Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.13 KB, 43 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22/08/2015 Tiết 4:. Thường Thức Mĩ Thuật. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 - 1945) I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn, 2. Kĩ năng: - Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của học sinh. 3. Thái độ: - HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử - văn hóa của quê hương. II/ CHUẨN BỊ: 1 . Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Ảnh chụp các công trình kiến trúc của cố đô Huế. - Tranh, ảnh giới thiệu về MT thời Nguyễn. b. Học sinh: - SGK, xem bài trước ở nhà. - Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến MT thời Nguyễn. 2 . Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp vấn đáp. - Phương pháp thảo luận. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Đặt vấn đề. 2. Bài mới. *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh lịch sử NỘI DUNG. HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử: - Yêu cầu 1HS đọc phần -Chiến tranh Trịnh - I/54 - Hs đọc phần I/ 54 Nguyễn kéo dài hơn mấy ? Vì sao nhà Nguyễn ra đời - Hs tư duy trả lời chục năm, Nguyễn Ánh dẹp ? Sau khi thống nhất, nhà bạo loạn lên ngôi vua. Nguyễn đã làm gì -Chọn Huế làm kinh đô, xây ? Nêu chính sách của nhà dựng nền kinh tế vững chắc. Nguyễn đối với nền KT- " Bế quan toả cảng ", ít XH - Ghi bài giao thiệp với bên ngoài ? Trong giai đoạn đó, MT - MT phát triển nhưng rất phát triển như thế nào hạn chế, đến cuối triều - Tổng kết ý chính. Nguyễn mới có sự giao lưu với MT thế giới. *Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn.. ĐDDH -ĐDDH Mĩ thuật 9 -SGK mĩ thuật 9.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG II/ Một số thành tựu về mĩ thuật: 1. Kiến trúc kinh đô Huế : a/ Hoàng thành, Tử Cấm Thành, đàn Nam Giao. b/ Cung điện: Điện Thái Hoà, điện Kim Loan. c/ Lăng tẩm: lăng Minh Mạng, Gia Long, Tự Đức * Cố Đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1993. 2. Điêu khắc , đồ hoạ và hội hoạ a. Điêu khắc - Điêu khắc cung đình Huế mang tính tương trưng rất cao. - Tiêu biểu như: tượng Hộ pháp, tượng Kim cương, tượng Thánh mẫu ở chùa Trăm Gian, chùa Chân Tiên, chùa Tây Phương, ... b. Đồ họa, hội họa: - Bộ tranh khắc " Bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt Nam" hơn 700 trang với 4000 bức vẽ. - Có sự tiếp xúc với hội họa châu Âu.. HĐ CỦA GV. - Cho HS thảo luận 4 nhóm, thời gian 10 phút: ? Dựa vào SGK hãy cho biết mĩ thuật thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào ? Nêu vài nét về từng loại hình nghệ thuật? Có những thành tựu gì - Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày về nghệ thuật kiến trúc, nhóm khác bổ sung. GV nhận xét - Yêu cầu nhóm khác trình bày về nghệ thuật điêu khắc, đồ họa và hội họa ? Điêu khắc thường gắn liền với loại hình nghệ thuật nào. Được làm bằng chất liệu gì? - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa SGK - Tổng kết ý chính. HĐ CỦA HS. -Thảoluận nhóm. ĐDDH -ĐDDH Mĩ thuật 9 -SGK mĩ thuật 9. -Đại diện 1 nhóm trình bày - HS trình bày -Hs Trả lời - Quan sát - Ghi bài. *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn. NỘI DUNG. HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. ĐDDH \. III/ Đặc điểm của mĩ thuật ? Nêu và phân tích đặc Hs Trả lời thời Nguyễn: điểm của mĩ thuật thời (SGK) Nguyễn Hs ghi nhận *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập NỘI DUNG. HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. ĐDDH.