Tải bản đầy đủ (.pdf) (291 trang)

Tổng quan Chẩn đoán hình ảnh PGS Lê Trọng Khoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (0 B, 291 trang )

CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH
TỔNG QT CĐHA
PGS.TS LÊ TRỌNG KHOAN
1.
2.
3.
4.
5.

Giới thiệu bộ mơn
Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển ngành CĐHA
Sơ lược vai trị các kỹ thuật hình ảnh hiện nay
Thuốc cản quang
Nhiễm xạ


Giới thiệu bộ môn CĐHA
1. Lịch sử. Tổ X quang sau 1957. Bộ môn CDHA1998.
2. Nhân sự TS Thảo (TBM), ThS Quỳnh (PTBM) ThS Hương
(PTBM, giáo vụ SĐH), Ths Hà (Giáo vụ ĐH), TS Bỉnh
(NCKH), CN Bắc (Giáo tài), PGS Khoan, PGS Cường,
ThS Trang, ThS Thi, ThS Ân, Ths Thảo, Ths.CN Thành,
CN Vân, BS Quý, BS Linh, BS Dung, BS Hiền, BS Dũng,
BS Linh B... BS CK2 Cát, ThS Hùng, Ths Vân, Ths Tuấn,
PGS Quân, PGS Lợi, ...
3. Đào tạo ĐH: hệ BSĐK, BSRHM, BSYHDP, BSYHCT, BS 4
năm, CNKTHA liên thơng 2 năm và 4 năm,CNKTHA chính
quy, CNVLTL
4. Đào tạo SĐH ĐHCK, CK1, CK2, BSNT, ThS, TS;
5. Lâm sàng bệnh viện: BV trường, BVTW
6. Trang bị CĐHA ở Huế/ toàn quốc


7. Quan hệ quốc tế: Pháp, Canada, Mỹ, Korea, Thailand,
China, Đức... Hội CĐHA
8. GV thỉnh giảng ĐHYD Cần thơ, DHY Tây nguyên


NHỮNG ĐIỀU HỌC VIÊN CẦN BIẾT
Mục tiêu học tập

1. Hiểu được kết quả siêu âm, X quang, CLVT,
CHT
2. Chỉ định được kỹ thuật X quang, siêu âm,
CLVT, CHT liên quan đến ung bướu


Lược sử ngành CĐHA

CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH = ĐIỆN QUANG
GỒM CÁC PHƯƠNG PHÁP, liên quan, kết hợp tăng hiệu quả

1. X QUANG THƯỜNG QUI
2. SIÊU ÂM
3. CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH
4. CỘNG HƯỞNG TỪ
5. CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH CAN THIỆP
Khơng phải CĐHA: nội soi, soi đáy mắt
PET-CT ? CĐHA ghép với YHHN
CHUYÊN NGÀNH CĐHA : hô hấp, tim mạch, tiết niệu sinh
dục, xương khớp, thần kinh, nhi khoa, tai, mũi họng, can
4
thiệp...



CÁC KỸ THUẬT HÌNH ẢNH LẦN LƯỢC RA ĐỜI
8/11/1895 W.C. Roentgen khám phá tia X, khai sinh ngành XQ
1942 Siêu âm lần đầu ứng dụng trong y học , sau 1960 áp dụng
rộng rải, 1965 Pourcelot áp dụng siêu âm Doppler
1970 Hounsfield bắt đầu nghiên cứu và 1974 ra thị trường máy
CLVT
1946 Nguyên tắc vật lý cộng hưởng, 1980 Lauterburg CHT toàn
cơ thể
2000 PET-CT scan ra đời Dr. David Townsend and Dr. Ronald
Nutt; khái niệm CĐHA chức năng hay CĐHA phân tử. Chẩn dốn
hình ảnh ghép xuất hiện (hybrid imaging): PET-CT, SPECT-CT,
US-MRI…
CĐHA can thiệp (Điện quang can thiệp) đã có từ xưa, dần dần
thành một mũi nhọn hiện nay, gồm can thiệp chẩn đoán và điều
trị, can thiệp trong và ngoài mạch máu.


