Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Tài liệu ôn tập kiểm tra giữa kì 1 hóa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.5 MB, 48 trang )

Mục lục

PHẦN I

LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM

2

Chủ đề 1. ESTE . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Chủ đề 2. LIPIT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

Chủ đề 3. CACBOHIĐRAT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

Chủ đề 4. AMIN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

Chủ đề 5. AMINO AXIT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

Chủ đề 6. PEPTIT-PROTEIN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23



PHẦN II

ĐỀ LUYỆN TẬP KIỂM TRA HỌC GIỮA KÌ I

26

Chủ đề 1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 LỚP 12 SỐ 1 . . . . . . . . . . . . . .

27

Chủ đề 2. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 LỚP 12 SỐ 2 . . . . . . . . . . . . . .

31

Chủ đề 3. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 LỚP 12 SỐ 3 . . . . . . . . . . . . . .

37

Chủ đề 4. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 LỚP 12 SỐ 4 . . . . . . . . . . . . . .

42

Chủ đề 5. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 LỚP 12 SỐ 5 . . . . . . . . . . . . . .

44

Ôn tập giữa học kì I - Hóa học 12

1



PHẦN I
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM

2

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12


ESTE

A. Tóm tắt lý thuyết

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12

3


B. Lý thuyết điền khuyết
1. Khái niệm, danh pháp và đồng phân
a. Khái niệm
❼ Thay thế nhóm −OH ở nhóm . . . . . . . . . . .
ta được este: RCOOR .

của axit cacboxylic bằng nhóm −OR

H2 SO4 đặc, t◦

RCOOH + R OH −−

−−
−−
−−
−−
−−
−−
−− RCOOR + H2 O
R có thể là H, các gốc hiđrocacbon no, khơng no, thơm...
R có thể là các gốc hiđrocacbon no, khơng no, thơm...
❼ Ví dụ:
H2 SO4 đặc, t◦

CH3 COOH + C2 H5 OH −−
−−
−−
−−
−−
−−
−−
−−. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
❼ Lưu ý: Công thức chung của este đơn chức, no, mạch hở là . . . . . . . . . . .

(n ≥ ....).

b. Gọi tên

Tên gốc R (yl) + tên gốc axit (at)
❼ HCOOC2H5: . . . . . . . . . . . . . . .
❼ CH3COOCH3: . . . . . . . . . . . . . . . .


.
❼ CH2 CH COOC6H5: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
❼ C2H5COOCH CH2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
c. Đồng phân
❼ Ứng với cơng thức phân tử C3 H6 O2 có .... đồng phân axit cacboxylic, có .... đồng
phân este.
❼ Ứng với cơng thức phân tử C4 H8 O2 có .... đồng phân axit cacboxylic, có .... đồng
phân este.

4

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12


❼ Ứng với công thức phân tử C4 H6 O2 có .... đồng phân este tham gia phản ứng tráng

bạc (khơng tính đồng phân hình học).
2. Tính chất vật lí
❼ Este có nhiệt độ sơi . . . . . . . . . . .

so với axit và ancol có cùng phân tử khối (vì
giữa các phân tử este khơng có liên kết . . . . . . . . . . . . . . ).
❼ Este . . . . . . . . . . . . hơn nước, . . . . . . . trong nước.
❼ Các este thường có . . . . . . . . . . . . đặc trưng:
Isoamyl axetat (CH3 COOCH2 CH2 CH(CH3 )CH3 ): . . . . . . . . . . . . .
Benzyl axetat (CH3 COOCH2 C6 H5 ): . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Etyl butirat (CH3 CH2 CH2 COOC2 H5 ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3. Tính chất hóa học
3.1 Phản ứng đặc trưng của este là phản ứng thủy phân.
a. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit (2 chiều)

