BÀI CUỐI KỲ
HỌC PHẦN TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG
Họ và tên: Bùi Thị Hà
Mã số sinh viên: 19010329
Lớp: Quản trị Công nghệ Giáo dục
Giảng viên: Th.S Trần Thị Mai Phương
Hà Nội, tháng 8 năm 2021
Đề bài: Hòa năm nay 15 tuổi, đang học lớp 10. Em sống cùng ơng bà và gia
đình bác, bố mẹ em hiện đang ở tù vì tiền án bn bán ma túy. Hai bác có một
quán karaoke, điều kiện sống khá giả. Các bạn trong lớp không biết về hồn
cảnh gia đình của em, do ơng bà u cầu nhà trường giữ kín để giúp em dễ hịa
nhập với lớp. Tuy nhiên, Hịa khơng nói chuyện với các bạn. Em thường xuyên
bỏ học, nếu đến lớp cũng không tập trung, cũng không chấp hành các nội quy
của trường. Các bạn đôi khi thấy em hút thuốc và tụ tập cùng một vài người
khác ở ngõ gần trường. Cấp II, Hịa từng học ở trường nội trú, theo ơng bà, em
bắt đầu có quan hệ với các bạn xấu và học theo những thói quen khơng tốt ở đó.
Mọi người trong khu đều xì xào về việc kinh doanh “đèn mờ” của quán karaoke
ở nhà em, các bạn cùng lớp em cũng nghe đồn và nói sau lưng em. Hịa còn khá
thân với các nhân viên nữ của quán, thường tâm sự với họ. Ông bà em đã bất
lực với các con, họ rất sợ em cũng sẽ đi theo con đường của bố mẹ. Ông bà đã
dùng mọi cách, từ dỗ dành, khuyên bảo tới quát mắng để em khơng giao du với
những người này nữa, Hịa vẫn khơng chịu. Thay vì gặp ở ngồi giờ, em trốn
học để đi với họ. Em cảm thấy họ là những người duy nhất hiểu em. Em biết
ông bà lo cho em, nhưng ông bà không biết em nghĩ thế nào, ông bà cũng
không tôn trọng bạn bè của em và không hiểu họ có ý nghĩa đến đâu với em.
Em thấy với ông bà và hai bác, em là một gánh nặng, một thứ đồ thừa. Họ phải
ni em vì bố mẹ em xui xẻo bị bắt. Rõ ràng họ xấu hổ vì em nên mới buộc cơ
giáo phải giấu. Các bạn ở lớp thì thuộc loại quá “sạch sẽ”, chắc họ cũng chẳng
muốn dính đến em nên chẳng tội gì em phải cố để hòa nhập với lớp cả. Học
hành chẳng có tác dụng gì, cũng chẳng ai lo cơng việc cho em, lớn hơn nữa rồi
em sẽ nhờ các bạn tìm cho em việc gì đó ở chỗ họ, rồi em sẽ ra ở riêng, vậy là ai
phải mất mặt nữa cả.
Bài làm
-
Các bước thực hiện tư vấn
1. Thiết lập quan hệ: Gặp gỡ, tìm hiểu qua gia đình, giáo viên chủ nhiệm,
bạn bè khác học trong lớp,…
2. Đánh giá: Đưa ra nhận định về vấn đề học sinh này gặp phải ở mức
nào (khổ tâm, nhiễu tâm)
3. Tìm hiểu và lựa chọn giải pháp: Tư vấn cho học sinh.
4. Thực hiện:
- Tư vấn cho học sinh về hành vi
- Nói cho học sinh biết được đó là hành vi sai trái và chưa đúng.
- Cần giúp học sinh có những hành động để giúp học sinh vui vẻ, lạc
quan hơn, hướng học sinh đến với những giá trị tốt đẹp hơn.
- Tuyên dương và động viên em trong những sự việc cụ thể hơn để em cố
gắng hơn nữa trong học tập và cuộc sống.
5. Kết thúc: Hứa hẹn và động viên học sinh để học sinh có động lực trong
học tập và các hành vi tốt.
