối lớp 8 nói riêng, đa số các em có cái tâm
lí là thích thầy cơ nào thì thích học mơn học đó. Cho nên đơi khi thầy cơ các em khơng
thích vì ngun nhân nào đó như: tiết học thiếu hấp dẫn, giọng đều đều buồn ngủ, ...thì
mơn học do thầy cô phụ trách các em cũng không thích học. Đơi khi có những biểu hiện
chống đối: khơng chép bài, khơng học bài, thậm chí khơng nghe giảng bài, không xây
dựng bài...
- Ở lớp 8, lứa tuổi khủng hoảng về tâm lí và tình cảm cũng là ngun nhân khiến
các em không hứng thú học tập. Chẳng hạn như trường hợp 2 học sinh lớp tơi: Em
Phan Chí Bảo và Phan Thị Thanh Thúy. Em Bảo rất thích em Thúy đã viết thư tỏ tình
nhưng vì bạn bè phát hiện và chọc quê nên Bảo cảm thấy khó chịu. Cịn Thúy vốn tính
tình nhút nhát, em sợ bị các bạn trêu chọc nên tuyên bố với lớp là mình khơng hề thích
Bảo, mình ghét Bảo. Điều đó làm cho Bảo bị hụt hẫng, thất vọng, Bảo không muốn đến
lớp.
Sáng kiến kinh nghiệm
-2-
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
- Bên cạnh đó thì kiến thức mà các em học trên lớp q dài, nội dung bài học
nhiều, học nhiều mơn (chính khóa và trái buổi) các em cảm thấy nặng nề, áp lực.
- Việc đầu tư về cơ sở vật chất xây dựng sân chơi thể dục thể thao và các hoạt
động khác còn nhiều hạn chế.
- Phần khác do giáo viên chủ nhiệm chưa thực sự hiểu lớp, xa rời học sinh, chưa
gần gũi tìm hiểu các em. Đó cũng là nguyên nhân khiến các em không thấy được niềm
vui trong học tập.
2. Về phía giáo viên chủ nhiệm:
Những năm đầu mới tiếp nhận công tác chủ nhiệm, công việc cịn bở ngỡ, quản lí
học sinh chỉ mang tính tạm thời, chưa có hiệu quả.
- 15' truy bài đầu giờ tôi cũng thường lên lớp chủ nhiệm để giữ nề nếp lớp về mặt
trật tự, giúp một số học sinh yếu truy bài mà chưa có sự phân cơng cụ thể, giờ truy bài
của học sinh thực hiện chưa có hiệu quả.
- Phân công cán bộ lớp kiểm tra, giúp đỡ các bạn học yếu, kém ở các môn chưa
cụ thể, rõ ràng.
- Tôi cũng thường xuyên nhắc nhở các em tham gia xây dựng bài học trên lớp và
tham gia các phong trào do trường tổ chức đầy đủ. Điều này chỉ mang tính chung chung
chưa có biện pháp cụ thể hữu hiệu thúc đẩy động lực học tập ở các em.
- Chưa lập được kế hoạch năm, kế hoạch lâu dài cho lớp hoạt động. Tôi chỉ sinh
hoạt nội dung tuần theo nội dung chung của nhà trường.
- Tiết chủ nhiệm chủ yếu dành nhiều thời gian cho việc xử lí học sinh vi phạm và
phổ biến nội dung sinh hoạt tuần mới.
- Việc đến thăm gia đình học sinh chưa thường xuyên và cũng chưa có biện pháp
cụ thể để phối hợp với phụ huynh giáo dục động cơ học tập cho học sinh cũng như việc
thông tin cho phụ huynh biết về tình hình con em cịn chậm, chưa kịp thời và có hiệu
quả.
- Việc xử lí học sinh tơi chỉ dựa trên ngun tắc, quy định của trường học, chưa
tìm hiểu kĩ nguyên nhân của vấn đề.
- Tổ chức cho học sinh học nhóm ở nhà và ở lớp: có sự phân nhóm chú ý đến đối
tượng học trong nhóm, chọn được địa điểm học nhưng tôi chưa hỗ trợ, kiểm tra, đôn
đốc, nhắc nhở nhóm hoạt động có hiệu quả. Nên kết quả cuối cùng đều thất bại. Việc
học nhóm trở nên mất thời gian và cơng sức. Thường đến cuối học kì I thì "bể nhóm",
nhóm khơng hoạt động, hoặc hoạt động khơng thường xuyên, không hiệu quả.
Hiểu được các nguyên nhân mà học sinh không hứng thú học tập, hiểu được các
biện pháp của bản thân không mang lại hiệu quả cho việc giáo dục, quản lí học sinh.
Trong những năm gần đây tôi đã không ngừng thay đổi phương pháp nhằm nâng cao ý
thức học tập, chiếm lĩnh tri thức cho học sinh. Một số biện pháp quản lí nhằm xây dựng
nề nếp và kích thích hứng thú học tập cho học sinh khối 8 đã mang đến những thành
công đáng kể ( được vận dụng năm học trước 2011-2012 với lớp 9A2). Năm nay tôi lại
áp dụng biện pháp này với lớp 8A3 (lớp chủ nhiệm ).
3. Đặc điểm tình hình của lớp 8A3:
- Đa số các em cùng xã nhưng ở các ấp khác nhau.
- Ba mẹ ít học, lo làm ăn chưa chăm lo đến việc học của con.
- Trong lớp tập trung nhiều học sinh cá biệt.
- Biểu hiện đầu năm của lớp:
+ Về mặt học tập: Các em thường xun khơng thuộc bài vì nhiều ngun
nhân. Trong đó nguyên nhân phần lớn là do lười học, khơng thích học, thích đi chơi,
thích giao du với bạn bè, thích "chát" trên mạng, thích chơi games... Việc soạn bài thì
Sáng kiến kinh nghiệm
-3-
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
làm qua loa, làm cho kiểm tra chứ không nhằm chuẩn bị cho bài học mới ( thường chép
bài soạn của bạn). Không có ý thức phấn đấu, chưa có tinh thần thi đua trong học tập.
+ Về tinh thần, thái độ, hành vi, đạo đức: Lớp học chưa có tinh thần đồn
kết, tương thân tương ái. Học sinh chơi nhóm, chia phe, hay xâm xỉa nhau. Khơng có tổ
chức kỉ luật; nói leo, nói hớt là phần lớn. Các phong trào do trường tổ chức năm học
trước tham gia không đạt kết quả cao.
II. Biện pháp giải quyết:
Trước tình hình chung của học sinh và thực trạng của lớp chủ nhiệm, tôi đã mạnh
dạn vận dụng một số biện pháp nhằm thay đổi tư duy, thay đổi nhận thức trong các em;
đồng thời giúp các em có được niềm vui, sự hứng thú trong học tập.
1. Để kích thích hứng thú học tập ở các em , trước hết tơi phải tìm hiểu học
sinh lớp mình.
a/ Tìm hiểu hồn cảnh sống của từng học sinh:
Chúng ta biết rằng mỗi người được sinh ra và lớn lên trong những hồn cảnh
khác nhau. Mơi trường giáo dục của mỗi gia đình cũng khơng giống nhau, điều kiện
sinh hoạt vật chất và tinh thần cũng vậy, quan hệ gia đình với họ hàng, láng giềng, tình
hình an ninh ở địa phương...Tất cả những điều kiện trên đều có thể ành hưởng đến học
sinh.
VD: Trường hợp em Nguyễn Văn Thành (8A3): Khi vào lớp học em thường có
những hành động bất thường mà giáo viên khơng thể lường trước được. Em thường
phát biểu linh linh ( nói to, nói một mình, khơng nhằm vào ai cả), đứng lên ngồi xuống
thất thường, thậm chí việc ngáp của em cũng khơng bình thường (to tiếng). Hành vi đó
thường làm các bạn trong lớp cười. Em tưởng mình hảnh động đúng nên cứ thế mà làm.
Ban đầu tôi cũng rất khó chịu. Sau mỗi hành động đó của em tơi thường hay la rầy em.
Nhưng qua q trình tìm hiểu được biết: Ba Thành là người bệnh thần kinh, mẹ em
thường hay vắng nhà, ít chăm lo đến gia đình và cũng ít quan tâm tới em (ba mẹ đã li
hơn). Thành có phần di truyền từ ba, thần kinh bất ổn. Sau khi tìm hiểu, đối với Thành
tơi thường xuyên quan tâm em, nhắc nhở nhẹ nhàng, bảo ban tế nhị. chỉ ra cho em thấy
hành vi của mình như thế là khơng hay, ảnh hưởng giờ học của lớp. Đồng thời cử cán
bộ lớp theo dõi, nhắc nhở em thường xuyên hơn. Mời mẹ em đến trường để trao đổi,
tham mưu cách quản lí, giáo dục em.
Trường hợp em Chau Phi Rôm (8A3): Em thường đi học muộn và nghỉ học
không phép. Tôi đã nhắc nhở mà tình hình khơng được cải thiện. Qua việc hỏi thăm em
và bạn bè trong lớp được biết: Cha mẹ đi làm cơng nhân trên Sài gịn. Em sống ở nhà
chỉ một mình cùng người dì ở nhà cạnh bên. Em ngủ trưa nên thường dậy trễ, có khi
nghỉ học ln. Biết được như vậy tôi cử một bạn trong lớp thường đi học ngang nhà
( Chau Chhay), ngày nào cũng vậy ghé qua nhà bạn, rủ bạn đi chung.
b/ Tìm hiểu tâm, sinh lí của học sinh lớp 8:
Ở lứa tuổi lớp 8, các em đã vào giai đoạn của tuổi dậy thì. Về tâm, sinh lí có sự
thay đổi lớn. Giáo viên chủ nhiệm cần nắm rõ đặc điểm của mỗi học sinh. Mỗi em có
khả năng tự nhận thức, tư duy khác nhau. Em thì nhanh nhẹn, hoạt bát, em thì ít nói,
trầm tính, ưu tư... Để tình hiểu tâm sinh lí các em tơi đã thực hiện một số câu hỏi để các
em trực tiếp trả lời trong phiếu như sau:
Bạn và Tơi
- Mình muốn chơi với tuýp người như thế nào? (thông minh, vui vẻ, trầm tính, hài hước,
lạc quan, hiền lành,dễ tính, ngăn nắp...)