Giới thiệu X quang

Radiology

Nguyên lý phát sinh tia X

Hằng số điện KV, mAs (mA x second) khi chụp X quang, CLVT
thay đỗi tùy bề dày cơ thể


Các sóng điện từ

Tia X là một dạng sóng điện từ, cùng loại với ánh sáng, tia cực tím,
tia hồng ngoại, vi sóng, sóng radio hay sóng gamma
Chùm tia X tạo nên bởi các photon, là các phần tử không mang
khối lượng, chuyển động với vận tốc ánh áng và mang năng lượng
Tia X là sóng điện từ có tần số trong khoảng 1016 Hz đến 1020
Hz; bước sóng 0,001 – 10 nanomet; năng lượng từ 40 đến 105 eV


Phổ điện từ


Tác động tia X với vật chất
Chùm tia X truyền qua vật chất, một phần bị lệch hướng bởi nguyên
tử vật chất, đó là chùm tia khuyếch tán; một phần bị hấp thụ, hiện
tượng hấp thụ này là cơ sở tạo nên hình ảnh X quang
Sự hấp thụ tia X liên quan bậc số nguyên tử Z, mật độ nguyên tử, bề
dày vật chất và độ dài sóng tia X
Tia X có bước sóng ngắn, nhiều năng lượng, đâm xuyên mạnh được
gọi tia cứng, bị hấp thụ ít
Tia X bước sóng dài, được gọi tia mềm, bị hấp thụ nhiều
Điện thế (kilovolt) ảnh hưởng chất lượng chùm tia X
Cường độ (miliampere) ảnh hưởng số lượng chùm tia X

Áp dụng
Chụp X quang. Bộ phận dày tăng KV, tăng mAs
Công suất máy X quang (miliampère) ≤ 1000 mA
Chụp CLVT
Chế độ chụp CLVT giảm liều (Low dose). CT index



Chùm tia X nếu có năng lượng đủ cao sẽ có thể đánh bật một
electron của nguyên tử vật chất ra khỏi nguyên tử tạo nên tia photonelectron (quang điện), tạo nên hiện tượng ion hóa trên đường chuyển
động.
Hiện tượng ion hóa gây ra bởi tia X tạo nên các phản ứng lý hóa có
thể làm thay đỗi chức năng và cấu trúc tế bào, đó chính là nguyên
nhân của các tổn thương mô cơ thể của tia X
KV thấp tương phản cao hơn KV cao; nhưng:
KV < 30KV tia X bị hấp thụ nhiều, hình ảnh không đọc được
KV > 150KV không có sự khác nhau các cơ quan, hình ảnh
không đọc được
Phim phổi 110-130 KV (kỹ thuật chụp phổi KV cao), giảm tương
phản xương, rõ tương phản phổi-phần mềm
Phim nhủ ảnh <40KV tương phản phần mềm cao
Phim cột sống và các bộ phận khác khoảng 40-120KV tương phản tự
nhiên xương, phần mềm


Các tính chất của tia x
1. Làm phát ra ánh sáng huỳnh quang. Ra đời phương pháp
chiếu X quang, với ưu và nhược điểm, nay khơng cịn sử
dụng
2. Xun qua và bị hấp thụ một phần bởi vật chất, là cơ sở để
tạo ảnh X quang
3. Tác dụng lên nhủ tương ảnh. Ra đời ngành X quang tương
tự (Radiology analog), với phim có muối bạc, dung dịch
rữa phim, phòng tối rữa phim.
4. Tác hại sinh học: sau một thời gian dài sử dụng tia X, mới
biết có tác hại lên nhân viên y tế ( luật cấm tại Pháp 1932)
Ghi nhận những tác hại trên cơ thể người
Các biện pháp phịng tránh lần lượt ra đời

Sự an tồn bức xạ cao ngày nay cho nhân viên y tế
và bệnh nhân.
Luôn luôn lưu ý nhiễm xạ khi chỉ định, nhất là đối
với phụ nữ tuổi sinh sản, bào thai, trẻ em.


