Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Kế toán nhập xuất nguyên vật liệu trong công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Hoàng Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.43 KB, 85 trang )

Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
MụC LụC
Lời nói đầu 4
1. Khái quát chung về doanh nghiệp 6
1.1 Qúa trình hình thành và phát trin ca công ty cổ phần đầu t
xây dựng và thơng mại Hoàng Mai
6
1.2Nhiệm vụ của công ty 7
1.2.1 Chức năng 7
1.2.2 Nhiện vụ 8
1.3 c im t chc qun lý xây dng.
9
1.4 c im t chc sn xut kinh doanh.
13
1.5 Nhng thun li và khó khn nh hng n công tác k
toán ca công ty.
14
1.5.1 Thun li.
14
1.5.2Khó khn.
14
1.6 c im t chc công tác k toán.
15
1.7 Hình thức s k toán c áp dng ti Cộng ty.
17
Chơng 2 Thực trạng công tác kế toán nhập xuất nguyên vật liệu
của công ty cổ phần đầu t xây dựng và thơng mại Hoàng Mai
19
2 Tình hình t chc qun lý vt liu ti công ty cổ phần xây
dựng và thơng mại Hoàng Mai
19


2.1 Khái nim nguyên vt liu.
19
2.2 Vai trò ca nguyên vt liu.
19
2.3 c im ca nguyên vt liu.
20
2.4 Phân loi vt liu.
20
2.5 Các phng pháp ánh giá nguyên vt liu xut nhp trong
công ty cổ phần đầu t xây dựng và thơng mại Hoàng Mai
23
2.5.1.1 Giá thực tế vật liệu nhập kho 23
2.5.1.2 Giá thực tế vật liệu xuất kho 25
Lờ Th Huyn Trang 1 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
3. T chc k toán vt liu.
26
3.1 Chng t, th tc nhp, xut kho nguyên vt liu.
26
3.1.1 i vi nguyên vt liu nhp kho.
27
3.1.2 i vi nguyên vt liu xut kho.
41
3.2 K toán chi tit vt liu.
45
3.3 K toán tng hp vt liu
62
3.3.1 Tài khoản sử dụng 62
3.3.2 Phơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 65

Chơng 3 Phơng hớng và các giải pháp nhằm hòan thiện công tác
kế nhập xuất nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu t xây dựng và
thơng mại Hoàng Mai.
80
4. ánh giá chung nhng u, nhc im ca công ty.
80
4.1 Ưu điểm 80
4.2 Nhợc điểm 81
5. Mt s ý kin óng góp nhm hoàn thin k tóan nhp, xut
nguyên vt liu.
81
Kết luận
83
Danh mục tài liệu tham khảo
84
Nhận xết của đơn vị thực tập 85
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn
86
Nhận xét của ngời phản diện
87
Lờ Th Huyn Trang 2 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trường CĐ kinh tế công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán tổng hợp
LỜI nãi ĐẦU
Những năm qua cïng với qu¸ tr×nh ph¸t triển kinh tế, cïng với sự thay đổi
s©u sắc của cơ chế kinh tế, hệ thống kế to¸n Việt nam đ· kh«ng ngừng được
hoàn thiện và ph¸t triển gióp phần tÝch cực vào việc tăng cường và n©ng cao
chất lượng quản lý tài chÝnh quốc gia, quản lý doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường tất cả mọi doanh nghiệp đều quan t©m đến vấn
đề là sản xuất và kinh doanh cã hiệu quả, bảo toàn và ph¸t triển vốn để tạo tiền

đề cho t¸i sản xuất cả chiều rộng lẫn chiều s©u. Kế to¸n là một bộ phận quan
trọng cã vai trß tÝch cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm so¸t c¸c hoạt
động tài chÝnh doanh nghiệp.Tăng thu nhập cho doanh nghiệp và đời sống
người lao động kh«ng ngừng được cải thiện. Trong qu¸ tr×nh sản xuất c¸c
doanh nghiệp phải chi ra cho c¸c chi phÝ sản xuất bao gồm chi phÝ nguyªn vật
Lê Thị Huyền Trang 3 B¸o c¸o t«t nghiÖp
Lớp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
liu, chi phí khu hao máy móc thit b, chi phí tin lng m nguyên vt
liu l mt trong ba yu t c bn ca quá trình sn xut th hin di dng vt
hóa, nó l c s vt cht cu thnh nên thc th ca sn phm, hn na chi phí
nguyên vt liu thng chim t trng ln trong tng chi phí sn xut.
Cùng vi s phát trin chung ca nn kinh t ngnh xây dng c bn luôn
không ngng l lc phn u v l mt ngnh mi nhn. Tuy nhiên trong thi
gian va qua, u t xây dựng cơ bản còn biu hin trn lan thiu tp trung
công trình d dang, nhiu lãng phí ln, tht thoát vn... Cn c khc phc
trong tình hình đó vic ci tin c cu u t, tng cng qun lý cht ch
trong nghnh xây dựng nâng cao hiu qu kinh t i vi xây dựng cơ bản
tr thnh yêu cu cp thit. Trong nghnh xây dng c bn, nguyên vt liu có
chng loi rt a dng, phong phú. Vì vậy vic t chc k toán nhập xuất
nguyên vt liu mt cách khoa hc, hp lý có ý ngha thit thc v hiu qu
trong vic qun lý v kim soát ti sn ca doanh nghip. Hn na còn kim
soát mt cách có hiu qu chi phí v giá thnh sn phm, ng thi giúp cho
vic t chc k toán, tp hp chi phí sn xut kinh doanh m bo yêu cu
qun lý v nâng cao hiu qu sn xuất kinh doanh ca doanh nghip.
Qua m t th i gian th c t p t i công ty cổ phần đầu t xây dựng và thơng
mại Hoàng Mai, em nhn thc c tm quan trng ca vt liu, v nhng vn
bc xúc xung quanh vic nhập xuất vt liu, em ã i sâu vo nghiên cu
chuyên : Kế toán nhập xuất nguyên vật liệu trong công ty cổ phần đầu t
xây dựng và thơng mại Hoàng Mai