- Những người bạn xung quanh mình có những tính cách đó không?
Sáng kiến kinh nghiệm
-4-
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
- Mình có bao nhiêu bạn thân? Mối quan hệ với các bạn thân này như thế nào? ( nói
chuyện, chia sẻ với nhau, cùng nhau làm cái gì đó, cùng chơi điện tử với nhau, cùng sở
thích...
- Bạn bè nghĩ về mình như thế nào?
- Quan niệm của mình như thế nào về tình u và hạnh phúc? ( nói theo cách hiểu đơn
giản nhất).
c/ Tìm hiểu tính cách và hành vi ứng xử của từng học sinh.
Việc tìm hiểu tính cách các em, tôi theo dõi qua biểu hiện trên lớp, qua thơng tin
từ giáo viên bộ mơn, qua trị chuyện với nhóm học sinh của lớp, thậm chí tơi trực tiếp
hỏi han, gợi chuyện với chính các em. Lúc bấy giờ tôi phải gạt bỏ khoảng cách giáo
viên - học sinh mà là đang nói chuyện với một người bạn. Cần tạo khơng khí cởi mở, tự
nhiên chân thành, gần gũi để hiểu được các em.
Ngồi ra việc tìm hiểu này có thể thực hiện bằng hệ thống câu hỏi như sau:
(Công việc này thực hiện ở tuần thứ 2 của năm học là hiệu quả nhất.) Tôi thực hiện
trước cho học sinh biết về mình cũng như là cách hướng dẫn học sinh trả lời.
CÙNG NHAU KHÁM PHÁ BẢN THÂN
- Phẩm chất nào của bản thân mà mình tự hào nhất?
- Năng lực, kĩ năng (tài lẽ)nào của bản thân mà mình tự hào nhất?
- Liệt kê 5 điểm mạnh của mình và 5 điểm yếu của mình ?
- Điều gì trong cuộc sống hiện tại khiến mình sợ nhất? vì sao lại sợ?
- Khi nào mình cảm thấy tức giận nhất hoặc khó chịu nhất? Yếu tố nào khiến
mình lại cảm thấy tức giận như vậy?
- Nhớ lại những lúc mình cảm thấy mất tự tin, chán nản bản thân mình, rồi sau
đó lại cảm thấy tự tin trở lại? Điều gì giúp mình thay đổi cảm xúc về bản thân mình ?
d/ Tìm hiểu ước mơ và nguyện vọng của học sinh:
Thông qua phiếu điều tra. Bởi lẽ khi hỏi trực tiếp các em rất ngại trả lời. Và nếu
trả lời các em khơng dám nói thẳng.
Hiện tại và tương lai của tôi
- Hiện tại công việc học tập của mình như thế nào rồi? (mình học được loại gì?
mình thích mơn học nào nhất ? vì sao? )
- Mục tiêu trong năm học này của mình là gì?
- Ước mơ của mình trong tương lai? (là người như thế nào? nghề nghiệp ra sao?
)
- Mình thích công việc loại nào? ( thương mại, nghiên cứu, dịch vụ, nghệ thuật,
kiến trúc...)
Trên cơ sở tìm hiểu ban đầu, tôi phân loại từng học sinh, dự kiến, lên kế hoạch tổ
chức giáo dục tập thể lớp và từng cá nhân, từng nhóm học sinh. Những ngày tháng tiếp
theo tiếp tục tìm hiểu để kiểm tra lại độ chính xác của các thông tin thu được để kịp thời
sửa chữa, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch, biện pháp tác động sư phạm phù hợp.
2. Xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm:
a/ Tổ chức bộ máy tự quản của lớp:
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, lớp 8A3 đầu năm được tách lớp. Nhiều em
được chuyển qua lớp 8A1 và 8A2, trong số đó có dàn cán bộ lớp cũ. Đồng thời có 2 em
từ lớp 8A1, 8A2 chuyển qua. Nguyễn Tấn Tấn và Rích SoNy, hai em là học sinh cá
biệt của lớp cũ.
Sáng kiến kinh nghiệm
-5-
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
Tinh thần đoàn kết đầu năm của lớp rất kém. Dàn cán bộ lớp bị chuyển đi. Lớp
8A3 như một đội quân hỗn tạp, lộn xộn. Cần xây dựng một tập thể vững mạnh, tiên tiến
là điều khơng tưởng. Trước tình hình đó, điều đầu tiên tôi làm là xây dựng tổ chức bộ
máy tự quản của lớp gồm:
- Một lớp trưởng: Võ Minh Tài
- Một lớp phó học tập: Hình thị Cẩm Tiên
- Một lớp phó trật tự: Phạm Minh Ngọc
- Một thư kí kiêm ln vai trị thủ quỷ của lớp: Phan Thị Thanh Thúy
- 3 tổ trưởng( Cán sự bộ mơn) là người học giỏi một số mơn học, có khả năng
quản lí tổ tốt, có trách nhiệm với tổ chức, giúp các bạn học yếu học tốt những môn học
này.
+ Tổ trưởng tổ 1: Lê Diễm Thu
+ Tổ trưởng tổ 2: Lê Thị Oanh Kiều
+ Tổ trưởng tổ 3: Nguyễn Phúc Thái
- Đội cờ đỏ lớp: 2 em theo yêu cầu của trường là người năng nổ, nhiệt tình, hoạt
bát, nhanh nhen, học khá, giỏi, có trách nhiệm trong cơng việc.
+ Trần Thị Ngọc Giàu
+ Huỳnh Bích Thủy
Việc bầu chọn này theo sự tín nhiệm của lớp và năng lực thực sự của bản thân học
sinh mà giáo viên chủ nhiệm phát hiện tư vấn cho lớp.
b/ Phổ biến cho cả lớp hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ cho từng loại cán bộ tự
quản và yêu cầu học sinh cả lớp có trách nhiệm ủng hộ, giúp đỡ, hợp tác đội ngũ tự
quản thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công.
- Lớp trưởng: Tổ chức, theo dõi hoạt động tự quản của lớp dưới sự chỉ đạo cố
vấn của giáo viên chủ nhiệm. Ln có trách nhiệm quản lí lớp trong mọi hoạt động tập
thể của trường. Biết nhận xét, đánh giá kết quả các mặt thi đua của lớp hàng tuần, hàng
tháng, học kì. Là người đại diện giáo viên chủ nhiệm( khi giáo viên chủ nhiệm vắng mặt
trên lớp), giữ nề nếp lớp...
- Lớp phó học tập: Tổ chức điều khiển các hoạt động tự quản học tập của lớp,
đôn đốc việc học và soạn bài của thành viên trong lớp. Theo dõi điểm số của các
bạn( có sổ theo dõi), nhắc nhở, quản lí các nhóm học tập, theo dõi nhắc nhở tổ trưởng
có kế hoạch cụ thể giúp các bạn học yếu kém. Hàng tuần, hàng tháng báo cáo tổng kết
trước lớp.
- Lớp phó trật tự: Phụ trách các mặt của lớp về nề nếp, tác phong, hành vi ứng xử
của các bạn. Kịp thời nhắc nhở các bạn sửa sai khi phạm lỗi. Phụ trách luôn việc lao
động của lớp. Nhận nhiệm vụ, tổ chức phân công điều khiển các buổi lao động của lớp.
( theo dõi lịch phân công trực vệ sinh củaTổng phụ trách). Nhận xét, đánh giá kết quả
đạt được của lớp, báo cáo cho lớp trưởng và giáo viên chủ nhiệm , đồng thời báo cáo
công khai trước tập thể lớp hàng tuần.
- Tổ trưởng (còn được gọi là cán sự bộ mơn): Theo 3 dãy bàn thì lớp học phân
thành 3 tổ. Nhiệm vụ của tổ trưởng là theo dõi, điều khiển các hoạt động của tổ. 15' đầu
giờ kiểm tra bài soạn của các bạn, nhắc nhở 2 bạn ngồi cạnh nhau truy bài lẫn nhau
nghiêm túc. Kịp thời giúp đỡ các thành viên trong tổ cùng thực hiện hoàn thành tốt
nhiệm vụ học tập. Hàng tuần tổng hợp kết quả báo cáo.
- Thư kí và thủ quỷ:
+ Thư kí có nhiệm vụ ghi biên bản buổi sinh hoạt chủ nhiệm và các buổi họp đột
xuất triển khai nhiệm vụ cần thiết khác. Yêu cầu lựa chọn thư kí là học sinh có uy tín,
Sáng kiến kinh nghiệm
-6-
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
trung thực. Sau khi ghi biên bản xong, cán bộ lớp kí tên và đưa lên giáo viên chủ nhiệm
kí xác nhận.
+ Thủ quỷ: Thu chi tiền của lớp phải công khai, minh bạch và báo cáo hàng tuần
trước lớp
- Đội cờ đỏ của lớp: Trực cờ đỏ theo sự phân công của Tổng phụ trách đội. Đồng
thời có trách nhiệm nhắc nhở và ghi nhận những trưởng hợp sai phạm của thành viên
trong lớp báo cáo với lớp trưởng xử lí.
c/ Giáo viên chủ nhiệm tổ chức bồi dưỡng năng lực quản lí cho bộ máy tự
quản của lớp:
Bộ máy tự quản của lớp bao gồm:lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó trật tự, tổ
trưởng, thư kí và thủ quỷ, đội cờ đỏ của lớp.
Việc tổ chức bồi dưỡng cần thực hiện đầu năm học, sau khi tổ chức biên chế lớp.