H+ , t ◦

RCOOR + H2 O −−
−−
−−
−− RCOOH + R OH
Ví dụ:
H+ , t ◦

CH3 COOC2 H5 + H2 O −−
−−
−−
−−. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Nhận xét: Do phản ứng . . . . . . . . . . . . . . . . . nên trong hệ ln có mặt este, chất
lỏng tách thành . . . . lớp.
b. Phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ (1 chiều)
t◦

RCOOR + NaOH −−→ RCOONa + R OH
Ví dụ:
t◦

CH3 COOC2 H5 + NaOH −−→. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Nhận xét:
❼ Phản ứng . . . . . . . . . . . .

nên este phản ứng hết.
❼ Phản ứng thủy phân trong mơi trường bazơ cịn gọi là phản ứng . . . . . . . . . . . . . . .
.......... .
c. Một số phản ứng thủy phân đặc biệt của este đơn chức

❼ Este đơn chức có dạng RCOO−CH−CH−R
t◦

Este + NaOH −−→ 1 muối + 1 anđehit

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12

5


Ví dụ:
t◦

CH3 COOCH−CH2 + NaOH −−→. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
❼ Este đơn chức có dạng RCOO−C(R )−CH(R )
t◦

Este + NaOH −−→ 1 muối + 1 xeton
Ví dụ:


t
CH3 COOC(CH3 )−CH2 + NaOH −−→. . . . . . . . . . . . . . . . + CH3 −CO−CH3

❼ Este đơn chức có dạng RCOO−C6 H4 −R
t◦

Este + 2NaOH −−→ 2 muối + H2 O
Ví dụ:
t◦


CH3 COOC6 H5 + 2 NaOH −−→. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + H2 O
3.2 Phản ứng đốt cháy của este
Đối với este no, đơn chức, mạch hở:
CnH2nO2 +

3n − 2
t◦
O2 −−→ nCO2 + nH2 O
2

Nhận xét: Nếu nCO2 = nH2 O thì este thuộc loại . . . , . . . . . . . . . . . , . . . . . . . . . . . . . . .
.... .
4. Điều chế và ứng dụng
a Điều chế
❼ Phương pháp chung: . . . . . . . . . . . . . . .
H2 SO4 đặc.

hỗn hợp axit cacboxylic và ancol trong

H2 SO4 đặc, t◦

RCOOH + R OH −−
−−
−−
−−
−−
−−
−− RCOOR + H2 O
❼ Vai trò của H2 SO4 đặc:


b. Ứng




– Làm chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
– Vừa làm chất hút nước để tăng hiệu suất phản ứng.
dụng
Làm dung môi: butyl axetat hay etyl axetat.
Sản xuất chất dẻo: poli(vinyl axetat), poli(metyl metacrylat) - thủy tinh hữu cơ.
Làm hương liệu: trong công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm.

6

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12


LIPIT
A. Tóm tắt lý thuyết

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12

7


B. Lý thuyết điền khuyết
1. Các khái niệm
a. Lipit
❼ Lipit là hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng tan trong

dung môi hữu cơ không phân cực như ete, clorofom, xăng dầu. . .
❼ Lipit gồm chất béo, sáp, photpholipit, steroit. . . Trong chương trình hố học THPT,
chúng ta chỉ tìm hiểu kĩ về chất béo.
b. Chất béo
❼ Chất béo là . . . . . . . . của glixerol với các axit béo, gọi chung là . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . hay triaxylglixerol.
❼ Công thức cấu tạo chung của chất béo:
R1 COO

CH2

R2 COO

CH

R3 COO

CH2

(Trong đó R1 , R2 , R3 có thể giống hoặc khác nhau).
❼ Các chất béo thường gặp

(C17H35COO)3C3H5:
(C17H33COO)3C3H5:
(C17H31COO)3C3H5:
(C15H31COO)3C3H5:

............ .
.......... .
............. .

............... .

c. Axit béo
❼ Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon . . . . . . . . . . .
❼ Các axit béo thường gặp:
C17 H35 COOH: . . . . . . . . . . . . . . .
C17 H33 COOH: . . . . . . . . . . . .
C17 H31 COOH: . . . . . . . . . . . . . . . .
C15 H31 COOH: . . . . . . . . . . . . . . . . . .