6. Xác định kết quả tư vấn cho học sinh.
- Giúp học sinh nhận biết những dấu hiệu bất thường về hành vi của bản
thân.
- Tiếp nhận, đánh giá những nhân tố tác động đến hành vi học sinh đang
gặp phải để có hướng giải quyết đúng.
A
•
•
•
Thơng tin thân chủ
Thơng tin cá nhân:
- Hịa: 15 tuổi – học lớp 10
Hồn cảnh gia đình:
- Sống cùng ơng bà và gia đình bác, bố mẹ ở tù vì tiền án bn ma túy
- Hai bác có 1 quán karaoke, điều kiện sống khá giả
Vấn đề hiện tại:
- Hịa khơng nói chuyện với các bạn trong lớp và thường xuyên bỏ học,
-
không chấp hành các nội quy trong trường.
Đơi khi cịn hút thuốc và tụ tập với người khác ở ngõ gần trường.
Theo ơng bà, Hịa bắt đầu có quan hệ với các bạn xấu từ cấp II.
B
•
-
Hiện tại Hịa cịn khá thân với các nhân viên nữ của quán karaoke, tâm sự
-
với họ nhưng ông bà khơng muốn em giao du với những người này.
Hịa trốn học để đi với họ vì thấy rằng ơng bà lo cho mình nhưng khơng
-
tơn trọng bạn bè của em.
Hịa thấy học hành khơng có tác dụng, suy nghĩ rằng lớn lên sẽ nhờ bạn
tìm việc chỗ học để khơng làm mất mặt ai.
Kế hoạch xử lí
Phát triển mối quan hệ
- Cách thức thu thập thông tin
+ Điều tra: Các bạn học sinh cùng lớp, qua giáo viên chủ nhiệm, ông bà,
-
các bác và nhân viên ở quán karaoke.
Quan sát: Các hành vi cụ thể:
Ở trên lớp: trong giờ học, giờ ra chơi, ra về ở những nơi em Hòa có mặt,
-
thái độ với bạn bè, giáo viên.
Khi về nhà: thái độ, cách nói chuyện với ơng bà, các bác, cảm xúc khi nói
đến bố mẹ, cách hành xử với nhân viên ở quán.
-
Kỹ năng thiết lập mối quan hệ: NTV tạo sự thân thiết bằng ánh mắt, cử
chỉ, hành động, và những câu hỏi để tạo mối quan hệ với học sinh. Giúp
học sinh thoải mái, gợi mở trong q trình nói chuyện.
“Hịa đấy à. Vào đây ngồi đi em”
“Hịa học lớp 10 phải khơng em. Chị cũng có một đứa em học lớp 10
đấy”
“Đầu tiên, chị sẽ chia sẻ về nguyên tắc tư vấn. Đó là, em yên tâm vì
mọi chuyện chia sẻ với chị hơm nay đều được giữ bí mật”
-
Khả năng quan sát, thấu cảm, đặt câu hỏi: quan sát thái độ, ánh mắt
khi nói chuyện, gợi mở để Hịa bày tỏ khó khăn và tìm cách giải quyết
“Chắc ở nhà em cũng hay tâm sự với ơng bà lắm nhỉ?”
“Nếu khơng thì chắc Hịa nói chuyện và tâm sự với bạn bè nhiều hơn
phải không?”
“Chắc em thấy rất cơ đơn thì bạn bè trong lớp khơng có ai hiểu để chia
sẻ. Nhưng thực ra mình cũng nên cởi mở một chút, chia sẻ với mọi người
sẽ giúp em được giải tỏa và cảm thông đấy”
“Thế nhưng nếu có những chuyện mà em khơng thể nói được với ai thì
chị ở đây lắng nghe và sẵn sàng giúp em giải quyết những vấn đề về tâm
lý”
“Chị có nghe ơng bà em chia sẻ về tình hình dạo gần đây. Dường như
em đang thấy khơng thoải mái, ơng bà, hai bác hay bạn bè có tác động gì
khiến em khơng vui à, có thể nói cho chị nghe được khơng?”
-
Kỹ năng lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi: phản ánh lại sau khi Hòa chia
sẻ
“Chị thấy ở lớp em rất ít tiếp xúc với các bạn, khơng muốn nói chuyện.