Tơi cho các em thấy được vị trí, vai trị và nhiệm vụ của từng em trong tập thể. Mỗi em
phải "biết ra lệnh và vâng lệnh". Trong buổi tập huấn bồi dưỡng năng lực quản lí lớp tơi
nêu lên một số tình huống cần xử lí và u cầu các em nêu ra cách biện pháp xử lí của
mình. Các em nêu lên một số trường hợp thường gặp trong lớp ra bàn bạc để giải quyết
nhanh, gọn, đạt hiệu quả và nhờ tôi tư vấn biện pháp tối ưu. Qua đó tơi nêu một số biện
pháp cần thiết cơ bản để xử lí tình huống giúp các em.
VD: Có 1 tình huống như sau: Tổ trưởng kiểm tra bài tập toán của bạn A thấy
thầy dặn về nhà làm 5 bài nhưng bạn chỉ là 3 bài. Vậy tổ trưởng phải làm gì?
( Biện pháp: Tổ trưởng hỏi lí do tại sao 2 bài bạn chưa làm. Nếu bạn trả lời khó, làm
khơng được thì tổ trưởng xem bạn ngồi bên cạnh có làm được 2 bài đó không, phân
công bạn kế bên giúp bạn làm nốt 2 bài cịn lại, cịn nếu khơng thì tổ tưởng có thể trực
tiếp hường dẫn bạn làm.).
d/ Xây dựng tình đồn kết:
Đồn kết sẽ tạo nên một sức mạnh vơ cùng to lớn. Có tinh thần đồn kết tập thể
lớp mới thiết lập được các mối quan hệ lành mạnh, tạo được tình cảm bạn bè, tình thầy
trị, lịng nhân ái... Đặc điểm lớp 8A3 mất đồn kết, chơi nhóm, chia phe, phân biệt đối
xử rạch ròi trong giao tiếp và trong học tập. Để các em có niềm vui và động lực học tập
khi đến trường, đến lớp thì việc cần làm của tôi lúc này là tạo nên sự nhất trí trong tập
thể lớp. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc giáo dục đạo đức và là tiền đề thuận lợi
để thực hiện các nội dung giáo dục khác. Việc xây dựng cần thời gian lâu dài, có sự
kiên trì của cả giáo viên chủ nhiệm và tập thể lớp nhất là vai trò của đội ngũ cán bộ lớp.
Muốn được như ý muốn thì trước hết tôi cùng cán bộ lớp giải quyết những mâu
thuẫn khiến lớp mất đồn kết: Tìm hiểu ngun nhân xảy ra mâu thuẫn trong nội bộ,
khéo léo khuyên bảo các em.
Chẳng hạn trường hợp : Em Phùng Ngọc Nhẹ. Em là người ít nói, trầm tính,
cũng hay tham gia phát biểu bài, nhà nghèo, khơng có xe đạp đi học; gần đó có 4 bạn
học cùng lớp nhưng các bạn khơng muốn cho Nhẹ đi nhờ đến trường. Hầu như các bạn
nam và một số bạn nữ trong lớp khơng thích tiếp xúc với em.
- Tìm hiểu nguyên nhân: Lớp trưởng (Tài) là người hiểu rõ việc này nhưng
khơng có cách nào giải quyết. Tài cho biết lí do Bạn Nhẹ bị các bạn xa lánh là vì bạn ở
dơ, ngồi gần bạn hơi mùi khó chịu, bạn cịn thêm tội ăn cắp tiền quỷ của lớp (năm học
lớp 6), bạn hay về nhà kể chuyện ở lớp cho mẹ nghe. Mà mẹ bạn là người khơng kín
chuyện hay kể lể với nhiều người. Nên bọn em khơng thích bạn ấy.
- Biện pháp hàn gắn:
+ Lựa thời cơ khơng có bạn Nhẹ trên lớp tôi giáo dục tập thể lớp: Ai cũng có
những ưu và khuyết điểm cả, đừng vì một sai lầm và khuyết điểm đã lâu mà thành kiến
Sáng kiến kinh nghiệm
-7-
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
với bạn. Có thể lúc lớp 6 bạn còn nhỏ chưa suy nghĩ thấu đáo về hành vi của mình hay
bạn ăn cắp tiền vì một lí do nào đó... chúng ta nên tha thứ và nhìn nhận lại mặt tích cực
của bạn ấy. Còn về việc sinh hoạt cá nhân của bạn cơ sẽ lựa lời góp ý bạn. Và cũng nên
nhìn nhận lại chúng ta, các em cũng có lỗi trong chuyện này nhất là các bạn nữ khơng
biết cách góp ý cho bạn sửa đổi. Nếu cơ góp ý các em thấy bạn thay đổi thì các em sẽ
làm gì? Cả lớp đồng thanh nói cùng nhau giúp đỡ bạn ấy.
+ Gặp riêng em Nhẹ gợi chuyện hỏi thăm gia đình, hỏi em biết lí do vì sao cả lớp
lạnh lùng với mình? Em muốn biết lí do khơng? Nếu biết rồi em sẽ làm gì? Từ đó tơi
giải thích cho em hiểu và sửa đổi lại mình.
Tình đồn kết được xây dựng trên cơ sở cùng nhau nhất trí đưa lớp thi đua tuần
đạt thứ hạng cao, qua việc cùng nhau học nhóm, cùng nhau rủ bạn đến lớp, cùng nhau
tham gia các phong trào thi đua do trường tổ chức, cùng nhau tham gia nhiệt tình các
hoạt động của lớp.Tình đồn kết cịn được xây dựng lồng ghép trong các tiết ngoài giờ
lên lớp và tiết sinh hoạt chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị trung gian gắn kết
tập thể lại với nhau thành một thể thống nhất.
3. Tổ chức các hoạt động học tập nhằm kích thích hứng thú, nâng cao chất
lượng học tập cho học sinh.
Để nâng cao kết quả hoạt động học tập của lớp, Tôi cần thông qua tập thể lớp đề
ra những yêu cầu học tập đối với các em. Xây dựng dư luận tập thể lành mạnh, giúp các
em xác định nghĩa vụ học tập, xác định được động cơ và thái độ học tập đúng đắn. Tơi
tích cực tìm tòi biện pháp giáo dục tốt để đạt được kết quả giáo dục như mong muốn.
3.1 Tổ chức nhóm học tập "đôi bạn cùng tiến".
- Để tổ chức được điều đầu tiên tôi làm là sắp xếp chỗ ngồi hợp lí. Lựa chọn 2
học sinh ngồi cùng bàn là 2 học sinh có học lực khác nhau: giỏi - yếu, khá - yếu, giỏi trung bình, khá - trung bình. Hai em này cùng địa bàn càng tốt.
- 15' đầu giờ đôi bạn ngồi cùng bàn truy bài và kiểm tra bài lẫn nhau, nhắc nhở
nhau những thiếu sót trong q trình soạn bài. sẵn sàng chia sẻ những khó khăn trong
khi tiếp nhận kiến thức mới.
- Thi đua phát biểu xây dựng bài, phát huy đạt điểm tốt hạn chế điểm xấu.
- Rủ bạn đến trường: phân công 2 học sinh nhà cạnh nhau, hoặc đi cùng đường
rủ nhau đi học. Nếu 1 trong 2 học sinh vắng thì học sinh còn lại phải biết nguyên nhân
nghỉ học của bạn để báo với lớp trưởng và giáo viên chủ nhiệm. Việc này hạn chế được
việc đi trễ, trốn học và vắng khơng phép của học sinh. (Điều này góp phần vào việc
tham gia phong trào thi đua tiết học tốt đạt hiệu quả.)
Muốn "đôi bạn cùng tiến" học tập tốt, tôi phải theo sát lớp 15' đầu giờ suốt
những tuần đầu tiên của năm học nhằm hỗ trợ cán bộ lớp điều khiển lớp, đưa lớp đi vào
nề nếp.
3.2 Tổ chức hoạt động chiếm lĩnh tri thức mới:
Tôi phối hợp chặt chẽ với giáo viên bộ mơn để có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng,
giúp đỡ từng loại học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu; nhằm nâng cao chất lượng dạy và
học. Thực hiện mục tiêu giáo dục, tôi tác động trực tiếp đến ý thức học sinh về nghĩa vụ
học tập, động cơ và thái độ học tập, phương pháp học tập, điều kiện và kết quả học tập...
- Theo dõi thường xuyên ý thức và kết quả học tập của từng học sinh nói riêng,
cả lớp nói chung đối với từng môn học.
- Trao đổi với giáo viên bộ mơn về những học sinh có khó khăn trong học tập và
rèn luyện (hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi, sức khỏe yếu, ý thức kỉ luật kém, tật
bẩm sinh...) để giáo viên bộ mơn có hướng giáo dục phân loại học sinh.
Sáng kiến kinh nghiệm
-8-
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
VD: ở lớp 8A3 một số em có những hồn cảnh và đặc điểm cá nhân đặc biệt cần
thông tin cho giáo viên bộ mơn biết để có biện pháp dạy học thích hợp.
+ Kim Văn Trung: Em bị cà lăm bẩm sinh (mức độ nhẹ), rất nhiệt tình trong việc
đọc bài và trả lời câu hỏi của giáo viên. Khi nói Trung nói hơi chậm hơn các bạn( kềm
tật cà lăm của mình) Giáo viên bộ mơn lưu ý đừng hỏi dồn dập, hạn chế gọi em đọc
những bài dài (tránh gây khó cho em, làm cho lớp cười).
+ Phan Văn Phịng: ốm yếu, sức khỏe kém, hay bệnh, ảnh hưởng tới việc tiếp thu
bài trên lớp và môn thể dục.
+ Nguyễn Văn Thành: Cha mẹ li hôn, không ai quan tâm tới em, bản thân em có
vấn đề về thần kinh.
+ Chau Phi Rơm: Đang sống một mình ở nhà (bên cạnh nhà dì), cha mẹ lên
thành phố làm cơng nhân.