, khơng phân nhánh.

2. Tính chất vật lí và đồng phân
1. Tính chất vật lí:
❼ Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái . . . . . hoặc . . . . . Chất béo có gốc
hiđrocacbon khơng no: trạng thái . . . . . ; chất béo có gốc hiđrocacbon no: trạng
thái . . . . . . . . . . . . .
❼ Chất béo . . . . . . . . . . . . hơn nước, . . . . . . . . . . . . . trong nước, . . . . . . . . . . . .

8

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12


trong các dung môi hữu cơ.
2. Đồng phân:
❼ Khi cho axit panmitic và axit stearic tác dụng với glixerol thì thu được tối đa ... loại
chất béo.
❼ Thủy phân chất béo X thu được 2 muối của axit panmitic và axit stearic, số đồng
phân của chất béo X là ... .


3. Tính chất hóa học
a. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit (2 chiều)
H+ , t◦

(RCOO)3 C3 H5 + 3 H2 O −−
−−
−−
−− 3 RCOOH + C3 H5 (OH)3
❼ Ví dụ:
H+ , t◦

(C17 H35 COO)3 C3 H5 + 3 H2 O −−
−−
−−
−−. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + C3 H5 (OH)3
b. Phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ ( 1 chiều )
t◦

(RCOO)3 C3 H5 + 3 NaOH −−→ 3 RCOONa + C3 H5 (OH)3
❼ Ví dụ:
t◦

(C17 H35 COO)3 C3 H5 + 3 NaOH −−→. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + C3 H5 (OH)3
❼ Nhận xét: Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường bazơ (KOH, NaOH), tạo

thành muối của axit béo, chúng được sử dụng làm . . . . . . . . . . . . . Do đó, phản ứng
này cịn gọi là phản ứng xà phịng hóa.
c. Phản ứng của chất béo khơng no
❼ Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng

Ni, t◦

(C17 H33 COO)3 C3 H5 + 3 H2 −−−→. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phản ứng này dùng để chuyển chất béo . . . . . . thành chất béo . . . . giúp quá
trình vận chuyển trở nên thuận tiện hơn.
❼ Phản ứng oxi hóa
Nối đơi C−C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi khơng khí
tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là
nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ơi.

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12

9


4. Ứng dụng
❼ Thức ăn cho con người.
❼ Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể.
❼ Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng và glixerol.

Sản xuất một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp,. . .

10

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12


CACBOHIĐRAT
A. Tóm tắt lý thuyết


Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12

11


B. Lý thuyết điền khuyết
1. Glucozơ
a. Tính chất vật lí - Trạng thái tự nhiên
❼ Chất rắn, kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt . . . . . . đường mía.
❼ Glucozơ có trong lá, hoa, rễ, quả chín. Đặc biệt có nhiều trong . . . . nên được gọi
là đường nho.
❼ Mật ong có chứa 30% glucozơ; máu người có khoảng . . . % glucozơ.
b. Cấu tạo phân tử của glucozơ (C6 H12 O6 )
❼ Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan, chứng tỏ 6 nguyên tử cacbon của glucozơ
tạo mạch . . . . . . . . . . . . . . . . .
❼ Glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc và bị oxi hóa bởi nước brom tạo axit gluconic,
chứng tỏ glucozơ có nhóm chức . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
❼ Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam, chứng tỏ glucozơ có
nhiều nhóm . . . . . . kề nhau.
❼ Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO , chứng tỏ phân tử có 5 nhóm . . . . . . .
...... .
Kết luận: Glucozơ là hợp chất tạp chức, có 5 nhóm . . . . . . và 1 nhóm . . . . . . . . .
trong phân tử.
CH2 OH−CHOH−CHOH−CHOH−CHOH−CH−O
Trong thực tế, glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch vịng.
c. Tính chất hóa học
❼ Tính chất của ancol đa chức
– Tác dụng với . . . . . . . . . . . ở nhiệt độ thường
2 C6 H12 O6 + Cu(OH)2 −−→. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + 2 H2 O
Hiện tượng: Kết tủa Cu(OH)2 bị tan ra cho dung dịch màu . . . . . . . . . . . . .