Kết cấu đề tài gồm 3 chơng lớn sau:
Chơng 1: Tổng quan về đơn vị thực tập.
Lờ Th Huyn Trang 4 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
Chơng 2 : Phơng hớng và các giải pháp nhằm hòan thiện công tác kế
nhập xuất nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu t và xây dựng Hoàng
Mai.
Chơng 3: Phơng hớng và các giải pháp nhằm hòan thiện công tác kế
nhập xuất nguyên vật liệu tại công ty cổ phần dầu t xây dựng và thơng
mại Hoàng Mai.
Mặc dù đã rất cố gắng tìm hiểu và nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo
Trịnh Thị Thu Nguyệt cũng nh các đồng chí trong ban lãnh đạo và phòng kế
toán công ty, nhng do nhận thức và trình độ của bản thân có hạn nên bài viết
này không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vi nhng hn ch nht nh
v kin thc lý lun v thc tin, báo cáo tt nghip ca em còn nhiu hn ch.
Em rt mong nhn c s góp ý kin ca các thy cô v các bn.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHNG 1
TNG QUAN V N V THC TP
1. Khái quát chung về doanh nghiệp
1.1 Qúa trình hình thành và phát trin ca công ty cổ phần đầu t xây
dựng và thơng mại Hoàng Mai.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc ngành xây dựng cơ bản luôn
lắm vai trò quan trọng mà đất nớc ta đang trên đà phát triển nên xây dựng cơ
bản lại lắm một vai trò hết sức quan trong. Công ty cổ phần đầu t xây dựng và
thơng mại Hoàng Mai cũng đợc thành lập trong nhu cầu đó nhằm phát triển các
cơ sở vật chất của đất nớc.
Lờ Th Huyn Trang 5 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4

Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
Công ty cổ phần đầu t xây dựng và thơng mại Hoàng Mai là một công ty cổ
phần.
Tên công ty: Công ty cổ phần đầu t xây dựng và thơng mại Hoàng Mai
Địa chỉ: nhà A3, ngõ 34/10, đờng Kim Giang, phơng Đại Kim, quận Hoàng
Mai
Công ty cổ phần đầu t xây dựng và thơng mại Hoàng Mai đợc sở kế hoạch
đầu t Hà Nội cấp giấy phép hoạt động số 01030065929 năm 2006.
Thu nhập bình quân tính trên đầu ngời năm 2008 là 3.000.000 đ/tháng.
Công ty cổ phần đầu t xây dựng và thơng mại Hoàng Mai từ khi thành lập
đến nay đã không ngừng đầu t vào sản xuất kinh doanh , xây dựng và hoàn
thiện dần bộ máy tổ chức quản lý, trang bị thêm máy móc thiết bị trong dây
chuyền thi công xây dựng, đảm bảo năng lực và chất lợng thi công công trình.
Vì vậy, Công ty đã trúng thầu và đợc chỉ định thầu nhiều công trình xây dựng.
Địa bàn hoạt động của Công ty rất rộng, rải rác ở các tỉnh phía bắc
từ Lạng Sơn, Hà Giang, Lai Châu , Lào cai
Ngành nghề chủ yếu là:
- Xây dựng cơ bản, xây dựng các công trình dân dụng, giao thông thủy
lợi, hệ thống các công trình cấp thoát nớc
- Lập dự án đầu t xây dựng,t vấn giám sát thi công các công trình xây
dựng, thiết kế kỹ thuật thi công công trình.
- Thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất đối với
công trình xây dựng cơ bản, công nghiệp.
1.2 Nhim v ca công ty
1.2.1 Chc nng
Lờ Th Huyn Trang 6 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
Công ty có chức năng là nhận thầu thi công xây dựng cơ bản, các công trình
dân dụng và các công trình công nghiệp nhóm C, xây dựng các loại công trình