- Phản ánh với giáo viên bộ môn về nguyện vọng của học sinh và đề xuất với
giáo viên bộ môn giúp đỡ kịp thời.
- Khuyến khích, động viên các em xây dựng bài học, tích cực trao đổi thảo luận.
Nhờ giáo viên bộ mơn phát hiện học sinh học tích cực khen ngợi em và công bố trước
lớp cuối giờ dạy. Lớp phó học tập và tổ trưởng ghi nhận lại. Cuối tuần, đến tiết sinh
hoạt chủ nhiệm báo cáo. Đó là một trong những tiêu chí xét chọn học sinh tiêu biểu của
tuần.
3.3 Tổ chức học nhóm ở nhà:
a/ Phân nhóm:
Chọn học sinh cùng địa bàn, nhà gần nhau lập thành một nhóm. Mỗi nhóm tối đa
khoảng 5-6 thành viên. Yêu cầu trong nhóm phải có em học giỏi, khá, trung bình,
yếu...Bầu ra 1 nhóm trưởng và 1 nhóm phó. Nhóm trưởng là người điều kiển, tổ chức
nhóm hoạt động, nhóm phó hỗ trợ nhóm trưởng. (nhóm trưởng phải là học sinh giỏi,
khá).
Tùy theo đặc diểm tình hình mà phân nhóm, tạo điều kiện thuận lợi cho các em
học tập. Lớp có thể có nhiều nhóm học tập, nằm rải rác theo các ấp khác nhau trong xã.
b/ Thời gian hoạt động nhóm:
Tùy theo tình hình lớp mà giáo viên chủ nhiệm phân lượng thời gian giúp nhóm
hoạt động có hiệu quả.
Chẳng hạn: 8A3 thời khóa biểu học chính thức buổi chiều. học trái buổi (sáng):
+Thứ 2 : tiết 2 thể dục,
+Thứ 4 : Tiết 1,2 học nghề
+Thứ 7: Tiết 1 thể dục, tiết 2 Họa, tiết 3 nhạc
-> Thời gian học nhóm từ 7 giờ 30' - 9 giờ 30' vào sáng thứ 3, 5, 6 .
Nếu vì lí do nào đó cần thiết đổi thời gian vào ban đêm thì học khơng q 20 giờ
tối, nhóm trưởng phải báo cáo với giáo viên chủ nhiệm.
c/ Nội dung nhóm hoạt động:
Tơi cùng bàn bạc với cả lớp đưa ra nội dung cần học nhóm là:
- Giải bài tập về nhà:( Mơn Tốn, Lí, Hóa, Sinh, Anh văn) sau khi ở nhà các em
đã giải xong còn 1 số bài khó, chưa biết cách giải. Đến giờ học nhóm cùng đưa ra để
giải.
- Học tiếng anh: đối thoại qua lại (điều chỉnh cách đọc cho đúng, đọc lưu loát)
- Soạn bài mới : Cả nhóm cùng nhau đọc bài và soạn bài theo yêu cầu của giáo
viên bộ môn đối với các tiết ôn tập và các tiết học có trao đổi thảo luận ở nhà. Nếu câu
hỏi nào khó, cả nhóm khơng tìm được câu trả lời thì đánh dấu lại đó để khi vào lớp 15'
truy bài nếu em nhóm này ngồi gần em nhóm kia thì trao đổi học hỏi lẫn nhau. Nếu
Sáng kiến kinh nghiệm
-9-
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
không được nữa thì khi giáo viên giảng bài các em chú ý hơn về vấn đề mà nhóm mình
chưa giải quyết được.
Chú ý: Nếu hs yếu trong nhóm chưa hiểu bài thì thành viên trong nhóm giải
thích cho bạn hiểu. Khơng làm sẵn cho bạn chép vào.
d/ Địa điểm học nhóm: tại nhà học sinh. Chọn nơi yên tĩnh, có đủ bàn ghế ngồi
học, có ba mẹ thường xun ở nhà.
-Tơi hỏi thăm học sinh, gia đình em nào có điều kiện thuận lợi nhất cho các em
học tập.
- Tôi trực tiếp đến gia đình, khảo sát nơi các em chọn học, liên hệ với phụ huynh.
Đồng thời trao đổi với phụ huynh tạo điều kiện cho các em học nhóm. Tư vấn cho phụ
huynh về kiến thức tâm lí học và giáo dục học để cùng nhà trường giáo dục các em. Tổ
chức phương pháp giáo dục gia đình, nhờ gia đình quản lí tiếp nhóm học.
VD: Nhóm 1 : học ở nhà em Võ Minh Tài (Bến Bò - ấp An Thành)
- Về cơ sở vật chất: nhà có đủ bàn ghế cho các em ngồi học, không gian yên tĩnh.
- Về phía gia đình: Ba em Tài thường có ở nhà, ông là người rất quan tâm đến
việc học của con. Ông nhận lời theo dõi và nhắc nhở các em học tập nghiêm túc.
- Thành viên trong nhóm gồm: Tài (học giỏi, nhóm trưởng), Tiên (học giỏi,
nhóm phó), Trung (học yếu), Thu (học trung bình), Thúy (học khá), Minh Ngọc (học
yếu).
e/ Cách quản lí nhóm:
- Để nhóm hoạt động có hiệu quả tơi phải chịu khó theo dõi thường xuyên thời
gian học tập của các em. Đồng thời phải thăm và tham gia với việc học nhóm của các
em. Trong tuần tôi phải sắp xếp thời gian thăm đủ các nhóm.
VD: Thứ 3 thăm nhóm 1,2
Thứ 5 thăm nhóm 3,4
Thứ 6 thăm nhóm 5,6
-> Khơng nhất thiết phải theo thứ tự thăm nhóm, tơi có thể thăm nhóm đơt xuất.
Tùy theo thời gian rãnh mà tơi có thể ở lại tham gia học với các em hết giờ, cịn nếu
khơng thì ghé lại động viên tinh thần học tập của các em. Trong quá trình thăm và tham
gia hoạt động nhóm, tơi nêu ra 1 số phương pháp học hiệu quả của 1 số môn học (nhờ
sự tư vấn của giáo viên bộ môn).
-Tất nhiên không thể thường xuyên và liên tục theo sát các em để nắm bắt tình
hình học nhóm của các em. Trị chuyện với ba mẹ học sinh học tại nhà cũng là một cách
để nắm bắt tình hình nhóm hoạt động. Qua đó thấy được sự quan tâm của gia đình, sự
phối hợp giáo dục giữa gia đình với nhà trường, tình thầy trò được thắc chặt hơn.
f/ Khen thưởng và nhắc nhở:
- Nếu nhóm hoạt động có hiệu quả, các thành viên trong nhóm tích cực xây dựng
bài trên lớp, làm bài đầy đủ, kiểm tra đạt điểm tốt nhiều, các thành viên trong nhóm có
nhiều tiến bộ (nhất là các bạn học Tb và yếu). Cuối mỗi tuần tổng kết, giáo viên chủ
nhiệm tuyên dương. Nếu nhóm nào trong 4 tuần liền được tuyên dương thì cuối tháng
được nhận thưởng 1 táp giấy kiểm tra (quà nhỏ nhưng có tác dụng rất lớn).
- Nếu nhóm nào khơng hoạt động thường xun, hoạt động khơng nghiêm túc,
các thành viên trong nhóm học tập sa sút, vi phạm nhiều về mặt học tập. Thì người bị
nhắc nhở phê bình đầu tiên là nhóm trưởng, sau đó là các thành viên trong nhóm. Tuy
nhiên đối với nhóm này tơi sẽ đến thăm nhóm thường xuyên hơn; động viên, giúp nhóm
hoạt động hiệu quả hơn.
Sáng kiến kinh nghiệm
- 10 -
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
Ảnh nhóm hoạt động
Nhóm 1
Nhóm 4
4. Thúc đẩy động lực học tập qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm:
Những năm trước, thường khi đến tiết sinh hoạt chủ nhiệm tôi thường dành thời
gian cho việc sơ kết hoạt động tuần vừa qua, xử lí học sinh gần hết thời gian, một ít thời
gian cịn lại sinh hoạt nội dung tuần mới. Nhưng xét thấy học sinh vi phạm cịn nhiều,
khơng khắc phục được khuyết điểm, tinh thần học tập chưa được cải thiện.
Những năm gần đây tôi thay đổi cách sinh hoạt trong tiết chủ nhiệm của mình:
4.1 Sơ kết: + Những mặt làm được và những mặt chưa làm được trong tuần qua.
+ Nhóm hoạt động hiệu quả, tuyên dương, chọn nhóm tiên tiến xuất
sắc.
+ Bầu chọn học sinh tiêu biểu trong tuần.
+ Đề ra biện pháp khắc phục những mặt làm chưa được.
4.2 Phổ biến nội dung tuần mới: Tôi chỉ chọn phổ biến một số nội dung quan
trọng. Phần sơ kết và nội dung cần thực hiện trong tuần mới được tôi đánh máy và dán
lên bảng thông tin đặt ở cuối lớp trước buổi sinh hoạt.Tôi nhắc nhở các em theo dõi
thơng tin. (cịn phần sơ kết chọn học sinh tiêu biểu và nhóm tiên tiến xuất sắc sau khi
sinh hoạt chủ nhiệm xong sẽ bổ sung vào sau.)
4.3 Thực hiện bảng đăng kí cam kết học tập tốt trong tuần. (Thực hiện tốt nội
quy trường học, trong đó chú trọng về mặt học tập: phát huy điểm tốt, hạn chế điểm xấu
và mặt đạo đức.)