– Tác dụng với anhiđrit axetic ((CH3 CO)2 O) tạo este 5 chức.
❼ Tính chất của anđehit
– Tính khử: Tác dụng với chất oxi hóa
* Tác dụng với dung dịch . . . . . . . . . trong NH3 .
t◦

CH2 OH(CHOH)4 CHO + 2 AgNO3 + 3 NH3 + H2 O −−→
CH2 OH(CHOH)4 COONH4 + 2 NH4 NO3 +. . . . .
( .................... )
Hiện tượng: xuất hiện kết tủa . . . . . . . . . . . . .

12

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12


* Tác dụng với dung dịch . . . . . . . . . . . . . .

.

CH2 OH(CHOH)4 CHO + Br2 + H2 O −−→ CH2 OH(CHOH)4 COOH + 2 HBr
( ................ )
Hiện tượng: dung dịch có màu nâu đỏ (Br2 ) chuyển sang . . . . . . . . . . . . .
................ .
– Tính oxi hóa: Tác dụng với chất khử (H2 )
Ni, t◦

CH2 OH(CHOH)4 CHO + H2 −−−→ CH2 OH(CHOH)4 CH2 OH(. . . . . . . . . )
❼ Phản ứng len men
men rượu


C6 H12 O6 −−−−−→. . . . . . . . . . . . . + 2 CO2
d. Điều chế và ứng dụng
❼ Điều chế: Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ (xúc tác HCl hoặc enzim).
H+ , t◦

(C6H10O5)n + nH2 O −−−→. . . . . . . . . . . . . .
❼ Ứng dụng:

– Làm thuốc bổ, thuốc tăng lực.
– Tráng gương, tráng ruột phích.
– Sản phẩm trung gian để sản xuất ancol etylic.

2. Fructozơ (đồng phân của glucozơ)
a. Cấu tạo phân tử
❼ Fructozơ ở dạng mạch hở, là hợp chất . . . . . . . . . . . , có 5 nhóm –OH và 1 nhóm
chức xeton ( C O) trong phân tử.
❼ Công thức cấu tạo
CH2 OH−CHOH−CHOH−CHOH−CO−CH2 OH
❼ Tương tự như glucozơ, fructozơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch . . . . . . .

b. Tính chất vật lí
❼ Chất rắn, kết tinh, khơng màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt . . . . .
❼ Mật ong có chứa 40% fructozơ làm cho nó có vị . . . . . . . . . . .
c. Tính chất hóa học
❼ Tính chất của ancol đa chức

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12

13


đường mía.


Tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
2 C6 H12 O6 + Cu(OH)2 −−→. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . +. . . . . . .
Hiện tượng: Kết tủa Cu(OH)2 bị tan ra cho dung dịch màu . . . . . . . . . . . . .
❼ Tính chất của nhóm chức xeton ( C O).
Ni, t◦

CH2 OH(CHOH)3 COCH2 OH + H2 −−−→ CH2 OH(CHOH)4 CH2 OH(. . . . . . . . . )
❼ Phản ứng tráng gương

Fructozơ cũng bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 /NH3 vì trong mơi trường kiềm
fructozơ chuyển thành . . . . . . . . . .
OH−

fructozơ −−
−−
−− glucozơ
* Lưu ý: Fructozơ . . . . . . . . . . . . .

mất màu dung dịch brom.