giao thông nh: làm nền, mặt đờng bộ,các công trình thoát nớc.
Thông qua sản xuất kinh doanh của xí nghiệp nhằm sử dụng có hiệu quả các
nguồn vật t của đất nớc để đẩy mạnh sản xuất góp phần đáp ứng và nâng cao
đời sống của ngời lao động.
Công ty cổ phần đầu t xây dựng và thơng mại Hoàng Mai có hoạt động
sản xuất kinh doanh chủ yếu là xây dựng cơ bản, công trình giao thông, công
trình dân dụng là xí nghiệp xây dựng nền công ty có đặc thù riêng của ngành
xây dựng cơ bản: Quá trình tổ chức thi công diễn ra ngoài trời chịu ảnh hởng
của thời tiết, quá trình sản xuất mang tính đa dạng kéo dài và phức tạp trải qua
nhiều giai đoạn khác nhau. Mỗi công trình đều có dự toán riêng và thi công ở
các điểm khác nhau. Do vậy, quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty là quá
trình liên tục khép kín từ giai đoạn khảo sát, thiết kế đến hoàn thiện và bàn giao
công trình.
Trong quá trình thực hiện các chức năng của mình công ty đã vận dụng hết
các khả năng và kinh nghiệm sẵn có của mình để tìm kiếm khách hàng đầu thầu
các công trình lớn với mong muốn tăng lợi nhuận và phát triển công ty từ đó
khẳng định đơch vị trí của mình trong thị trờng xây dựng cơ bản tạo sự tin tởng
đối với khách hàng. cũng nh tạo niềm tin của cán bộ công nhân viên đối với
công ty từ đó tạo mối quan hệ khăng khít đoàn kết thống nhất nhằm đa công ty
phát triển lớn mạnh.
1.2.2 Nhim v
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty có các nhiệm vụ cụ thể sau:
Lờ Th Huyn Trang 7 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
- Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch 5 năm và hàng năm để phù
hợp với mục đích đã đặt ra và nhu cầu của thị trờng, ký kết và tổ
chức các hợp đồng kinh tế đã ký với các đối tác.
- Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ và phơng thức quản lý, tiền thu từ
chuyển nhợng tài sản phải đợc dùng tái đầu t đổi mới thiết bị công

nghệ của Công ty.
- Thực hiện các nghĩa vụ đối với ngời lao động, theo qui định của Bộ
luật lao động, luật công đoàn.
- Thực hiện các qui định của Nhà nớc về bảo vệ tài nguyên môi trờng,
quốc phòng và an ninh quốc gia.
- Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ
theo qui định của Công ty và chịu trách nhiệm về tính xác thực của
nó.
- Chịu sự kiểm tra của Bộ xây dựng: tuân thủ các qui định về thanh tra
của cơ quan tài chính và của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền
theo qui định của pháp luật
Để tổ chức tốt các hoạt động kinh doanh, Công ty cần thực hiện các nhiệm
vụ quản lý sau:
- Thực hiện đúng chế độ các qui định về quản lý vốn, tài sản,các quĩ
kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do Nhà nớc
qui định và chịu trách nhiệm tính xác thực về các hoạt động tài chính
của Công ty.
- Công bố báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin đánh giá đúng
đắn về hoạt động của Công ty theo qui định của Chính phủ.
Lờ Th Huyn Trang 8 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
- Chịu trách nhiệm nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác(nếu có)
theo qui định của Pháp luật.
1.3 Đặc im t chc qun lý xây dng
Công ty cổ phần đầu t xây dựng và thơng mại Hoàng Mai thực hiện chức
năng quản lý sản xuất kinh doanh theo phơng pháp trực tuyến chức năng. Theo
phơng pháp này các phòng ban có nhiệm vụ thực hiện chức năng của mình và
gửi số liệu báo cáo lên giám đốc. Các phòng ban không có quyền chỉ đạo sản
xuất ở các đội mà chỉ có nhiệm vụ giám sát theo dõi báo cáo các phần hành

công việc đợc giám đốc trực áp giao cho các đội sản xuất chịu sự quản lý trực
tiếp của Giám đốc hoặc Phó giám đốc công ty.
Sơ đồ quản lý cuả công ty cổ phần dầu t xây dựng và thơng mại Hoàng
Mai
Lờ Th Huyn Trang 9 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
Đại hội cổ
đông
Giám đốc
điều hành
Phó giám đốc
Hội đồng
quản trị
Ban kiểm soát
Chi nhánh Lai
Châu
Các đội sản
xuất
Các phòng nghiệp vụ
TC -
HC
KH KT
- KD
KT -
TV
Quan h trc tuyn
Quan h kim soát, giám sát
Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận cấu thành nên bộ máy:
Hội đồng quản trị:

Lờ Th Huyn Trang 10 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, có toàn quyền
nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi
của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Giám đốc điều hành:
Giám đốc điều hành là ngời đại diện pháp lý của Công ty là ngời điều hành
hoạt động Kinh doanh hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội
đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đợc giao, là ngời chịu
trách nhiệm về kết qủa sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà n-
ớc theo quy định hiện hành. Giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh theo chế độ một thủ trởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy
quản lý của công ty theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ đảm bảo hoạt động sản
xuất kinh doanh có hiệu quả.
Phó giám đốc:
Là ngời giúp việc cho Giám đốc thay mặt Giám đốc để ký kết văn bản, hợp
đồng khi Giám đốc đi vắng hoặc đi công tác.
Các đội xây lắp xây dựng có chức năng trực tiếp sản xuất ở các đội, đợc xây
dựng khép kín mỗi đội thực hiện một nhiệm vụ khác nháu, hạch toán nội bộ báo
sổ lên công ty. Mỗi đội gồm 1 đội trởng; 1 đội phó và 2 cán bộ kỹ thuật; 1 kế
toán theo dõi và công nhân giữa các đội có mối quan hệ mật thiết với nhau cùng
nhau thực hiện các nhiệm vụ mà cấp trên giao cho.
Phòng Tổ chức Hành chính:
Giúp Giám đốc thực hiện việc quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh của
Công ty phù hợp với tình hình sản xuất phát triển. Tham mu cho Giám đốc
sắp xếp bố trí lực lợng cán bộ công nhân viên đảm bảo cho bộ máy quản lý gọn
nhẹ có hiệu lực, bộ máy chỉ huy điều hành sản xuất có hiệu quả. Thờng trực tiếp
Lờ Th Huyn Trang 11 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4

Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
khách, tiếp nhận hồ sơ đi, đến của Công ty, chuyển giao các công văn giấy tờ
đến các phòng nghiệp vụ của công ty.
Phòng Kế toán Tài vụ:
Có chức năng sao chép, thu nhận và sử lý thông tin về tình hình Tài chính
của công ty, lập kế hoạch tài chính kể cả kế hoạch đầu t ngắn hạn cũng nh dài
hạn, tổ chức công tác hạch toán kế toán của công ty một cách kịp thời chính xác
đúng với chế độ của Nhà nớc. Quản lý sử dụng vốn và tài sản của công ty một
cách chặt chẽ, an toàn và hiệu quả.
Hớng dẫn kiểm tra nghiệp vụ công tác kế toán cho các đội còn tính từ khâu
mở sổ sách theo dõi, chi, hạch toán luân chuyển về bảo quản chứng từ đến khâu
cuối cùng chuẩn bị tài liệu bàn giao quyết toán công trình thực hiện và đôn đốc
việc thanh toán, đối chiếu công nợ, vay trả trong và ngoài công ty một cách kịp
thời chính xác, thực hiện đúng nghĩa vụ với Nhà nớc. Chủ trì công tác kiểm kê,
đối chiếu và báo cáo tài sản theo quy định, quản lý chặt chẽ thu chi phí và tính
giá thành công trình, giúp Giám đốc xây dựng, phơng án phân phối lợi tức sau
thuế. Phòng đợc trang bị các phơng tiện làm việc theo khả năng đơn vị cho
phép. Phòng Kinh tế Tài vụ do Kế toán trởng trực tiếp phụ trách.
Phòng kế hoạch kỹ thuật:
Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trình Giám đốc duyệt xem
xét các hợp đồng thi công đa ra các địch mức kỹ thuật, lập tiến độ thi công các
công trình và giám sát theo dõi, lập và cấp phép vật t theo hạn mức của từng
hạng mục công trình.
1.4 c im t chc sn xut kinh doanh
Công ty cổ phần đầu t xây dựng và thơng mại Hoàng Mai có hoạt động sản
xuất kinh doanh chủ yếu là xây dựng các công trình cơ bản, công trình thuỷ lợi,
công trình dân dụng là xí nghiệp xây dựng nền công ty có đặc thù riêng của
Lờ Th Huyn Trang 12 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp

ngành xây dựng cơ bản: Quá trình tổ chức thi công diễn ra ngoài trời chịu ảnh
hởng của thời tiết, quá trình sản xuất mang tính đa dạng kéo dài và phức tạp trải
qua nhiều giai đoạn khác nhau. Mỗi công trình đều có dự toán riêng và thi công
ở các điểm khác nhau. Do vậy, quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty là
quá trình liên tục khép kín từ giai đoạn khảo sát, thiết kế đến hoàn thiện và bàn
giao công trình.
Các công trình của công ty đợc tiến hành gồm cả đấu thầu và chỉ định thầu.
Sau khi hợp đồng kinh tế đợc kí kết. Công ty thành lập ban chỉ huy công trờng
giao nhiệm vụ cho các phòng ban.
Chức năng phải lập kế hoạch sản xuất cụ thể, tiến độ và các phơng án đảm
bảo cung cấp vật t, máy móc thiết bị thi công, tổ chức thi công hợp lý, đảm bảo
tiến độ cũng nh chất lợng của hợp đồng kinh tế đã ký kết với chủ đầu t hay với
Công ty.
Việc quản lý vật t công ty chủ yếu giao cho Phòng Vật t theo dõi tình hình
mua vật t cho đến khi xuất công trình. Máy móc thi công chủ yếu là của Công
ty ngoài ra Công ty còn phải đi thuê ngoài để đảm bảo quá trình thi công và do
phòng vật t chịu trách nhiệm vận hành, quản lý trong thời gian làm ở công tr-
ờng.
Lao động đợc sử dụng chủ yếu là công nhân của Công ty, chỉ thuê lao động
phổ thông ngoài trong trờng hợp công việc gấp rút, cần đảm bảo tiến độ thi
công đã ký kết trong hợp đồng.
Chất lợng công trình do bên A qui định. Trong quá trình thi công, nếu có sự
thay đổi phải bàn bạc với bên A và đợc bên A cho phép bằng văn bản nên tiến
độ thi công và chất lợng công trình luôn đợc đảm bảo.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, bằng sự nỗ lực của bản thân, cộng với sự
quan tâm của công ty xây dựng Hợp Nhất, Công ty đã không ngừng phát triển,
Lờ Th Huyn Trang 13 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
mở rộng phạm vi hoạt động, tạo đợc uy tín với khách hàng và có thị trờng ổn