Trước khi cho học sinh đăng kí, tơi sinh hoạt cho tất cả các em về nội dung mỉnh
cần đăng kí. Đó là những mặt yếu, thường vi phạm. Các em đăng kí để thực hiện tốt,
khắc phục sai phạm và tiến bộ. Sau đó tư vấn gợi ý cho từng em đăng kí nội dung.
a/ Hình thức thực hiện:
- Học sinh muốn đăng kí tự nguyện đứng trước lớp đăng kí với giáo viên chủ
nhiệm mình sẽ thực hiện tốt nội dung nào trong tuần tới (trong khi tuần này nội dung đó
mình chưa tốt hoặc bị vi phạm). Tôi ghi nhận lại nội dung đăng kí của học sinh lập
thành danh sách cho học sinh kí tên cam kết vào bảng đăng kí. Cán bộ lớp cũng kí tên
xác nhận.
VD: Tuần 10, em Phan Chí Bảo vi phạm khơng thuộc bài, truy bài không
nghiêm túc. Giờ chủ nhiệm, tôi gợi ý để em định hướng được nội dung đăng kí cam kết
khắc phục khuyết điểm của tuần.
Sáng kiến kinh nghiệm
- 11 -
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
Em tự nguyện nói trước lớp nội dung mình sẽ thực hiện tốt trong tuần 11: thuộc
bài, nghiêm túc trong học tập, tích cực phát biểu xây dựng bài.
Tôi ghi nhận lại, lập danh sách (danh sách có nhiều em đăng kí), cho em kí tên,
cán bộ lớp kí xác nhận, tơi kí tên chốt danh sách cuối cùng.
- Bảng đăng kí này được tơi dán lên góc lớp gần cửa ra vào, tiện để cả lớp theo
dõi, giáo viên bộ môn thấy, quan tâm nhiều hơn các em này, tạo điều kiện để các em có
thể thực hiện tốt nội dung cam kết.
MẪU BẢNG CAM KẾT
b/ Quản lí và theo dõi thực hiện nội dung đăng kí:
- Tổ trưởng là người quản lí theo dõi thành viên của tổ mình đã đăng kí. Ghi
nhận cụ thể những biểu hiện tích cực và tiêu cực trong quá trình học tập.
Sáng kiến kinh nghiệm
- 12 -
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
- Lớp trưởng cuối mỗi tiết học xin ý kiến của giáo viên bộ mơn xem trong tiết
học bạn nào tích cực nhất, học tốt nhất. Lớp trưởng ghi nhận lại.
- Cuối tuần cán bô lớp tự họp lại thống nhất ý kiến chọn bạn tiêu biển nhất trong
tuần. Nếu chưa thống nhất được đến tiết chủ nhiệm các em nêu lên để cùng giáo viên
chủ nhiệm xem xét. Tuy nhiên người quyết định cuối cùng trong việc bầu chọn học sinh
tiêu biểu trong tuần vẫn là giáo viên chủ nhiệm.
Riêng đối với giáo viên chủ nhiệm phải có bảng theo dõi . Hàng tuần tổng kết
đánh giá lại những mặt làm được và những mặt chưa làm được của học sinh và lưu vào
hồ sơ chủ nhiệm.
MẪU BẢNG THEO DÕI CAM KẾT
c/ Khen thưởng và kỉ luật:
- Học sinh nào thực hiện tốt nội dung đã đăng kí, lớp bầu chọn là học sinh tiêu
biểu thì được:
+ Tuyên dương trước lớp.
Sáng kiến kinh nghiệm
- 13 -
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
+ Được giáo viên chủ nhiệm ghi danh lên bảng thông tin.
+ Được thưởng một phần quà. (Quà thưởng có thể là 1 cây bút, 1 cây
thước, 1 cây compa, 1 táp giấy kiểm tra...Quà thưởng phải đa dạng, mẫu mã đẹp, bắt
mắt. Ngân sách cho phần thưởng lấy từ tiền quỹ lớp và 1 phần kinh phí hỗ trợ từ giáo
viên chủ nhiệm. Mỗi tuần tối đa 3 em được nhận quà.
- Nếu có nhiều em thực hiện tốt rồi nhưng do có bạn thực hiện tốt hơn được bầu
chọn thì tơi cũng tuyên dương khích lệ tinh thần cố gắng của các em trước lớp, đồng
thời ghi nhận lại, khuyến khích các em đăng kí lại để tiếp tục phấn đấu duy trì.
- Nếu học sinh thực hiện chưa tốt, lấy gương tốt của bạn mà cố gắng. Tôi nhắc
nhở và động viên học sinh đăng kí lại để có cơ hội phấn đấu tiếp tục. Nếu 2 tuần liên tục
không thực hiện được nội dung đăng kí mà có thái độ không nghiêm túc trong học tập
sẽ viết tờ tự kiểm để kiểm điểm lại bản thân.
- Cuối tháng tổng kết lại bầu chọn 1 học sinh tiêu biểu của tháng.
Đây là một trong những biện pháp thúc đẩy động cơ, thái độ học tập cho học sinh
có hiệu quả. Biện pháp này giúp các em tiến bộ nhiều mặt, khắc phục được những sai
phạm thường nhật. Bảng đăng kí như một lời tự nhắc nhở mình thực hiện tốt nhiệm vụ
học tập. Các em sống có trách nhiệm hơn với lời hứa của mình.
BẢNG THƠNG TIN LỚP
4. 4 Thời gian cuối trong tiết chủ nhiệm:
Sau khi cho học sinh đăng kí lại nội dung thực hiện trong tuần mới thì thời gian
cịn lại trong tiết chủ nhiệm ( khoảng 5-7 phút) tôi cho các em hát tập thể (kêu gọi tình
đồn kết), chơi một trị chơi tập thể nho nhỏ.
Đây là điều mà trong những năm trước tôi chưa hề thực hiện. Hoạt động này
giúp các em giảm bớt căng thẳng mệt mỏi sau một tuần học tâp vất vã.Và quan trọng là
đọng lại trong lòng các em niềm vui, động lực đến lớp. Giờ chủ nhiệm đối với các em
khơng cịn cảm giác là "giờ xử lí" nữa. Giờ đây các em có sự chờ đợi. Chờ đợi xem ai
là người được cô ghi danh lên "bảng vàng", phần thưởng cho tuần này là gì?
5. Phối hợp với phụ huynh học sinh để tác động, kích thích hứng thú học tập
đến các em.
Giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh phải có sự phối hợp nhịp nhàng
trong việc giáo dục học sinh.
Sáng kiến kinh nghiệm
- 14 -
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
Trước đây, khi họp phụ huynh học sinh đầu năm, ngồi việc thơng tin về tình
hình lớp học, biểu hiện đầu năm của từng học sinh tơi kêu gọi phụ huynh quản lí con
em mình, thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở con em học tập. Việc thông tin liên lạc từ tôi
với phụ huynh trong năm cũng chưa thường xuyên. Tôi chỉ liên lạc khi nào học sinh
nghỉ học không phép hay học sinh xảy ra vấn đề nghiêm trọng nào đó cần trao đổi như :
đánh nhau, vô lễ, xúc phạm đến giáo viên.... Nhiều khi phụ huynh biết về tình hình con
em mình thì sự việc đã q nghiêm trọng, khơng cịn cứu vãn được nữa.
a/ Gửi thơng tin liên lạc:
Qua nhiều năm nhận thấy việc phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh
học sinh còn lỏng lẻo trong việc giáo dục học sinh. Phụ huynh chỉ biết tình hình con em
trong năm qua 4 lần phát phiếu liên lạc và 1 vài lần họp phụ huynh học sinh tập trung.
Những năm gần đây khắc phục tình hinh trên, ngay lần họp phụ huynh học sinh
đầu tiên tôi thông báo với phụ huynh về việc:
- Cuối mỗi tuần ( thứ 7) tôi sẽ gửi thông tin liên lạc về tình hình học tập của các
em trong tuần ( mặt tích cực và biểu hiện tiêu cực) cho phụ huynh nắm bắt kịp thời.
- Đồng thời tư vấn cho phụ huynh biết cách để hiểu và xử lí thơng tin trong phiếu
thơng tin liên lạc.
+ Nếu thấy con em mình có nhiều tiến bộ, mặt tích cực nhiều, phụ huynh
cũng nên khen ngợi con và nên nhắc nhở, động viên con cố gắng phát huy tốt hơn nữa.
Đó là động lực từ gia đình. Động lực này tiếp thêm sức mạnh giúp các em học tập tiến
bộ hơn.
+ Nếu phiếu thơng tin ghi con em mình có nhiều mặt sai phạm, phụ huynh
hãy bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân. Từ đó có biện pháp thích hợp giáo dục, nhắc nhở
con em mình sửa sai, học tập tốt hơn. Phụ huynh có thể đề xuất biện pháp xử lí con em
mình.
Sau khi xem phiếu thông tin xong phụ huynh nên ghi thông tin phản hồi lại cho
giáo viên chủ nhiệm được biết. Gửi học sinh nộp lại cho giáo viên chủ nhiệm. Phiếu
thông tin này được tôi lưu lại đến cuối năm.
* Mẫu phiếu thơng tin liên lạc:
THƠNG TIN LIÊN LẠC TUẦN .....
Học sinh : Phan Chí Bảo, lớp 8A3
THỜI GIAN
NỘI DUNG
Vi phạm
Khen thưởng
Nhận xét-Đánh giá
của GVCN
* Ý kiến của PHHS
………………………………………
………………………………………
……………………………………...
* Đề xuất biện pháp giáo dục (nếu có)
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
PHHS
( Kí và ghi rõ họ tên)
Sáng kiến kinh nghiệm
Lương Phi, ngày tháng năm 2012
GVCN
Nguyễn Thị Kim Điểu
- 15 -
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
b/ Thăm gia đình học sinh:
Kết hợp với việc gửi thơng tin liên lạc tơi đến thăm gia đình một số em học sinh
trong tuần( 1 đến 3 học sinh). Đối tượng được tôi chọn thăm là những học sinh cá biệt
mà phụ huynh chưa có thơng tin phản hồi, học sinh có hồn cảnh khó khăn ( nghèo, cha
mẹ làm ăn xa…), học sinh dân tộc và những học sinh còn lại; sao cho trong năm học
đảm bảo thăm đều gia đình của các em.