3. Saccarozơ
a. Tính chất vật lí - Trạng thái tự nhiên
❼ Là . . . . . . . . . . . . . . . . , không màu, vị ngọt, . . . . nhiều trong nước.
❼ Có nhiều trong mía (đường mía), củ cải (đường củ cải), thốt nốt (đường thốt nốt)...
b. Cấu trúc phân tử
❼ Saccarozơ có cơng thức phân tử là . . . . . . . . . . . . . .

❼ Saccarozơ là một . . . . . . . . . . . . do một gốc . . . . . . . . . liên kết với một gốc . .
. . . . . . . . thông qua nguyên tử oxi.
❼ Trong phân tử saccarozơ . . . . . . . . . . . nhóm anđehit (−CHO), chỉ có các nhóm
ancol (−OH).
c. Tính chất hóa học
❼ Phản ứng với Cu(OH)2 (tính chất của ancol . . . . . . . . . . )
2 C12 H22 O11 + Cu(OH)2 −−→. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Hiện tượng: Kết tủa Cu(OH)2 bị tan ra tạo dung dịch màu . . . . . . . . . . . . .
❼ Phản ứng thủy phân
H+ , t◦

C12 H22 O11 + H2 O −−−→ C6 H12 O6 + C6 H12 O6
.........

..........

d. Sản xuất và ứng dụng
❼ Sản xuất

14

Ôn tập giữa học kì I - Hóa học 12


Saccarozơ được sản xuất từ cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt.
❼ Ứng dụng
Làm nguyên liệu sản xuất bánh kẹo.
Pha chế thuốc.
Là nguyên liệu trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích.
4. Tinh bột

a. Tính chất vật lí - Trạng thái tự nhiên
❼ Là chất rắn, ở dạng bột vơ định hình, màu trắng, . . . . . . . . . . . . . trong nước lạnh.
❼ Trong nước nóng, tinh bột chuyển thành dung dịch keo ( . . . . . . . . . . . . . . ).
❼ Tinh bột có nhiều trong các loại hạt (gạo, mì, ngơ...), củ (khoai, sắn....).
b. Cấu trúc phân tử
❼ Tinh bột có cơng thức phân tử là . . . . . . . . . . . . . . .
❼ Tinh bột là một . . . . . . . . . . . . . . , gồm nhiều mắt xích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. liên kết với nhau để tạo thành 2 dạng: amilozơ (mạch . . . . . . . ) và amilopectin
(mạch . . . . . . . . . . . . . . . ).
c. Tính chất hóa học
❼ Phản ứng thủy phân
H+ , t◦

(C6H10O5)n + nH2 O −−−→. . . . . . . . . . . . . . (glucozơ)
❼ Phản ứng màu với iot

Do có cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu . . . . . .
. . . . . . Tính chất này được dùng để nhận biết tinh bột.
d. Sản xuất và ứng dụng
❼ Sản xuất
Trong tự nhiên, tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình . . . . . . . . . .
........... .
as, chất diệp lục

6nCO2 + 5nH2 O −−−−−−−−−→ (C6 H10 O5 )n + 6nO2
❼ Ứng dụng

Tinh bột là chất dinh dưỡng cơ bản của con người và động vật.
Làm nguyên liệu sản xuất bánh kẹo, glucozơ và hồ dán.
5. Xenlulozơ

a. Tính chất vật lí - Trạng thái tự nhiên
❼ Là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước và dung môi hữu cơ, nhưng
tan trong nước . . . . . . . . . ([Cu(NH3 )4 ](OH)2 ).
❼ Xenlulozơ là thành phần chính cấu tạo nên màng tế bào của thực vật.