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Công trình kiến trúc cố đô có gì đặc biệt ? Nêu một số đặc điểm của nghệ thuật điêu khắc, đồ họa và hội họa - Nhận xét, đánh giá tiết học. ? Công trình kiến \ trúc cố đô có gì đặc biệt ? Nêu một số đặc điểm của nghệ thuật điêu khắc, đồ họa và hội họa - Nhận xét, đánh giá tiết học. 3. Dặn dò: - Học bài, đọc bài trong SGK.. Ngày soạn: 22/08/2015 Tiết 2: Vẽ theo mẫu. (Lọ, hoa và quả - Vẽ hình) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Kiến thức: HS biết quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu vẽ. 2. Kĩ năng:HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu. 3. Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: - Mẫu vẽ: Lọ, hoa và quả. - Bài vẽ tĩnh vật tiêu biểu của HS lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ. b. Học sinh: - SGK, giấy vẽ - Bút chì, tẩy. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Đặt vấn đề 2. Bài mới *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Quan sát, - Cho HS quan sát tranh tĩnh vật. nhận xét: ? Thế nào là tranh tĩnh vật ? Có thể vẽ bằng những chất liệu gì - GV yêu cầu HS lên bày mẫu sao cho hợp lí ? Khung hình chung của mẫu là khung hình gì ? ? Khung hình riêng của lọ và quả là khung hình gì ? Nêu vị trí của lọ và quả ?Tỉ lệ của quả so với lọ ? Ánh sáng chiếu lên mẫu từ hướng nào ? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu chuyển như thế nào - Nhận xét, bổ sung. HĐ CỦA HS - Quan sát tranh. ĐDDH Tranh tĩnh vật.. - Trả lời câu hỏi - Bày mẫu. Mẫu vẽ: Lọ, hoa và quả. - Nhận xét. - Ghi nhận *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ hình. NỘI DUNG II/ Cách vẽ hình: - Xác định khung hình chung của toàn bộ mẫu.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS -? Những điểm cần tránh ở bố - Trả lời cục bài vẽ theo mẫu là gì - Giới thiệu hình gợi ý các bước - Quan sát vẽ theo mẫu.. ĐDDH Hình gợi ý cách vẽ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Xác định khung hình riêng của từng vật mẫu. - Vẽ phác hình. - Tìm kích thước từng bộ phận của từng vật mẫu. - Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. - Phác hình lên bảng và hướng - Theo dõi dẫn cụ thể từng bước cho HS quan sát - GV chỉ ra bố cục đẹp và chưa - Chú ý đẹp cho HS vẽ đúng - Cho HS tham khảo một số bài - Tham khảo vẽ của HS năm trước. *Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hành. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS III/ Thực hành: - Cho HS vẽ theo mẫu lọ hoa và - Vẽ hình Vẽ lọ, hoa và quả quả (vẽ hình) (vẽ hình) - Xuống lớp quan sát nhắc nhở - Quan sát mẫu HS vẽ bài - Sửa sai cho HS - Hoàn chỉnh hình *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS treo lên bảng. - Yêu cầu HS tự nhận xét theo cảm nhận riêng. - GV nhận xét, bổ sung. - Tuyên dương những em làm bài đạt yêu cầu. - Nhắc nhở những em chưa chú ý trong tiết học.. HĐ CỦA HS. Một số bài vẽ của HS năm trước. ĐDDH ĐDHT. ĐDDH. - Dán bài làm - Tự nhận xét, Một số bài vẽ đánh giá của HS - Chú ý - Ghi nhận - Rút kinh nghiệm. 3. Dặn dò: - Sưu tầm và xem tranh tĩnh vật màu. - Chuẩn bị màu vẽ cho tiết học sau Ngày soạn: 06/09/2015 Tiết 3: Vẽ theo mẫu. (Lọ, hoa và quả - Vẽ màu) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS biết sử dụng màu vẽ (màu bột, màu nước, màu sáp,...) để vẽ tĩnh vật. 2. Kĩ năng: HS vẽ được bài tĩnh vật màu tương đối giống mẫu. 3. Thái độ: HS yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục, đường nét, màu sắc. II/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học a. Giáo viên: - Mẫu vẽ: Lọ, hoa và quả..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bài vẽ tĩnh vật màu tiêu biểu của HS lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ màu. b.. Học sinh: - SGK, giấy vẽ - Bài vẽ chì của tiết trước. - Bút vẽ, màu vẽ. 2.. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Đặt vấn đề 2. Bài mới *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. NỘI DUNG I/ Quan sát, nhận xét:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Cho HS xem một số tranh tĩnh vật màu. ? Bức tranh vẽ những gì ? Có những màu sắc nào được vẽ trong tranh ? Màu nào đậm, màu nào nhạt ? Em có cảm nhận gì về màu sắc của bức tranh - Nhận xét HS trả lời - Yêu cầu HS bày lại mẫu như tiết trước. - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về: + Màu sắc chung và màu từng vật mẫu. + Hướng ánh sáng chiếu vào + Độ đậm nhạt chung và riêng.. HĐ CỦA HS - Quan sát. ĐDDH Một số tranh tĩnh vật màu.. - Trả lời câu hỏi. - Chú ý - Bày lại mẫu - Quan sát, nhận xét màu sắc của mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. NỘI DUNG II/ Cách vẽ màu: - Phác nét phân mảng màu đậm, nhạt chính ở lọ, hoa, quả và nền. - Vẽ màu sát với mẫu.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS - Hướng dẫn HS qua hình gợi ý - Theo dõi cách vẽ màu ? Nêu các bước vẽ tranh tĩnh vật - Trả lời màu - Cho HS tham khảo, nhận xét - Tham khảo một số bài vẽ của HS năm trước. ĐDDH hình gợi ý cách vẽ màu một số bài vẽ của HS năm trước. *Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hành. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HĐ CỦA HS. ĐDDH.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> III/ Thực hành: Vẽ lọ, hoa và quả (Vẽ màu). - Cho HS xem lại bài vẽ hình ở - Điều chỉnh lại tiết trước, điều chỉnh hình hình - Yêu cầu HS vẽ màu lọ, hoa và quả - Vẽ màu - Xuống lớp quan sát, nhắc nhở HS vẽ bài - Sửa sai cho HS - Hoàn thành bài. *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV chọn một số bài tốt và chưa tốt của HS treo lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, bổ sung, cho điểm - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS vẽ tốt. HĐ CỦA HS - Dán tranh. ĐDDH một số bài vẽ của HS. - Tự nhận xét bài vẽ - Chú ý - Ghi nhận. 3. Dặn dò: - Xem trước bài mới - Sưu tầm các loại túi xách.. Ngày soạn: 10/10/2013 Tiết 1: Vẽ trang trí. TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật. - Biết cách tạo dáng và trang trí được túi xách. - Có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày. - HS biết tạo dáng và trang trí túi xách. B. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy - học: Một số hoạ báo có in các loại túi xách. Một số tranh - ảnh hoặc hình vẽ túi xách có kiểu dáng, chất liệu và cách trang trí khác nhau. b. Học sinh : - Sưu tầm các loại túi xách (hoặc hình ảnh) Dụng cụ vẽ 2. Phương pháp dạy-học: Phương pháp trực quan – phương pháp vấn đáp - phương pháp luyện tập C. Tiến trình dạy – học :.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra GV phát đề Hướng dẫn HS làm bài: GV cho HS quan sát 1 số hình ảnh cụ thể, giới thiệu ngắn gọn: túi xách là một trong những dụng cụ không thể thiếu trong đời sống hàng ngày: học sinh, sinh viên dùng khi đi học, các bà, các chị khi đi chợ, đi làm, … ? Các em cho biết túi xách thường có dạng hình gì? ? Màu sắc và các hoạ tiết trang trí thường thế nào? * Cách tạo dáng và trang trí túi xách 1. Tạo dáng: - Phác khung hình chung. - Phác khung hình riêng cho phần thân túi, phần quai túi. - Kẻ trục dọc, ngang. - Phác nét thẳng - Vẽ nét cong, chi tiết. 2. Trang trí: - Tuỳ theo loại túi, công dụng riêng, chất liệu … mà trang trí cho phù hợp. - Tô màu: - Màu nền. - Màu họa tiết.. 3. Thu bài 3. Thu bài 4. Dặn dò - Chuẩn bị bài tiết sau : Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh. THANG ĐIỂM * 1- 4 điểm Bố cục chưa hợp lý, rời rạc, thiếu sự thống nhất.. - Vẽ chưa đúng yêu cầu đề ra, hình vẽ không cân đối. - Họa tiết sắp xếp không phù hợp, trang trí cẩu thả. Vẽ sai thể loại - Màu sắc chưa có đậm nhạt. * 5- 6 điểm - Vẽ đúng yêu cầu đề ra. - Bố cục tương đối hợp lý, rõ trọng tâm. - Màu sắc có đậm nhạt trang trí đẹp. * 7- 10 điểm: - Sắp xếp bố cục cân đối, mảng hình đẹp..