Và dường như khơng muốn đến trường học tập. Có phải là do các bạn
bắt nạt em khơng?”
“Nếu khơng phải do các bạn bắt nạt thì đã có chuyện gì xảy ra ở
trường lớp vậy?”
“Theo em thì một người bạn là như thế nào và bây giờ em mong muốn
điều gì nhất?”
“Chị biết là em khơng muốn chia sẻ tâm sự cùng lớp, nhưng có vẻ như
em cũng đã tìm được những người bạn mới nhỉ, có thể chia sẻ cùng chị
về những người bạn này không?”
“Chị hiểu tâm trạng của em bây giờ và mọi quyết định đều là ở em.
Chị không thể thay em quyết định điều gì cả nhưng em thử nghĩ xem, em
nghỉ học như vậy thì ơng bà với bác cảm thấy như thế nào?”
“Em có nghĩ rằng mình sẽ làm gì sau khi nghỉ học?”
“Trong những lúc như vậy, đôi khi người ta thường hay quyết định vội
vàng nhưng em thấy đấy, việc nghỉ học khơng thể giải quyết hồn tồn
được vấn đề của em.”
“Chị hiểu tâm trạng của em. Nhưng để giải quyết được chuyện này
chúng ta khơng thể nào trốn tránh nó mãi được, cần mạnh dạn đối diện
với chúng thì vấn đề mới được giải quyết”
“Ngồi ra chị cịn thấy em đang cảm thấy rất buồn vì ơng bà đã qt
mắng em nhiểu. Chị rất đồng cảm với em. Ai trong hồn cảnh của em
cũng sẽ thấy buồn. Nhưng có vẻ do ơng bà cũng q lo lắng cho cháu
của mình nên mới làm vậy”
“Biết là việc bố mẹ mắc tiền án khiến em thấy tự ti với mọi người nhưng
chị nghĩ là việc gì rồi cũng sẽ giải quyết ổn được thơi. Nhưng có thể chia
sẻ với chị về lý do em lại không muốn đi học không. Chị hứa chuyện này
chỉ có 2 chị em mình biết thơi.”
“Dù có buồn đến mấy thì cũng khơng nên hút thuốc đâu nhé, ảnh
hưởng đến sức khỏe lắm đấy”
“Em thử nghĩ xem, nếu ông bà với bác thực sự không quan tâm đến em,
thì họ có làm những điều tốt đẹp vậy cho em khơng”
“Với vai trị một người con, chị biết rằng ơng bà đều, gia đình sẽ u
thương con cháu mình cả. Có thể do ơng bà q lo lắng sợ em khơng hịa
đồng được với các bạn nên mới nhờ nhà trường giấu, chứ khơng phải
xấu hổ vì em đâu nhé. Ông bà cũng đã gọi điện cho chị và chị thấy ơng
bà rất tự hào vì em đấy, rất yêu thương và quan tâm nên không muốn em
đi vào con đường lệch lạc thôi”
-
Kỹ năng phản hồi: dùng lời nói thay đổi cách suy nghĩ
“Bây giờ việc đầu tiên em cần làm là ổn định lại tâm lý để có thể học tập
tốt. Bên cạnh đó nên chú ý ăn uống ngủ nghỉ để có tinh thần tốt, ông bà
với bác từ đó cũng sẽ bớt lo lắng hơn.”
“Chị nghĩ bây giờ em nên có một buổi trị chuyện với ơng bà có có thể
thắng thắn và hịa giải trong chuyện này. Nếu em có lo lắng, chị có thể
cùng em đến gặp ơng bà nhé”
“Thời gian qua em cũng đã hơi sa sút trong việc học tập. Nhưng chị biết
là em sẽ cố gắng vượt qua và lấy lại những gì mình đã có. Chị tin là em
sẽ làm được và cố gắng lên nhé.”
“Hơn thế, ai cũng có khuyết điểm nên đừng tự đánh giá bản thân mình là
gánh nặng cho người khác nhé, mọi người đều rất u thương em mà”
“Có gì khó khăn cứ nói cho chị biết nha. Bên cạnh em cịn có bạn bè và
gia đình, đặc biệt là ơng bà rất quan tâm đến em đó.”