Ôn tập giữa học kì I - Hóa học 12

15


b. Cấu trúc phân tử
❼ Có cơng thức phân tử là . . . . . . . . . . . . . . .
❼ Là một . . . . . . . . . . . . . . , gồm nhiều mắt xích . . . . . . . . . . . . . . . liên kết với nhau
để tạo thành mạch kéo dài không phân nhánh.
❼ Trong xenlulozơ, mỗi gốc C6 H10 O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết (C6H10O5)n hoặc
.................... .
c. Tính chất hóa học
❼ Phản ứng thủy phân
H+ , t◦

(C6H10O5)n + nH2 O −−−→. . . . . . . . . . . . . . (glucozơ)
❼ Phản ứng với axit nitric
H SO (đặc), t◦

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 đặc −−2−−4−−−−−→. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + 3nH2 O
Sản phẩm tạo thành là xenlulozơ trinitrat, nó rất dễ cháy và nổ mạnh khơng sinh ra khói
nên được dùng làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
d. Ứng dụng
❼ Dùng để kéo sợi, làm giấy hoặc ứng dụng trong ngành xây dựng.
❼ Sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat

❼ Chế tạo thuốc súng khơng khói.

16

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12


AMIN
A. Tóm tắt lý thuyết

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12

17


B. Lý thuyết điền khuyết
1. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân
a. Khái niệm
❼ Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ta thu được amin.
❼ Ví dụ: CH3NH2, C6H5NH2, CH3 NH CH3...
❼ Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở: . . . . . . . . . . . . .
b. Phân loại
❼ Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon:
– Amin no: CH3NH2, C2H5NH2.
– Amin không no: CH2 CH NH2.
– Amin thơm: C6H5NH2.
❼ Theo bậc amin: Bậc của amin bằng số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . liên kết trực tiếp
với nitơ.
– Bậc . . . . . . . . . : R NH2 (ví dụ: CH3NH2).

– Bậc . . . . . . . . . : R NH R’(ví dụ: CH3 NH CH3) .
– Bậc . . . . . . . . . : R3N (ví dụ: (CH3)3N).
c. Danh pháp
❼ Tên gốc – chức:
Tên gốc hiđrocacbon tương ứng + amin
Ví dụ:
– CH3 CH2 CH2 NH2 : . . . . . . . . . . . . . .
– C6 H5 NH2 : . . . . . . . . . . . . . . . .
– CH3 NHC2 H5 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
❼ Tên thay thế
Tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ vị trí nhóm chức + amin
Ví dụ:
– Amin bậc 1:
✯ CH3 CH2 CH2 NH2 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
✯ CH3 CH(CH3 )NH2 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
– Amin bậc 2 - CH3 NHC2 H5 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
– Amin bậc 3 - (CH3 )2 NC2 H5 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Tính chất vật lí
❼ Các amin ở thể khí gồm: . . . . . . . . . . . , C2H5NH2, . . . . . . . . . . . . . . . , (CH3)3N.
❼ Các amin khác ở thể . . . . .

hoặc . . . . . Theo chiều tăng phân tử khối, độ tan

giảm và nhiệt độ sơi tăng.

18

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12



❼ Amin thơm là chất lỏng hoặc rắn, ít tan trong nước. Để lâu trong khơng khí, amin

thơm như anilin chuyển từ không màu sang màu nâu đen do bị oxi hóa.
❼ Các amin đều . . . . . . . . . . . . .
3. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
a. Ảnh hưởng của cấu tạo phân tử đến tính chất hóa học
❼ Phân tử amin có ngun tử nitơ cịn đơi electron . . . . . . . . . . . . . . . . nên amin dễ
dàng nhận thêm H+ (làm cho amin có tính . . . . . . ).
❼ Với anilin, do ảnh hưởng của đôi electron tự do trên nitơ đối với nhân thơm, anilin
dễ tham gia phản ứng thế H trong nhân benzen ở vị trí ortho, . . . . . .
❼ Ngược lại, vòng thơm cũng làm giảm mật độ electron trên nguyên tử nitơ, làm giảm
tính . . . . . . của anilin.
b. Tính chất hóa học
❼ Tính bazơ của các amin
* Các dung dịch amin no làm quỳ tím chuyển thành màu . . . . . . .
Ví dụ:
........................
CH3NH2 + H2O
Chú ý: Anilin . . . . . . . . . . . . . đổi màu quỳ tím.
So sánh tính bazơ: CH3 NH2 . . NH3 . . C6 H5 NH2
* Tác dụng với axit
R(NH2 )n + nH+ −−→ R(NH3+ )n
Ví dụ:
CH3 NH2 + HCl −−→. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
C6 H5 NH2 + HCl −−→. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
* Tác dụng với dung dịch muối tạo bazơ khơng tan
Ví dụ:
3 CH3 NH2 + 3 H2 O + AlCl3 −−→. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
❼ Phản ứng thế trên nhân thơm của anilin