định
1.5 Nhng thun li và khó khn nh hng n công tác k toán ca
công ty
1.5.1 Thuận lợi
Công ty cổ phần đầu t xây dựng và thơng mại Hoàng Mai đã xây dựng một
mô hình quản lý, kế toán rất khoa học, hợp lý và có hiệu quả, phù hợp với tính
chất, đặc điểm của nghành xây dựng. Công ty đã luôn chủ động trong hoạt động
sản xuất kinh doanh và không ngừng khẳng định mình trên thị trờng trong các
lĩnh vực thơng mại và xây dựng. Sản phẩm của Công ty tạo ra đã tạo đợc uy tín
và đứng vững trên thị trờng.
Công ty đã xây dựng một bộ máy quản lý gọn nhẹ, các phòng ban chức năng
của Công ty thực sự là cơ quan tham mu cho lãnh đạo Công ty đa ra những
quyết định sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Phòng Tài chính kế toán của
Công ty đơn giản, gọn nhẹ với những nhân viên kế toán có trình độ, có năng
lực chuyên môn cao và có kinh nghiệm làm việc. Mỗi nhân viên kế toán đợc
phân công đảm nhiệm một phần công việm phù hợp với năng lực của từng ngời
để góp phần quan trọng trong công tác quản lý của Công ty.
1.5.2 Khó khăn
Ngoài những thuận lợi trên, công tác hạch toán kế toán của công ty còn
gặp nhiều khó khăn.Với chức năng là một công ty xây dựng, có địa bàn hoạt
động rộng và phân tán nên việc lập các chứng từ gốc gửi về phòng kế toán cha
đáp ứng đợc yêu cầu của công tác kế toán. Hiện nay công ty áp dụng hình thức
kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, phơng pháp này đòi
hỏi theo dõi liên tục tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu trên sổ kế toán, nh-
ng vì kế toán phải đảm nhiệm nhiều công việc nên không kiểm tra nguyên vật
Lờ Th Huyn Trang 14 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
liệu một cách thờng một cách liên tục đợc, mà đến cuối tháng hoặc quý thì kế
toán đội mới kiểm kê. Trong khi đó kế toán công ty chỉ dựa vào những chứng từ

sổ sách gửi lên, vì thế kế toán công ty không theo dõi đợc chính xác số lợng vật
t thực tế đa vào thi công công trình. Trên thực tế nguồn cung cấp nguyên vật
liệu công trình, hạng mục công trình là khác nhau, có thể là không theo dõi đợc
chính xác số lợng vật t thực tế đa vào thi công công trình. Trên thực tế nguồn
cung cấp nguyên vật liệu cho công trình, hạng mục công trình khác nhau, có thể
là nguyên vật liệu do công ty mua chuyển đến, cũng có thể do đội tự mua tại địa
phơng không thông qua cơ quan kiểm tra giám sát giá dẫn đến giá cả bị chênh
lệch. Do vậy kế toán cần quan tâm chặt chẽ hơn vấn đề này
1.6 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần đầu t xây dựng và th-
ơng mại Hoàng Mai
Công ty áp dụng bộ máy kết toán phân tán và áp dụng hình thức kế toán nhật
ký chung. Phòng Kế toán của công ty sử lý và thực hiện các công việc ghi chép
trên căn cứ chứng từ gốc đợc lập trực tiếp tại các công trình các đội. Sau khi
nhận đợc các chứng từ ban đầu Kế toán tiến hành kiểm tra, phân loại, sử lý
chứng từ, lập bảng phân bổ, ghi sổ tổng hợp hệ thống hoá số liệu và cung cấp
thông tin kế toán phục vụ cho yêu cầu quản lý đồng thời thực hiện dựa trên cơ
sở các báo cáo kế toán độc lập, tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế để
giúp lãnh đạo công ty trong việc quản lý điều hành sản xuất kinh doanh. Kế
toán trởng là ngời đứng đầu phòng Kinh tế Tài vụ giúp Giám đóc công ty tổ
chức chi đạo tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê thông tin kinh
tế và hạch toán kinh tế ở công ty đúng cơ chế do Nhà nớc ban hành.
Sơ đồ t chc b máy k toán
Lờ Th Huyn Trang 15 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
Kế toán các
đội sản xuất
Kế toán truởng
P.Phòng KT
kiêm KT

T.toán KT.
Tiền luơng
Kế toán
NVL
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
Ngân
hàng
Kế toán
TSCĐ
Quý
Kế toán trởng: Phụ trách chung, theo dõi tình hình tài chính của Công ty.
Phó phòng kế toán kiêm kế toán thanh toán, kế toán tiền lơng: Theo dõi
các khoản công nợ phải thu, phải trả,hàng tháng tính lơng và các khoản
phải trích theo lơng và có trách nhiệm trả lơng cho các cán bộ công nhân
viên.
Kế toán nguyên vật liệu: Theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu
Kế toán tổng hợp: Tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản xuất, tình
hình biến động của nguồn vốn, cuối kỳ lập báo cáo.
Kế toán ngân hàng: Theo dõi tình hình thu chi tiền gửi ngân hàng.
Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ.
Kế toán các đội sản xuất: Theo dõi, thu thập. Kiểm tra chứng từ hợp lý,
hợp lệ, định kỳ gửi về phòng kế toán của công ty.
Lờ Th Huyn Trang 16 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
1.7 Hình thức s k toán c áp dng ti Cộng ty cổ phần đầu t xây
dựng và thơng mại Hoàng Mai
Sổ nhật ký chung:

Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian bên
cạnh đó thực hiện việc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ việc
ghi sổ Cái, việc ghi chép ở hai sổ này chủ yếu là tập hợp chi phí ở các đội, các
phòng.
Sổ Nhật ký chuyên dùng:
Là một phần của Nhật ký chung song để tránh trùng lặp các nghiệp vụ đã
ghi trên sổ chuyên dùng thì thôi không ghi vào Nhật ký chung nữa.
Các sổ ghi chép liên quan:
+ Nhật ký thu tiền.
+ Nhật ký chi tiền.
+ Sổ cái các tài khoản.
+ Các sổ thẻ, kế toán chi tiết.
Hệ thống báo cáo kế toán: Công ty Cổ phần đầu t xây dựng và thơng mại
Hoàng Mai thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo theo quy định của Bộ Tài
chính gồm:
+ Bảng cân đối kế toán lập hàng quý.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lập hàng quý.
+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ 6 tháng.
+ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính lập hàng năm.
Lờ Th Huyn Trang 17 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
Sơ đồ Trình tự ghi sổ và hạch toán theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối
Kế toán
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp

chi tiết
Số thẻ kế toán
chi tiết
Nhật ký
chuyên dùng

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoăc định kỳ
Đối chiếu
CHƯƠNG 2
THực TRạNG CÔNG TáC Kế TOáN NHậP XUấT
NGUYÊN VậT LIệU Của CÔNG TY Cổ PHầN đầU T
XâY DựNG và thơng mại HOàNG MAI
2. Tình hình t chc qun lý vt liu ti doanh nghip.
2.1 Khái nim nguyên vt liu.
Lờ Th Huyn Trang 18 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh,
tham gia thờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hởng
trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm đợc sản xuất.
Vật liệu là những đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hoá, chỉ tham
gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu đợc
chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình
tham gia hoạt động sản xuất, dới tác động của lao động, vật liệu bị tiêu hao toàn
bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu.
2.2 Vai trò ca nguyên vt liu.
Trong bất cứ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có 3 yếu
tố: chủ thể lao động - t liệu lao động - đối tợng lao động. Nguyên vật liệu là
những đối tợng lao động, một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ

sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Nguyên vật liệu là đối tợng lao
động đã đợc thay đổi do lao động của con ngời tác động vào nó. Đối tợng lao
động khi tham gia quá trình sản xuất không giữ nguyên trạng thái vật chất ban
đầu. Bộ phận chủ yếu của đối tợng lao động sẽ thông qua quá trình chế biến hợp
thành thực thể sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sản
xuất.
2.3 c im ca nguyên vt liu.
Là công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng nên những vật liệu
đợc sử dụng trong quá trình sản xuất có những đặc thù riêng. Vì vậy nên việc
thu mua, bảo quản nguyên vật liệu có đặc điểm khác nhau. Có loại vật liệu có
thể mua tại các cửa hàng đại lý gần nhất những cũng có những vật liệu phải đến
tại nơi sản xuất để mua. Chính vì thế mà nó có ảnh hởng rất lớn đến kế toán
nguyên vật liệu nh: phân loại, đánh giá, cách tính giá thực tế nhâp kho, xuất kho
nguyên vật liệu.
Lờ Th Huyn Trang 19 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
Trong doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu đợc coi là đối tợng lao động chủ
yếu đợc tiến hành gia công chế biến ra sản phẩm. Nguyên vật liệu có các đặc
điểm sau:
Tham gia vào từng chu kỳ sản xuất để chế tạo ra sản phẩm mới thờng
không giữ lại hình tháI vật chất ban đầu.
Giá trị nguyên vật liệu sản xuất cũng đợc chuyển toàn bộ vào giá trị sản
phẩm do nó chế tạo ra sản phẩm.
Nguyên vật liệu có rất nhiều chủng loại và thờng chiếm tỷ trọng lớn
trong chi phí sản xuất.
Để đảm bảo yêu cầu sản xuất doanh nghiệp phảI thờng xuyên tiến hành
thu mua, dự trữ và chặt chẽ chúng về mặt số lợng, chủng loại, chất lợng
giá trị.
Giá trị nguyên vật liệu dự trữ thờng chiếm một tỉ trọng lớn trong tài sản l-