Việc này giúp phụ huynh tiếp nhận thông tin nhanh chóng, kịp thời và thường
xuyên về con em mình. Qua đó tơi hiểu được mức độ quan tâm đến việc học của các em
từ gia đình. Đồng thời cũng để khích lệ tinh thần học tập ở các em.Từ đó tơi có biện
pháp thích hợp đễ giúp đỡ, giáo dục các em.
6. Kích thích học tập và rèn luyện kĩ năng sống qua việc tham gia phong
trào:
6.1 Phong trào do trường tổ chức:
Thường niên trường có tổ chức những phong trào vui chơi theo từng chủ điểm:
- Vui trung thu: Tổ chức hội thi làm lồng đèn trung thu toàn trường.
- Các phong trào Chào mừng Ngày 20/11:
+ Làm báo tường, hay báo tập.
+ Thi đua tiết học tốt
+ Thể dục thể thao: Bóng đá, bóng chuyền.
+ Hội thi ca múa nhạc.
- Cắm trại xuân
- Phong trào Chào mừng ngày 26/3: các trò chơi dân gian...
a/Xây dựng mục tiêu trong việc tham gia phong trào:
Vì các phong trào thi đua trường tổ chức thì khối 6 thi với khối 7, khối 8 thi với
khối 9. Tùy theo đặc điểm tình hình của từng lớp chủ nhiệm mà giáo viên chủ nhiệm
cùng với lớp đề ra từng chỉ tiêu cho từng phong trào để cả lớp phấn đấu.
VD: Trong năm học 2012- 2013 chỉ tiêu của lớp 8A3:
- Phong trào "Vui trung thu": Tổ chức hội thi làm lồng đèn trung thu toàn trường.
Chỉ tiêu phấn đấu đạt từ hạng III đến hạng I.
- Các phong trào Chào mừng Ngày 20/11:
+ Làm báo tập: từ hạng III đến hạng I.
+ Thi đua tiết học tốt: Hạng I
+ Thể dục thể thao: Bóng đá : hạng II
- Cắm trại xuân: khơng có chỉ tiêu vì năm nay trường khơng tổ chức.
- Phong trào Chào mừng Ngày 26/3: các trò chơi dân gian...: Đạt giải thưởng ít
nhất 1 trị chơi.
Mục tiêu đề ra ngay từ đầu năm, cả lớp xem đây như là một nhiệm vụ học tập
cùng nhau phấn đấu. Hầu như các lớp qua tôi chủ nhiệm đều được các thứ hạng cao
trong các phong trào nên việc đưa ra chỉ tiêu tham gia phong trào được các em tin tưởng
hưởng ứng với sự cố gắng hết mình.
b/ Kề vai sát cánh:
Để việc tham gia phong trào tác động tích cực mạnh mẽ đến tinh thần thái độ học
tập của lớp chủ nhiệm, Giáo viên chủ nhiệm không nên để học sinh mình có cảm giác
mình bị thầy cơ chủ nhiệm bỏ rơi, bị lạc loài. Nên lúc nào tôi cũng là người kề vai sát
cánh bên các em. Có nghĩa là tơi ln bên cạnh khi lớp tham gia bất cứ phong trào nào
của trường. Tư vấn cho các em chơi, "cầm tay chỉ việc" khi các em làm. Đây là cơ hội
giúp tôi gần gũi các em hơn, hiểu các em hơn và là cơ hội giáo dục tốt những học sinh
cá biệt.
Sáng kiến kinh nghiệm
- 16 -
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
Chẳng hạn: Ngay từ đầu năm em Nguyễn Tấn Tấn là học sinh khó tiếp xúc, khó
gần gũi, tính tình ương bướng, thường vi phạm nội quy trường học, chưa biết lắng nghe
ý kiến của người khác về mình, thái độ bất cần, chưa có trách nhiệm với tập thể, học tập
lơ là. Nhưng khi đến phong trào làm lồng đèn trung thu của lớp thì Tấn lại tỏ ra quan
tâm tới lớp. Em thiết kế mẫu cho chiếc lồng đèn đưa cho lớp và tơi tham khảo. Cả lớp
khơng đồng tình nhưng tơi đã kịp thời khích lệ sáng kiến của em và tơn trọng ý kiến đó.
Tơi cùng em dựa trên mẫu cũ thiết kế lại kiểu dáng của chiếc lồng đèn. Suốt các buổi
làm tơi ln có mặt để tư vấn cho các em cách làm, cách dán, cách trang trí lồng đèn.
Giúp đỡ kịp thời những lúc tập thể gặp khó khăn. Từ đó Tấn cùng cả lớp hăng hái tham
gia chuẩn bị vật liệu và kêu gọi mọi người trong lớp cùng làm. Tơi thấy em có vẻ vui,
hào hứng trong cơng việc. Đó là cơ hội thuận lợi cho tôi tiếp xúc với em nhiều hơn. Tôi
tỏ ra quan tâm em, gợi chuyện hỏi thăm gia đình, nguyện vọng, ước mơ của em. Không
quên khen ngợi sự khéo léo và tài chỉ huy các bạn khi làm lồng đèn. Tôi gợi ý đến
chuyện học tập của em trên lớp: giá như việc học của em cũng như việc làm lồng đèn
này thì hay biết chừng nào. Phong trào làm lồng đèn đã qua, mặc dù lớp chỉ được hạng
nhì nhưng cả lớp thấy đồn kết hơn, vui vẻ hơn, đặc biệt là Tấn có nhiều thay đổi tích
cực hơn trong học tập.
Trong phong trào Thể dục thể thao, tơi ln là người cổ động viên nhiệt tình
nhất. Tơi để cho học sinh mình thấy rằng cơ ln bên cạnh chúng ta, ủng hộ chúng ta.
Tiếp thêm niềm tin và sức mạnh cho tập thể lớp thi đấu.
c/ Phân cơng cụ thể, hợp lí: Đơi khi một học sinh giỏi chưa chắc tham gia
phong trào tốt và ngược lại một học sinh học chưa tốt nhưng tham gia phong trào giỏi
do các em có năng khiếu. Giáo viên chủ nhiệm phải là người phát hiện ra năng khiếu đó
của các em để có sự phân cơng hợp lí, cụ thể. Tôi không để học sinh xem bản thân là
người ngoài cuộc. Đây là việc giúp cho học sinh nhận ra được vai trị, vị trí của mình
trong tập thể.
VD:
- Phong trào làm báo tập Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/ 2012, tôi
phân công đều ở các em. Mỗi em đều có nhiệm vụ riêng:
+ Các em có khả năng viết bài tốt như: Tài, Tiên, Thúy, Giàu, Thu, Diễm Trinh
→Viết bài. Mỗi em viết 2 bài theo 2 chủ đề. Các em tự chọn chủ đề viết sao cho đảm
bảo đúng và đủ với số lượng đề mục của tờ báo.
Vd: Tài viết về chủ đề mái trường và tệ nạn xã hội, Tiên viết về môi trường và
dân số, Thúy viết về mái trường và an tồn giao thơng...
+ Các em có khả năng vẽ tốt: SoNy, Sóc Phia, Kinh Trinh, Trung, Sóc Phép, H
Ngọc, Thâu, Thái, Lượng... Mỗi em vẽ 2 tranh theo chủ đề của tờ báo ( chủ đề do các
em chọn vẽ. Vd: như vẽ về chủ đề dân số, môi trường...)
+ Việt, Minh Ngọc có khả năng sáng tác truyện cười. Mục truyện cười 2 em đảm
trách.
+ Các em còn lại mỗi em sưu tầm 2 bài viết ( có thể là thơ hoặc truyện ) theo các
chủ đề của tờ báo.
+ Trang trí bìa: Giáo viên chủ nhiệm và em Rích So Ny đảm nhiệm.
+ Biên tập nội dung: Giáo viên chủ nhiệm cùng với em Tài, Tiên, Giàu, Thúy,
Thái vì đây là những em có khả năng viết chính tả và hành văn khá tốt.
Tất cả cơng việc phân công tôi đều quy định thời gian cho các em hồn thành.
Trong q trình làm bài có gì cần tư vấn, giúp đỡ các em liên hệ trực tiếp với tơi để có
hướng dẫn cụ thể. Bảng phân cơng cụ thể này sẽ được dán lên bảng thông tin của lớp.
Sáng kiến kinh nghiệm
- 17 -
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
- Phong trào Thể dục thể thao ( đá bóng): Nguyễn Văn Thành là một học sinh cá
biệt của lớp, học yếu, hay mất trật tự trong giờ học, ít nghe lời thầy cô dạy dỗ hay bắt
nạt bạn bè. Nhưng khi chơi đá bóng em rất "cừ", xử lí bóng rất tốt, có khả năng điều
động các bạn trong sân.Tơi cùng các em trong lớp chọn Thành làm đội trưởng. Điều
này làm em hãnh diện, giúp em thấy được những ưu điểm của mình, đồng thời qua đó
em có những điều chỉnh về cách ứng xử với mọi người xung quanh tốt hơn. Trong suốt
quá trình tập và thi đấu với tập thể, tơi thấy Thành có nhiều thay đổi tích cực trong nhận
thức và hành động. Em có trách nhiệm nhiều hơn với lớp.
d/ Tổng kết rút kinh nghiệm sau phong trào:
Sau mỗi phong trào tôi đều tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm chỉ ra những mặt
mạnh cần phát huy, đồng thời chỉ ra mặt yếu cần khắc phục sửa chữa. Đây là dịp các em
nhìn nhận tổng thể lại các phong trào mình đã tham gia.
VD: - Trong phong trào làm báo tập mục tiêu phấn đấu của lớp là hạng III đến
hạng nhất ( thi với khối lớp 9). Kết quả ta đạt chỉ tiêu: hạng III. Tôi khen các em về sự
góp cơng góp sức của cả lớp. Nhiệt tình viết, vẽ, sưu tầm... Tuy nhiên nghiêm khắc
nhắc nhở các em về sự gian dối trong bài viết. (Có 1 bài viết các em sưu tầm mà ghi là
sáng tác). Điều này các em nên rút kinh nghiệm. Chúng ta nên trung thực vì đây là một
cuộc chơi.