NH2

+ 3Br2 −−→. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + 3HBr
Phản ứng này dùng để nhận biết anilin do tạo thành . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12

19


AMINO AXIT
A. Tóm tắt lý thuyết

20

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12


B. Lý thuyết điền khuyết
1. Khái niệm
❼ Amino axit là loại hợp chất hữu cơ . . . . . . . . . . . . phân tử chứa đồng thời nhóm . . . . .

. . . . (−NH2 ) và nhóm . . . . . . . . . . . . (−COOH).
❼ Ví dụ:
CH3 CH COOH (alanin)
NH2
❼ Danh pháp

- Tên thay thế (tên hệ thống):
AXIT + SỐ CHỈ VỊ TRÍ −NH2 + . . . . . . . . . . + TÊN AXIT (THEO DANH PHÁP . . . . . . . .


)

- Tên bán hệ thống:
AXIT + VỊ TRÍ −NH2 (THEO CHỮ CÁI HI LẠP)+ . . . . . . . . . . +TÊN . . . . . . . . . . . .

CỦA

AXIT
Vị trí của nhóm NH2 theo chữ cái Hi Lạp:
ω

ε

δ

γ

β

α

C − C − C − C − C − C − COOH
- Tên gọi của một số amino axit
Công thức

Tên thay thế

Tên bán hệ thống


axit

H2 N CH2 COOH

Tên



thường hiệu

axit α-aminoaxetic glyxin

Gly

..........
axit

CH3 CH COOH

axit

..........

NH2
Cơng thức

Tên thay thế

CH3 CH CH COOH
CH3 NH2

H2 N [CH2 ]4 CH COOH
NH2

axit

..........

Ala

Tên



..........
Tên bán hệ thống

axit

alanin

thường hiệu
valin

Val

lysin

Lys

α-aminoisovaleric


axit

axit

...............

.....
axit

HOOC CH [CH2 ]2 COOH
NH2

axit

axit

..........

2. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
a) Cấu tạo phân tử

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12

21

α-aminoglutaric

glutamic


Glu


❼ Các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.

H2 N−CH2 −COOH −−
−−. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
❼ Ở điều kiện thường, amino axit là chất . . . . . . . . . . . . . . .

và có nhiệt độ nóng chảy . . . . . . . . . . .

tương đối dễ tan trong nước

(phân hủy khi nóng chảy).

b) Tính chất hóa học
❼ Tính lưỡng tính

– Tác dụng với dung dịch axit
H2 N−CH2 −COOH + HCl −−→. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
– Tác dụng với dung dịch bazơ
H2 N−CH2 −COOH + NaOH −−→. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
❼ Tính axit - bazơ của dung dịch amino axit (H2N)xR(COOH)y

x = y: môi trường . . . . . . . . . . . . .
x > y: môi trường . . . . . . . . . . . .
x < y: môi trường . . . . . . . . . . . . .
❼ Phản ứng riêng của nhóm −COOH: phản ứng . . . . . . . . . .
khí HCl


H2 N−CH2 −COOH + C2 H5 OH −−
−−
−−
−−
−−. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + H2 O
Lưu ý: Este hình thành dưới dạng muối ClH3 N−CH2 −COOC2 H5
❼ Phản ứng trùng ngưng

– Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn
(polime) đồng thời . . . . . . . . . . . .

những phân tử nhỏ khác (như H2 O).



t
nH2 N [CH2 ]5 COOH −−→ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
axit ε-aminocaproic
Nilon-6 (tơ capron)

+ nH2 O

3. Ứng dụng
❼ Là hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các . . . . . . . .

của cơ thể sống.