u động của doang nghiệp.
2.4 Phân loi vt liu.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm nhiều lạo khác
nhau. Mỗi loại có vai trò, công dụng, tính chất lý hóa rất khác nhau và biến
động liên tục hàng ngay trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tùy theo nội dung
kinh tế và chức năng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh
mà nguyên vật liệu trong doanh nghiệp có sự phân chia thành các loại khác
nhau.
Công ty đã tiến hành phân loại vật liệu
- Nếu căn cứ theo nội dung kinh tế thì vật liệu đợc chia thành các loại:
+ Nguyên vật liệu chính: ( bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là đối t-
ợng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất, là cơ sở vật chất chủ yếu
Lờ Th Huyn Trang 20 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
hình thành nên thực thể của sản phẩm mới. Đối với nửa thành phẩm mua ngoài
với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoá cũng đợc coi là
nguyên vật liệu chính.
Trong ngành xây dựng cơ bản còn phảI phân biệt vật liệu xây dựng, vật kết
cấu và thiết bị xây dựng. Các loại vật liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếu hình
thành lên sản phẩm của đơn vị, các hạng mục công trình xây dựng nhng chúng
có sự khác nhau. Vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngành công nghiệp chế
biến đợc sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo lên sản phẩm nh hạng mục công
trình, công trình xây dựng nh gạch, ngói, xi măng, sắt, thép Vật kết cấu là
những bộ phận của công trình xây dựng mà đơn vị xây dựng sản xuất hoặc mua
của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựng của đơn vị mình nh thiết bị vệ
sinh, thông gió, truyền hơi ấm, hệ thống thu lôi
+ Vật liệu phụ: là những vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu
thành thực thể chính của sản phẩm. Vật liệu phụ chỉ có tác dụng làm tăng chất
lợng nguyên vật liệu chính, tăng chất lợng sản phẩm phục vụ cho công tác quản

lý, phục vụ cho sản xuất, cho việc bảo quản, cho nhu cầu công nghệ kỹ thuật
bao gói sản phẩm. Trong ngành xây dựng cơ bản gồm nh: dầu, mỡ, sơn
+ Nhiên liệu: về thực thể là một lọa vật liệu phụ, nhng có tác dụng cung cấp
nhiệt lợng trong quá trình thi công, kinh doanh để tạo điều kiện cho quá trình
chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thờng. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn,
lỏng, khí nh xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sản
xuất sản phẩm, cho các phơng tiện máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình
sản xuất kinh doanh.
+ Phụ tùng thay thế sữa chữa: là những thiết bị phụ tùng, máy móc thiết bị
phục vụ cho việc sửa chữa máy móc,thiết bị sản xuất, phơng tiện vân tải nh:
săm lốp, vòng bi
Lờ Th Huyn Trang 21 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị, ph-
ơng tiện lắp ráp sử dụng cho đầu t xây dựng cơ bản dựng cơ bản bao gồm cả
thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu ( bằng kim loại,
bằng gỗ hoặc bằng bê tồng ) dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ
bản.
+ Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm nh:
sắt thép đầu mẩu, vỏ bao xi măng và những phế liệu thu hồi trong quá trình
thanh lý tài sản của đơn vị. Phế liệu thờng đã mất hoặc mất phần lớn giá trị sử
dụng ban đầu.
- Căn cứ theo nguồn gốc vật liệu thì vật liệu đợc chia thành:
+ Vật liệu mua ngoài.
+ Vật liệu tự gia công chế biến
+ vật liệu có nguồn gốc khác nh đợc cấp, nhân góp vốn
Tuy nhiên việc phân loại vật liệu nh trên vẫn mang tính tổng quát mà cha đi
vào từng loại, từng thứ vật liệu cụ thêt để phục vụ cho việc quản lý chặt chẽ và
thống nhất trong toàn doanh nghiệp. Để phục vụ tốt cho yêu cầu

quản lý chặt chẽ và thống nhất các loại vật liệu ở các bộ phận khác nhau, đặc
biệt là phục vụ cho yêu cầu sử lý thông tin trên máy tính thì việc lập bảng (sổ)
danh điểm vật liệu là hết sức cần thiết. Trên cơ sở phân loại vật liệu theo công
dụng nh trên, tiến hành xác lập danh điểm theo loại, nhóm, thứ vật liệu. Cần
phải quy định thống nhất tên gọi, ký hiệu, quy cách, đơn vị tính và giá hạch
toán của từng thứ vật liệu.
Ví dụ: TK 1521 dùng để chỉ vật liệu chính
TK 152101 dùng để chỉ vật liệu thuộc nhóm A
TK 1520101 dùng để chỉ vật liệu chính A1 thuộc nhóm A
Lờ Th Huyn Trang 22 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
2.5 Phơng pháp đánh giá nguyên vt liu trong công ty cổ phần đầu t
xây dựng và thơng mại Hoàng Mai
Đánh giá nguyên vật liệu là việc dùng thớc đo tiền tệ để tính toán xác định
giá trị nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo tính thống
nhất và trung trực.
Để đáp ứng nhiệm vụ sản xuất tại công ty cổ phần đầu t xây dựng và thơng
mại Hoàng Mai các nghiệp vụ nhập, xuất nguyên vật liệu diễn ra thờng xuyên,
giá của nguyên vật liệu trong mỗi lần nhập là khác nhau. Việc xác định đúng
đắn giá trị nguyên vật liệu xuất dùng là rất cần thiết. Vì vậy công ty đã sử dụng
giá trị thực tế để đánh giá nguyên vật liệu và đợc tiến hành nh sau:
2.5.1 Đối với nguyên vật liệu nhập kho
Nguyên vật liệu có thể thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau do đó giá thực tế
của nguyên vật liệu cũng đợc đánh giá khác nhau. Nguyên vật liệu có thể mua
ngoài, hoặc gia công chế biến, thu nhặt đợc từ phế liệu thu hồi.
- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: trị giá vốn thực tế của vật liệu
nhập
kho là giá mua trên hóa đơn cộng với các chi phí thu mua thực tế nh
chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc xếp, bến bãi, bảo hiểm, số hoa mồn tự nhiên