- Trong phong trào TDTT (đá bóng):
+ Tơi khơng qn khen ngợi tinh thần thi đấu hết mình của cả đội bóng và
sự cổ vũ nhiệt tình của tập thể lớp. Mặc dù lớp thi đấu với 9A2, đội bóng được đánh giá
là mạnh nhất trường nhưng đội ta -8A3, đã đem vinh quang về cho lớp.Các em xứng
đáng được giải nhất.
+ Tuy nhiên tôi không quên nhắc nhở, giáo dục thái độ chơi bóng của các
em: Trong đá bóng khơng thể khơng có những va chạm. Khi bạn Nane(9A2) va chạm
làm bạn Thâu lớp ta ngã. Liền sau đó bạn Ngọc trả đũa đá "kê chân" bạn Nane. Điều đó
là khơng nên. Chúng ta chơi với tinh thần thể thao, đồn kết, "thắng khơng kiêu, thua
khơng nản". Đây là điều mà cả lớp cần rút kinh nghiệm. Từ đó không quên giáo dục các
em về giá trị sống và kĩ năng sống.
Qua từng phong trào tôi thấy được sự gần gũi, gắn kết tình thầy trị với học sinh
lớp mình chủ nhiệm. Tơi hiểu các em nhiều hơn. Các em cũng cảm nhận được tình u
thương tơi dành cho các em. Các em tự nhận thức và hoàn thiện mình hơn. Nhìn những
tấm giấy khen dán trước lớp các em cảm thấy tự hào về bản thân, tự hào về lớp và về
giáo viên chủ nhiệm. Đó như là lời tự nhắc nhở cho các em học tập tốt hơn. Cho nên
việc dẫn dắt lớp tham gia đạt hiệu quả các phong trào cũng là một trong những biện
pháp quan trọng kích thích hứng thú học tập cho học sinh. Tiếp thêm động lực và niềm
tin cho các em đến lớp, đến trường.
HÌNH THAM GIA PHONG TRÀO
Sáng kiến kinh nghiệm
- 18 -
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
Phong trào Vui trung thu
TDTT: Đội bóng đá, bóng chuyền nam,
nữ
6.2 Tham gia nhiệt tình tiết ngồi giờ lên lớp:
Đầu năm tơi lên kế hoạch cho việc tổ chức các hoạt động trong tiết ngoài giờ lên
lớp. Ngoài nội dung sinh hoạt theo chủ điểm NGLL khối 8, tôi xây dựng hoạt động vui
chơi phù hợp với đặc điểm tình hình, tâm lí và sở thích của tập thể lớp. Chú ý đến tính
đa dạng của các hoạt động.
Các trị chơi phổ biến đơn giản: đuổi hình bắt chữ, đốn ơ chữ, rung chng
vàng...theo chủ đề của tiết sinh hoạt. Ngồi ra cịn tổ chức 1 số hoạt động khác hấp dẫn
hơn như:
- Đóng tiểu phẩm: Tơi dàn dựng và biên kịch để học sinh thực hiện.
VD: Tháng 12, tiết PPCT 7: Truyền thống cách mạng của địa phương. Tôi dàn
dựng cảnh Chị Sứ bị giặc Mỹ bắt và giết trong tác phẩm Hòn Đất của Anh Đức. Học
sinh là diễn viên.(Chú ý chọn vai cho phù hợp.) Sau tiểu phẩm là hệ thống câu hỏi tìm
hiểu truyền thống cách mạng. Qua đó học sinh thể hiện được quan điểm, cách nhìn nhận
và đánh giá lịch sử chân thực hơn.
- Trồng cây tình bạn: Trị chơi này cần thơng báo trước từ đầu năm học để học
sinh chuẩn bị. Tháng 2 tiết PPCT 12: Mùa xuân trồng cây nhớ Bác, cả lớp tiến hành .
Cách tổ chức cũng đơn giản. Mỗi học sinh chuẩn bị trồng 1 loại cây ( cây có sức sống
lâu dài như xương rồng, sứ, lan, mẫu tử...). Trao đổi cây với nhau để chăm sóc.
Hình thức trao đổi: Đánh số thứ tự và tên của chủ nhân vào chậu cây, cho mỗi
học sinh lên bóc thăm số thứ tự. Em nào bóc được số thứ tự nào thì nhận chậu cây đó về
chăm sóc. Nếu bóc thăm nhằm chậu cây của mình thì được đổi bóc thăm lại.
Trị chơi này giúp các em học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,
đồng thời giúp các em biết bảo vệ và trân trọng tình bạn.
- Kể chuyện có minh họa: Thực hiện ở tháng 5 tiết PPCT 17, cho học sinh kể
chuyện về Bác hồ với thiếu nhi. Cho 3 tổ thi đua với nhau. Mỗi tổ tự chọn câu chuyện,
dàn dựng, chọn bạn đóng minh họa, chọn bạn kể chuyện. Giáo viên chủ nhiện có vai trò
tư vấn, chỉnh sửa.
- Trao quà lưu niệm: Giáo viên chủ nhiệm tổ chức ở hoạt động cuối cùng của
năm học. Mỗi học sinh chuẩn bị một món quà do tự tay mình làm ra (có thể là 1 tấm
thiệp, một bình hoa, 1 quyển lưu bút...). Để hoạt động vui, bất ngờ thì cách thực hiện sẽ
tương tự như trồng cây tình bạn.
Cách tổ chức tiết Ngồi giờ lên lớp sinh động, học sinh tích cực tham gia là một
trong những biện pháp thu hút học sinh hoạt động học tập tốt hơn.
III. Kiểm nghiệm lại kinh nghiệm:
1/ Kết quả:
Sáng kiến kinh nghiệm
- 19 -
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
- Công tác phối hợp giáo dục giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh
thường xuyên và đạt hiệu quả: Thông tin của học sinh phụ huynh nắm bắt nhanh hơn,
chính xác hơn. Phụ huynh kịp thời nhắc nhở, uốn nắn con em mình.
+ Trước khi vận dụng sáng kiến thì việc thơng tin liên lạc với phụ huynh về tình
hình học tập của học sinh chủ yếu qua phiếu liên lạc 4 lần/ năm, họp phụ huynh theo
định kì 2 lần/năm.
+ Sau khi vận dụng sáng kiến kinh nghiệm thông tin đến với phụ huynh thường
xuyên hơn: 32lần/năm, họp phụ huynh 4 lần/ năm (không kể những lần họp phụ huynh
đột xuất).
- Giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh có những thơng tin phản hồi tích cực
về con em minh.
- Học sinh vi phạm nội quy trường học ở lớp 8A3 giảm, cải thiện được thứ hạng
thi đua tuần dưới cờ. (buổi chiều khối 7, 8: có 6 lớp)
+ Tháng 9/ 2012
Thời gian
Hạng
Tuần 1
5
Tuần 2
6
Tuần 3
5
Tuần 4
4
+ Tháng 11/ 2012
Thời gian
Hạng
Tuần 1
3
Tuần 2
1
Tuần 3
2
Tuần 4
1
- Số lượt không thuộc bài và không làm bài, không soạn bài giảm:
Nội dung
Không thuộc bài
Không làm bài và không soạn bài
Số lượt của
tháng 9
32
40
Số lượt của
tháng 11
5
7
- Hoạt động nhóm có hiệu quả hơn so với những năm chủ nhiệm trước, cụ thể:
+ Năm học 2011-2012: có 3 nhóm hoạt động hiệu quả nhưng khơng thường
xun.
+ Năm học 2012-2013: có 6 nhóm hoạt động thường xun, hiệu quả.
- Tổ chức nhóm "đơi bạn cùng tiến": cải thiện được nề nếp học tập của lớp nhất
là giờ truy bài bớt ồn, truy bài hiệu quả; số lượt học sinh đi trễ, vắng không phép giảm
đáng kể.
Thời điểm Số lượng tiết học tốt
Số lượt nghỉ
Số lượt đi trễ
đạt được
không phép
Tháng 9
72/100
7
4
Tháng 11
94/ 100
3
1
→ Điều này được chứng minh qua phong trào thi đua tiết học tốt Chào mừng
Ngày 20/11, lớp 8A3 đạt giải nhất.
Sáng kiến kinh nghiệm
- 20 -
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
- Học sinh có ý thức tự giác học tập hơn. Tinh thần đoàn kết tương thân tương ái
được phát huy, cải thiện được tính chia rẻ nội bộ của lớp. Minh chứng cụ thể cho việc
này là qua các phong trào, tập thể đều đạt được các thứ hạng cao.
- Kết quả học tập của lớp 8A3 ở HKI năm học 2012-2013 cao hơn kết quả học
tập của lớp ở HKII năm học 2011-2012.
Học lực
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
HKII (2011-2012).
6
14
10
2
HKI ( 2012-2013)
7
16
10
0
2/ Tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm ( Ý nghĩa thực tiễn):
a. Đối với học sinh:
Người thợ dệt sau khi cơng việc hồn thành họ sẽ thu về cho mình kết quả là vải
lụa thành phẩm. Còn người giáo viên, sản phẩm tạo ra là vơ hình, thành cơng của giáo
viên là khi giáo dục được học sinh lớp mình đang dạy và quản lí.
- Một số biện pháp quản lí nhằm xây dựng nề nếp và kích thích hứng thú học tập
cho học sinh khối 8 có tác động khơng nhỏ đến các em. Nó giúp cho học sinh có cái
nhìn đúng đắn hơn về việc học tập của mình. Nâng cao hiệu quả học tập, khắc phục
những vi phạm thường nhật về nội quy trường học.