❼ Muối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

được dùng làm bột ngọt.


❼ Axit glutamic dùng làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

methionin có trong thành phần

................
❼ Axit 6-aminohexanoic, 7-aminoheptanoic là nguyên liệu sản xuất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

..

22

Ôn tập giữa học kì I - Hóa học 12


PEPTIT-PROTEIN
A. Tóm tắt lý thuyết

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12

23


B. Lý thuyết điền khuyết
1. Peptit
a) Khái niệm
❼ Peptit là loại hợp chất chứa . . . . . . . . . . . . . . đơn vị α-amino axit liên kết với nhau bởi

các liên kết . . . . . . . . . . . . . . .
❼ Liên kết peptit là liên kết −CO−NH− giữa hai đơn vị . . . . . . . . . . . . . . . .


.................

...

NH

CH

C

N

CH

C

R1
O
❼ Amino axit đầu N: cịn nhóm . . . . . . . .

H

R2

O

...

❼ Amino axit đầu C: còn nhóm . . . . . . . . . . .


H2 N CH2 CO − NH CH COOH
CH3
amino axit đầu N
amino axit đầu C

❼ Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4... gốc α-amino axit được gọi là . . . . . . . . . . . . . . . . . .

......
❼ Gọi tên: ghép tên viết tắt của các gốc α-amino axit.

Ví dụ:
– Gly-Ala
– Ala-Gly-Val.
b) Tính chất hóa học
❼ Phản ứng thủy phân

– Điều kiện: xúc tác . . . . . . . . . . . . . . . . . .
– Sản phẩm: các . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
H2 N CH CO NH CH CO ... NH CH COOH + (n−1) H2 O
R1
R2
Rn
H+ hoặc OH−

−−−−−−−−−→ H2 N CH COOH + H2 N CH COOH + ... + H2 N CH COOH
R1
R2
Rn
– Peptit có thể bị thủy phân khơng hồn tồn thành các . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

....
Cu(OH) /OH –

❼ Phản ứng màu biure: Peptit (trừ đipeptit) −−−−−−2−−−→ hợp chất có màu . . . . .

2. Protein
a) Khái niệm
❼ Protein là những . . . . . . . . . . . . cao phân tử có . . . . . . . . . . . . . . .

từ vài chục nghìn

đến vài triệu.

24

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12


❼ Phân loại:

– Protein đơn giản: Khi thủy phân chỉ cho hỗn hợp các . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ví dụ: anbumin của lòng trắng trứng, fibroin của tơ tằm,...
– Protein phức tạp: tạo thành từ protein đơn giản và các thành phần . . . . . . . . . . . . .
...........
Ví dụ: nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa chất béo,...
b) Tính chất vật lí
❼ Protein hình . . . . . . . . . .

(như protein trong tóc, móng tay...) khơng tan trong nước,


protein hình . . . . . . . . . . .

(như protein trong lòng trắng trứng...) tan trong nước tạo

thành dung dịch . . . . . . . . . . . và bị đông tụ khi . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
❼ Sự đông tụ và kết tủa protein cũng xảy ra khi cho . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

...

vào dung dịch protein.

c) Tính chất hóa học
❼ Phản ứng thủy phân: Điều kiện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
H+

Protein −−→ . . . . . . . . . . . . . .

H+

−−→ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Cu(OH) /OH –

❼ Phản ứng màu biure: Protein −−−−−−2−−−→ hợp chất có màu . . . . . . . . . . .

d) Vai trò của protein đối với sự sống
❼ Protein là cơ sở tạo nên sự sống, có protein mới có sự sống.
❼ Protein là hợp phần chính trong thức ăn của người và động vật.

Ơn tập giữa học kì I - Hóa học 12


25


×