Wilhem
Conrad
Roentgen

Ông tổ ngành
CĐHA


Các kỹ thuật X quang lần lượt xuất hiện và biến mất
1. Kỹ thuật X quang thông thường:
Lồng ngực, ổ bụng, cột sống, chi, ...
Các tư thế
Các phụ kiện
analog Radiology, Computed R, Digital R
Thuật ngữ X quang: mờ bất thường, sáng bất thường
2. Kỹ thuật X quang đặc biệt: dùng thuốc đối quang và thủ thuật
Niệu đồ tĩnh mạch, BQ-NĐ, Kehr, đường dò, TCVT...
Thuốc đối quang: phân loại, các tai biến: cân nhắc chỉ định,
chuẩn bị bệnh nhân, phương tiện và cách xử trí, cập nhật các guideline
của ESUR (European Society of Urogenital Radiology) và ACR
(American College of Radiology)


Chiếu X quang (đã thôi sử dụng) và chụp X quang

Chụp X quang lồng ngực

14


Lưới lọc tia X thứ cấp.
Tia thứ mọi hướng, tác hại cơ thể, phải mặc áo chì và cách
xa bệnh nhân


KT XQ analog: Cassete, bên trong có hai bìa tăng quang, hai bên
phim nhủ tương. Rữa phim trong phòng tối với dung dịch hiện
hình và định hình (metol, Hydroquinone, …/ Na hyposulfit...)
16


Tăng sáng truyền hình: chụp các XNXQ đặc biệt, chụp mạch
máu (DSA). Sử dụng hợp lý, an toàn bức xạ


Kỹ thuật số CR: Computed Radiology dùng tấm nhận phospho
DR: Digital (Direct) Radiology dùng tấm nhận (Flat panel) gồm các
đầu thu (detector). Lợi ích X quang kỹ thuật số


Hạn chế nhiểm xạ cho bệnh nhân/ nhân viên
 Lịch sử an toàn bức xạ
 Các bệnh lý quan sát được do nhiễm xạ tia X khi chưa biết tác
hại tia X
 Các biện pháp phòng tránh, hạn chế

 Tuân thủ 3 nguyên tắc chính: thời gian, khoảng cách và che
chắn
 Nguyên tắc ALARA (As Low Reasonably Achievable)
 Nhiễm xạ tự nhiên trên quả đất 3mSv/năm; do tia vũ trụ, lịng
đất, thực phẩm, mơi trường.
 Phải đeo liều kế cho nhân viên bức xạ.
 Liều khuyến cáo từ hội nghị quốc tế không quá 20 mSv/năm
đối nhân viên bức xạ và 5 mSv đối với dân chúng


Liều nhiễm xạ do chẩn đoán (Radiological Society of North America
2019)

Kỹ thuật

liều hiệu dụng mSv
(miliSievert/effective
radiation dose)

tương đương thời
gian bị nhiễm xạ tự
nhiên

X quang phổi

0,1

10 ngày

x quang cột sống


1,5

6 tháng

x quang chi nhỏ

0,001

3 giờ

x quang răng

0,005

1 ngày

x quang vú

0,4

7 tuần

Niệu đồ tĩnh mạch

3

1 năm

PET-CT


25

8 năm

Bone densitometry (DEXA)

0,001

3 giờ

CLVT phổi tầm soát

1,5

6 tháng

CLVT phổi

7

2 năm

CLVT sọ không TĐQ

2

8 tháng

CLVT bụng-chậu/TĐQ


20

7 năm

CLVT cột sống

6

2 năm

CLVT mạch vành (CTA)

12

4 năm


Vai trị của X quang hiên nay
1. X quang thơng thường:
Vai trị cơ bản: chẩn đốn, hướng CĐ và hướng kỹ
thuật phù hợp chỉ định tiếp theo, loại trừ một số bệnh
Phổi
Xương-khớp, Cột sống
Bụng tìm sỏi
Bụng đứng cấp cứu
Sọ?
Xoang?
Răng, panorama, tuyến vú
2. X quang đặc biệt

Vai trò giảm nhiều, còn một số kỹ thuật
Chụp niệu đồ tĩnh mạch (UIV)
Chụp NQ-BT ngược dịng, BT-NQ xi dịng
Chụp NĐ-BQ ngược dịng
Chụp tử cung vòi trứng
Chụp lỗ dò
Chụp đường mật sau phẫu thuật
Chụp thực quản, ruột non, đại tràng
Chụp tuyến nước bọt, tuyến lệ, tuyến sữa


Giá trị phim X
quang phổi

Đám mờ phế bào


Đám mờ phế bào


Phù phổi cấp, tim lớn, TDMP hai bên, mờ phế bào cánh bướm


Hướng chỉ định kỹ thuật tiếp theo


×