trong định mức(nếu có)trừ đi khoản giảm giá (nếu có). Chi phí thu mua vật
liệu có thể tính trực tiếp vào giá thực tế của từng thứ vật liệu. Nếu cho phí thu
mua có liên quan đến nhiều loại thì phải phân bổ cho từng thứ theo tiêu thức
nhất định.
L u ý : vật liệu mua từ nớc ngoài thì thuế nhập khẩu đợc tính vào giá nhập
kho. Khoản thuế GTGT nộp khi mua vật liệu cũng đợc tính vào giá nhập nếu
doanh nghiệp không thuộc diện nộp thuế theo phơng phấp khấu trừ.
Lờ Th Huyn Trang 23 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
- Vật liệu tự sản xuất: giá nhập kho là giá thành thực tế sản xuất vật
liệu.
- Đối với nguyên vật liệu mua dùng vào sản xuất kinh doanh mặt hàng
không chịu thuế GTGT là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế
GTGT).
- Đối với vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến: giá thực tế nhập kho
là giá thực tế của vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế biến cộng với
các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến nơI thuê gia công chế biến và từ
đó doanh nghiệp cộng số tiền phải trả cho ngời gia công chế biến.
- Đối với vật liệu nhập từ vốn góp liên doanh thì giá thực tế do hội
đồng quản trị liên doanh thống nhất đánh giá (đợc sự chấp nhân của
các bên có liên quan).
- Đối với vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến thì giá thực tế
bao gồm: giá thực tế xuất kho gia công chế biến và chi phí gia công
chế biến(gồm
thuế GTGT hoặc không có thuế GTGT).
- Đối với vật liệu do nhân biếu tặng, viện trợ giá nhập kho là giá thực
tế đợc xác định theo thời giá trên thị trờng.
Đối với phế liệu thu hồi giá thực tế có thể đợc đánh giá theo giá thực tế có
thể sử dụng, tiêu thụ hoặc có thể theo giá ớc tính.

Lờ Th Huyn Trang 24 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4
Giá
nhập
kho
Giá xuất
vật liệu
đem chế
biến
Tiền
thuê chế
biến
+ +=
Chi phí vận
chuyển, bốc dỡ
vật liệu di, về
Trng C kinh t cụng nghip H Ni Khoa k toỏn tng hp
Giá thực tế nguyên vật liệu có tác dụng lớn trong công tác quản lý vật liệu.
Nó đợc dùng để hạch toán tình hình xuất nhập, tồn kho vật liệu, tính toán và
phân bổ chính xác thực tế về vật liệu do tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh
doanh, đồng thời phản ánh chính xác giá trị vật liệu hiện có của doanh nghiệp.
Ví dụ: Công ty cổ phần đầu t xây dựng và thơng mại Hoàng Mai nhập một
lô hàng vật liệu Thép tôn 8ly 1500 6000 nhập về kho, tổng số tiền phải thanh
toán 63.000.000đ, trong đó thuế GTGT là 3.000.000 đồng, chi phí vận chuyển
bốc dỡ là 300.000 đồng. Xác định giá trị vốn thực tế của số vật liệu?
Doanh nghiệp dùng vật liệu này để sản xuất ra sản phẩm chịu thuế GTGT
theo phơng pháp khấu trừ.
Trị giá vốn thực tế nhập kho = 63.000.000 + 300.000 = 63.300.000 đồng
2.5.2 Đối với vật liệu xuất kho
Do giá của nguyên vật liệu trong mỗi lần nhập có sự thay đổi, để phản ánh

theo dõi đợc chặt chẽ, phù hợp khi xuất kho nguyên vật liệu kế toán tính toán
thực tế nguyên vật liệu theo phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền trớc mỗi
lần xuất. Theo phơng pháp này kế toán tiến hành thực hiện nh sau: Trớc mỗi lần
xuất kế toán tính tổng giá trị nguyên vật liệu tồn đầu kỳ (nếu có) và tổng giá trị
nguyên vật liệu nhập trong kỳ nhng trớc lần đó rồi chia ra tổng số lợng nguyên
vật liệu tồn đầu kỳ và số lợng nguyên vật liệu nhập trong kỳ trớc lần xuất đó sẽ
đợc đơn giá bình quân gia quyền. Lấy đơn giá
bình quân gia quyền nhân với số lợng nguyên vật liệu xuất kho lần đó sẽ đợc trị
giá thực tế của nguyên vật liệu xuất. Nếu lần xuất đó không xuất hết số lợng tồn
đầu kỳ và nhập trớc lần xuất đó thì số d còn lại nh tồn để thực hiện tính đơn giá
xuất cho lần sau. Những lần xuất sau tính tơng tự nh lần xuất trớc.
Lờ Th Huyn Trang 25 Báo cáo tôt nghiệp
Lp CKT07.4

×