•
Đánh giá vấn đề
- Hịa gặp vấn đề về tâm lý vì thái độ có thay đổi: khơng muốn nói chuyện
với bạn bè, muốn nghỉ học, có hành vi hút thuốc và chơi với những người
-
xấu
Do không chơi được với các bạn trong lớp nên đã có xu hướng chơi với
nhân viên ở quán Karaoke và dễ đi vào con đường lệch lạc khi khơng chú
tâm học hành.
•
Xác định mục tiêu và lên kế hoạch can thiệp
- Hình thức tư vấn: Hẹn gặp Hòa tại phòng tư vấn riêng để tâm sự về
-
những điều em đã gặp phải
Tìm hiểu nguyên nhân vì sao em lại không chơi được với các bạn trong
lớp và giải quyết vấn đề của em với gia đình.
Vấn đề
Mục tiêu
Mối quan “cách ly”
hệ bạn bè hoàn toàn
xấu
với đối
tượng gây
ảnh hưởng
xấu đến
Hịa
Biện pháp
- Bình tĩnh trị chuyện với
Hịa để giúp Hịa hiểu hơn
về nhóm bạn mà Hịa đang
tiếp xúc, từ đó, giảng giải ra
những điều có thể xảy ra
khi Hịa chơi cùng nhóm
bạn đó.
- Gia đình nên là người bạn
đồng hành cùng Hịa, để
Hịa có thể chia sẻ những
suy nghĩ, cảm nhận của
Chịu trách
nhiệm
GV, Gia đình
mình.
- Gia đình, thầy cơ cũng nên
chia sẻ với Hịa về gương
người tốt, việc tốt và giúp
Hòa nhận ra những hành vi
sai trái khi chơi cùng với
một nhóm bạn xấu.
- Gia đình hãy trao đổi trực
tiếp với nhân viên nữ của
quán về vấn đề của gia đình
với để họ hạn chế tiếp xúc
với thằng bé.
Suy nghĩ - Giúp
- Chia sẻ, tâm sự để giúp
Nhà tư vấn
tiêu cực
Hòa hiểu
Hòa ổn định lại tâm lý để có
(Hịa thấy được “mặt thể học tập tốt.
học hành tối” trong - Động viên và khuyến
không có suy nghĩ
khích Hịa đúng lúc để Hịa
tác dụng, - Giúp
hiểu rẳng Hịa thực sự là 1
tự ti về
Hịa ứng
cơng dân tốt chứ khơng phải
hồn
phó với
là một gánh nặng.
cảnh gia các cảm
- Phân tích mối quan hệ
đình)
xúc tiêu
giữa những suy nghĩ của em
cực.
ảnh hưởng đến những cảm
xúc và hành vi của em như
thế nào trên những gì em
đã trải qua
Học tập
- Tập
- Gia đình, thầy cơ chỉ ra
GViên, GĐình
trung học hậu quả của việc lười học
hành
- Động viên, quan tâm việc
- Không
học hành của bạn
trốn học
- Tạo động lực cho Hòa
- Trò chuyện về những hành
vi mà Hòa đang mắc phải
rồi sau đó dùng kinh
nghiệm của bạn mà phân
tích cho hòa hiểu.
Sinh hoạt Đúng giờ - Nhắc nhở, quan tâm hịa
Gia đình
giấc
ăn, uống, ngủ nghỉ đúng
bữa
- Tạo mơi trường lành mạnh
Bạn bè
Có mối
quan hệ
tốt hơn
để giúp Hịa hạn chế được
những suy nghĩ tiêu cực
- Nhờ các bạn trong lớp
Hòa quan tâm, động viên
Hòa và tránh tạo cảm giác
xa lánh với Hịa
- Tế nhị, khéo léo trong góp
ý và trong việc Hịa chơi
với những bạn tốt giúp cho
Hịa suy nghĩ tích cực, lành
mạnh, và hữu ích cho việc
học.
Gia đình, GV