- Học sinh được rèn luyện nhiều kĩ năng sống: kĩ năng lãnh đạo, kĩ năng làm việc
nhóm, kĩ năng hợp tác, kĩ năng làm việc độc lập...
- Qua các biện pháp này tôi phát huy được cái tôi và vựt dậy cái ta (cái tinh thần
tập thể) trong các em.
b/ Đối với bản thân:
Một số biện pháp quản lí nhằm xây dựng nề nếp và kích thích hứng thú học tập
cho các em học sinh khối lớp 8 phần nào giải quyết khó khăn cho tơi trong việc quản lí
và giáo dục học sinh, đặc biệt là việc tiếp nhận lớp chủ nhiệm có nhiều học sinh cá biệt.
Biện pháp giúp tơi có sự phối hợp cộng tác nhịp nhàng với phụ huynh học sinh,
được phụ huynh tín nhiệm và được sự cộng hưởng của giáo viên bộ môn.
Giúp tôi hiểu học sinh hơn, dễ dàng tiếp xúc với các em để chia sẻ nhũng khó
khăn trong việc học tập. Được học trị tin u.
Hiệu quả giáo dục thông qua công tác chủ nhiệm được nâng lên. Thực hiện công
tác chủ nhiệm khoa học hơn. Lớp chủ nhiệm nề nếp và học tập tốt hơn.
c/ Đối với Tổ chủ nhiệm, trường, ngành:
Công tác chủ nhiệm là cơng tác kiêm nhiệm. Chưa có một chương trình giáo dục
nào đào tạo ra một giáo viên chủ nhiệm có đủ chun mơn và nghiệp vụ như một giáo
viên bộ môn. Làm công tác chủ nhiệm chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâu năm tích lũy
được, học hỏi từ đồng nghiệp, từ Tổ chủ nhiệm của trường, từ sự cố vấn nhiệt tình của
Ban giám hiệu. Các biện pháp quản lí này khơng chỉ có tác dụng đối với bản thân tơi mà
cịn góp phần hạn chế áp lực công việc cho Tổ chủ nhiệm của trường. Hạn chế học sinh
vi phạm, hạn chế học sinh nghỉ học, kích thích kịp thời ý thức học tập cho các em.
Biện pháp cũng góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy của giáo viên bộ môn và
chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo của trường, của ngàng cả về học lực lẫn hạnh
kiểm.
3/ Phạm vi áp dụng:
Sáng kiến kinh nghiệm
- 21 -
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
Một số biện pháp quản lí nhằm xây dựng nề nếp và kích thích hứng thú học tập
cho học sinh khối 8 được áp dụng qua lớp 9A2( năm trước), 8A3( năm nay) thành cơng.
Khơng chỉ thế một số biện pháp này cịn có thể vận dụng vào các khối lớp khác ở
trường THCS Lương Phi. Mỗi khối lớp có những đặc điểm riêng tùy theo sự vận dụng
khéo léo của giáo viên. Biện pháp này cịn có thể áp dụng cho giáo viên chủ nhiệm ở
các trường THCS khác trong và ngoài huyện. Thậm chí ở các trường Tiểu học giáo viên
chủ nhiệm vẫn có thể vận dụng những biện pháp trên trong q trình quản lí học sinh.
4/ Ngun nhân thành cơng và tồn tại:
a. Ngun nhân thành cơng:
- Có sự chỉ đạo, tư vấn nhiệt tình, sâu sát của Ban giám hiệu nhà trường.
- Sự cộng tác phối hợp thông tin kịp thời của giáo viên bộ mơn.
- Có sự hợp tác của phụ huynh học sinh trong việc giáo dục học sinh.
- Tạo được uy tín, niềm tin yêu, kính trọng của học sinh dành cho giáo viên chủ
nhiệm.
- Bản thân không ngừng nổ lực học hỏi kinh nghiệm chủ nhiệm từ đồng nghiệp,
từ Tổ chủ nhiệm. Mạnh dạn áp dung thay đổi cách quản lí giáo dục học sinh.
- Biện pháp phải được thực hiện thường xuyên, liên tục dưới sự theo dõi kĩ lưỡng
của giáo viên chủ nhiệm thì cơ hội giáo dục càng mang lại kết quả cao. Kịp thời thay
đổi biện pháp phù hợp khi tình hình lớp thay đổi.
b. Tồn tại:
- Một bộ phận phụ huynh mặc dù có ý thức nhưng chưa tích cực tham gia giáo
dục con em mình, cịn khốn trắng cho nhà trường. Một số phụ huynh không biết chữ,
không sử dụng điện thoại để liên lạc nên các thông tin được gửi về nhà chưa được xử lí
và phản hồi cho giáo viên chủ nhiệm biết.
- Còn một số học sinh nhà xa, nhà không tập trung nên việc học nhóm chưa
được tham gia thường xuyên, mức độ chuẩn bị bài chưa đồng đều.
- Giáo viên chủ nhiệm nhiều việc bị động về thời gian nên việc quản lí nhóm
chưa thường xuyên và liên tục.
5/ Bài học kinh nghiệm:
Qua q trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm tơi rút ra được một số bài học cho
bản thân cũng như cho tất cả các giáo viên chủ nhiệm khác:
- Giáo viên chủ nhiệm phải tận tâm, tận lực với nghề, kiên trì và nhẫn nại. Từng
bước giáo dục học sinh, khơng nóng vội. Thất bại khơng được nản lịng.
- Biện pháp giáo dục phải uyển chuyển thay đổi tùy theo tình hình, đặc điểm của
lớp chủ nhiệm.
- Vận dụng biện pháp quản lí để kích thích học tập cho học sinh phải được thực
hiện thường xuyên và liên tục, có kiểm tra đôn đốc.
- Giáo viên chủ nhiệm luôn là người gần gũi, thân thiện để các em dễ dàng bọc
bạch tâm sự về những vấn đề khó khăn trong học tập và trong cuộc sống.
- Nhận xét thái độ học tập và hành vi đạo đức của học sinh phải khéo léo, tránh
gay gắt.
- Bồi dưỡng dàn cán bộ lớp có đủ bản lĩnh, tự tin, đủ uy tín lãnh đạo lớp.
- Cần trao đổi với đồng nghiệp, học tập kinh nghiệm lẫn nhau.
- Phối hợp kịp thời và thường xuyên với phụ huynh học sinh bằng phiếu thông
tin, bằng điện thoại, đến thăm gia đình học sinh...
C. KẾT LUẬN:
Q trình ni dưỡng con người như thể gieo trồng và chăm sóc mầm cây vậy.
Muốn trở thành văn hóa, một người, một gia đình, một xã hội phải đào luyện, chắt lọc
Sáng kiến kinh nghiệm
- 22 -
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Năm học 2012 - 2013
mình trong từng cử chỉ, từng hành vi, từng thái độ, sự chắt lọc ấy tạo nên bản sắc. Một
nền giáo dục phải nhằm đến mục đích đào tạo những con người có bản lĩnh cho xã hội,
khao khát theo đuổi giá trị văn hóa. Như Bogoslovski nói: "Nền giáo dục phải giúp đỡ
học sinh sống đời sống thịnh vượng và ý nghĩa, nó phải xây nên những nhân cách có
khả năng hịa điệu và phong phú, giúp học sinh có khả năng tham dự vào ánh sáng chói
lịa nhất của vinh quang hạnh phúc cũng như có thể đối mặt với đau khổ một cách đầy
phẩm hạnh và cam lòng thủ đắc và cuối cùng họ có thể giúp đỡ người khác sống cuộc
đời cao thượng." Đào luyện con người văn hóa, trước hết là đào luyện một nền văn hóa
tồn diện cho con người. Một xã hội chỉ có thể trở thành văn hóa với những cơng dân đã
được đào luyện văn hóa. Vậy nên, cơng dân tương lai của đất nước phải được bồi dưỡng
văn hóa. Để thúc đẩy sự tiếp nhận, ý thức học tập cho công dân tương lai ( học sinh) thì
giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò rất quan trọng. Ảnh hưởng của phong cách giảng dạy,
sự hiểu biết sâu rộng của thầy cô giáo đến các em là rất lớn. Thái độ say mê học tập, sự
hình thành và phát triển cách tư duy độc đáo cùng những nét tính cách tốt đẹp của các
em chịu ảnh hưởng rất nhiều từ cách dạy, từ các biện pháp tác động và nhân cách của
giáo viên chủ nhiệm. Cho nên, muốn khai thác tâm lực và phát triển năng lực của học
sinh thì khơng chỉ qua q trình dạy-học mà phải thơng qua các hoạt động tổng thể như
hoạt động tập thể, hoạt động giao tiếp ứng xử, qua lao động, qua các hoạt động thể dục
thể thao, vui chơi giải trí...
Chỉ có thơng qua các hoạt động trong và ngồi giờ học mới hình thành, phát triển
được xúc cảm, tình cảm, niềm tin, mới có nhận thức đúng đắn về bổn phận, trách nhiệm
của học sinh đối với gia đình, nhà trường và xã hội. Để các hoạt động mang lại hiệu quả
tích cực địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải có "cái tâm" và "cái tầm", có sự tìm tịi
sáng tạo trong các biện pháp giáo dục học sinh. Một số biện pháp quản lí nhằm xây
dựng nề nếp và kích thích hứng thú học tập cho học sinh khối 8 như là cái đòn bẫy thúc
đẩy, nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục
trong nhà trường. Thực hiện bất cứ việc gì giáo viên hãy luôn nhớ rằng: " Người thầy
giáo tốt - Thầy giáo xứng đáng là thầy giáo - là người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổi
không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt
là những người anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang..."( Lời dạy của chủ tịch
Hồ Chí Minh).
Lương Phi, ngày 28/ 12/ 2012
Người viết
Nguyễn Thị Kim Điểu
Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Sáng kiến kinh nghiệm
- 23 -
Nguyễn Thị Kim Điểu
Trường THCS Lương Phi
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2012 - 2013
- 24 -
Nguyễn Thị Kim Điểu