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Lựa chọn họa tiết phù hợp với mảng hình. - Biết phối hợp màu sắc với nhau tạo hòa sắc riêng, hấp dẫn - Sản phẩm mang phong cách sáng tạo riêng, độc đáo. - Có thể ứng dụng vào các vật thực tế. THANG ĐÁNH GIÁ * Loại Đạt: - Vẽ đúng yêu cầu đề ra. - Bố cục tương đối hợp lý, rõ trọng tâm. - Màu sắc có đậm nhạt trang trí đẹp. - Sắp xếp bố cục cân đối, mảng hình đẹp. - Lựa chọn họa tiết phù hợp với mảng hình. - Có thể ứng dụng vào các vật thực tế. * Loại Chưa Đạt: Bố cục chưa hợp lý, rời rạc, thiếu sự thống nhất. - Vẽ chưa đúng yêu cầu đề ra, hình vẽ không cân đối. - Họa tiết sắp xếp không phù hợp, trang trí cẩu thả. Vẽ sai thể loại - Màu sắc chưa có đậm nhạt.. TUẦN 4 Tiết 4: Vẽ trang trí. Ngày soạn: 10/10/2013. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu về bố cục, vẻ đẹp của màu sắc, vai trò của tạo dáng và trang trí làm cho túi xách đẹp hơn. - HS biết cách tạo dáng túi xách, lựa chọn hoạ tiết và vẽ được màu sắc phù hợp. - HS có ý thức nâng cao thị hiếu thẩm mĩ, đáp ứng yêu cầu cuộc sống. II/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học a. Giáo viên: - Một số túi xách khác nhau về kiểu dáng, chất liệu và cách trang trí. - Hình gợi ý các bước vẽ túi xách. - Một số bài trang trí tiêu biểu của HS lớp trước. b.. Học sinh: - Sưu tầm ảnh chụp về các loại túi xách. - SGK, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. 2.. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp luyện tập..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Đặt vấn đề 2. Bài mới *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (7 phút) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS ĐDDH I/ Quan sát, - GV cho HS xem một số túi - Quan sát Một số túi xách nhận xét: xách mẫu khác nhau về SGK/ 65 - Yêu cầu HS chia nhóm - Thảo luận trả lời kiểu dáng, chất thảo luận các câu hỏi sau: liệu và cách ? Em có nhận xét gì về hình trang trí. dáng của các túi xách trên ? Chất liệu của các túi sách? ? Hoạ tiết của các túi xách như thế nào? Hình ảnh nào thường dùng để trang trí trên túi xách ? Nêu đặc điểm về màu sắc của các túi xách - Trình bày - Yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày - Chú ý - Giáo viên tóm lại *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí túi xách(8 phút) II/ Cách tạo - GV giới thiệu hình - Quan sát Hình gợi ý các dáng và trang trí gợi ý các bước vẽ cho bước vẽ túi túi xách: HS nắm rõ các bước xách. 1. Tạo dáng: - GV phác hình lên - Theo dõi 2. Trang trí: bảng và hướng dẫn cụ thể từng bước - Chú ý Một số bài - GV chỉ ra bố cục trang trí tiêu đẹp và chưa đẹp cho - Tham khảo biểu của HS HS vẽ đúng lớp trước - Cho HS tham khảo một số bài vẽ của HS năm trước *Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hành(25 phút) III/ Thực hành: - GV cho HS tạo dáng và - Làm bài Tạo dáng và trang trang trí túi xách trí một cái túi xách. - Gợi ý HS về: - Chọn hoạ tiết, màu sắc + cách tạo dáng phù hợp với kiểu dáng túi + sắp xếp họa tiết xách + vẽ màu - Khuyến khích HS phát - Thể hiện ý tưởng huy khả năng sáng tạo. - Xuống lớp quan sát nhắc - Hoàn thành bài nhở HS vẽ bài.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập(5 phút) Đánh giá kết quả học tập. *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5 phút) - Treo một số bài làm của HS lên bảng. - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. - Tuyên dương HS hoàn thành tốt.. - Dán bài làm lên bảng. Một số bài làm của HS. - Tự nhận xét, xếp loại - Chú ý - Ghi nhận. 3. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài - Sưu tầm tranh phong cảnh quê hương. Ngày soạn: 10/10/2013 Tiết 5 Bài 4: Vẽ Tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG ( Vẽ hình) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh,đề tài bố cục và màu sắc trong tranh. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh về đề tài phong cảnh.bố cục hợp lí, đường nét sinh động cóxa có gần, màu sắc có trọng tâm và đậm nhạt tạo không gian của tranh. 3. Thái độ:- Học sinh yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sống. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên; - Sưu tầm một số tranh, ảnh về quê hương của các hoạ sỹ. - Hình gợi ý cách vẽ tranh phong cảnh quê hương. b.Học sinh : - Tranh phong cảnh quê hương, sưu tầm . . . - Dụng cụ vẽ: giấy, bút chì, màu vẽ (màu nước nếu có) 2. Phương pháp dạy - học: Phương pháp trực quan – Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập C. Tiến trình dạy – học : 1. Đặt vấn đề 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài(6’). Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt ĐDDH.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Tranh đề tài: Tranh phong cảnh quê hương thể hiện đặc điểm cuả một số vùng, miền trên quê hương đất nước.. - GV treo một số tranh ảnh cho ? Bức ảnh chụp này ở đâu? Có thể so sánh sự khác nhau giữa tranh phong cảnh và tranh chân dung, tranh sinh hoạt … GV cho HS xem một số tranh của họa sĩ vẽ và một số tranh của thiếu nhi để các em so sánh.. động HS HS quan sát, nhận xét về bố cục, màu sắc. Tranh ảnh về phong cảnh quê hương. - Tranh thiếu nhi thường có màu sắc “đậm đà” và theo mảng. Tranh của họa sĩ vẽ thường thể hiện được thời gian, không gian và lối vẽ màu “hòa quyện”.. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh(6’) Nội dung Hoạt động của GV I. Cách vẽ tranh: - Tìm và chọn nội dung - Vẽ phác toàn cảnh - Vẽ chi tiết - Vẽ màu. có cảnh xa, cảnh gần.. - GV gợi ý cho HS nhắc lại cách vẽ tranh phong cảnh ở đã học lớp 7, lớp 8. HS nhớ lại các bước vẽ và, mảng phụ, Hình ảnh: chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu phù hợp với khung cảnh. Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh vật nhưng cũng nên thêm vào người, vật cho thêm sinh động. Màu sắc: thể hiện cảm xúc của người vẽ, dùng màu sao cho hài hoà, có đậm, có nhạt. . . * Nếu vẽ ngoài trời thì GV nhắc cho học sinh cách cắt cảnh đã học lớp 7. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.(25’) Nội dung Hoạt động của GV III. Thực hành:. GV quan sát và hướng dẫn HS làm bài. Hoạt động ĐDDH HS nhắc lại cách Các bước vẽ tranh. vẽ tranh Tìm chọn nội dung Bố cục: phác mảng chính. Hoạt động HS. ĐDDH Dụng. cụ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tìm và chọn - Học sinh làm bài để vẽ một bức * Chú ý: tranh đề tài phong + Thực hiện từng bước cho nhuần nhuyễn. cảnh Quê hương. + Cần thể hiện bố cục có trọng tâm rõ ràng. vẽ. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.(5’) Nội dung Hoạt động của GV. Hoạt động ĐDDH HS Đánh giá kết quả Chọn những bài vẽ đẹp và cả những Nhận xét Bài vẽ của bài chưa đẹp dán lên bảng để HS nhận học sinh xét. - GV gợi ý cho học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, - HS nhận xét, đánh giá - GV tổng hợp ý kiến và đánh giá xếp loại. 3. Dặn dò(1’). HS làm tiếp bài vẽ cho hoàn chỉnh Chuẩn bị bài sau vẽ màu Ngày soạn: 10/10/2013 Tiết 6 Bài 4: Vẽ Tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG ( Vẽ màu) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh,đề tài bố cục và màu sắc trong tranh. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh về đề tài phong cảnh.bố cục hợp lí, đường nét sinh động cóxa có gần, màu sắc có trọng tâm và đậm nhạt tạo không gian của tranh. 3. Thái độ:- Học sinh yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sống. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên; - Sưu tầm một số tranh, ảnh về quê hương của các hoạ sỹ. - Hình gợi ý cách vẽ tranh phong cảnh quê hương. b.Học sinh : - Tranh phong cảnh quê hương, sưu tầm . . . - Dụng cụ vẽ: giấy, bút chì, màu vẽ (màu nước nếu có) 2. Phương pháp dạy - học: Phương pháp trực quan – Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập C. Tiến trình dạy – học : 1. Đặt vấn đề 2. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu(6’) Nội dung Hoạt động của GV 1.Cách vẽ màu:. Hoạt ĐDDH động HS GV treo một số tranh ảnh cho Hs quan HS quan Tranh ảnh sát và nhận xét về màu sắc sát, nhận về phong.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV cho HS xem một số tranh của họa sĩ vẽ và một số tranh của thiếu nhi để các em so sánh. ? Để có bức tranh đẹp cần chọn màu sắc như thế nào. GV:màu sắc có trọng tâm và đậm nhạt tạo không gian của tranh.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành.(25’) Nội dung Hoạt động của GV 2.Thực hành - Vẽ màu. yêu cầu hs làm bài vẽ màu Màu sắc: thể hiện cảm xúc của người vẽ, dùng màu sao cho hài hoà, có đậm, có nhạt. . .. xét về màu cảnh quê sắc hương Các bước Màu sắc vẽ màu hài hoà, thuận mắt, rõ nội dung đề tài. Hoạt động HS Hs làm bài. ĐDDH Giấy vẽ, màu vẽ. - GV quan sát và hướng dẫn HS làm bài - Học sinh làm bài * Chú ý: + Thực hiện từng bước cho nhuần nhuyễn. + Cần thể hiện vẽ màu trong sáng, có đậm nhạt. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.(5’) Nội dung Hoạt động của GV Đánh giá kết quả. Hoạt động ĐDDH HS Chọn những bài vẽ đẹp và cả những Nhận xét Bài vẽ của bài chưa đẹp dán lên bảng để HS nhận theo cảm học sinh xét. nhận của - GV gợi ý cho học sinh nhận xét về bố mình cục, hình vẽ, màu sắc. - HS nhận xét, đánh giá - GV tổng hợp ý kiến và đánh giá xếp loại. Ghi nhận. 3. Dặn dò(1’). Chuẩn bị bài sau: Tìm đọc, sưu tầm bài báo, tranh ảnh về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Rút kinh nghiệm. TUẦN 5 Tiết 5: Vẽ tranh. Ngày soạn: 10/10/2013. ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao hơn khả năng khai thác nội dung, về cách sắp xếp bố cục, hình mảng và hiểu hơn về hòa sắc trong vẽ tranh đề tài. 2. Kĩ năng: HS vẽ được một tranh đề tài phong cảnh quê hương có bố cục hợp lí, biết sử dụng chất liệu và phương pháp vẽ màu. 3. Thái độ: HS yêu mến phong cảnh quê hương, đất nước, đồng thời phát huy khả năng quan sát, nhận xét cuộc sống xung quanh để khai thác nội dung đề tài. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học a. Giáo viên: - Một số tranh phong cảnh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của HS. - Bài vẽ tranh phong cảnh của HS năm trước. - Tranh sinh hoạt, lao động,... b.. Học sinh: - SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì. - Sưu tầm tranh phong cảnh quê hương. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp liên hệ thực tiễn cuộc sống. - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Đặt vấn đề 2. Bài mới *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài (7 phút).
<span class='text_page_counter'>(16)</span> NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV I/ Tìm và chọn nội - Dùng hình ảnh giới thiệu về phong dung đề tài: cảnh quê hương của các vùng miền SGK/ 70 trên đất nước. - Cho HS xem một số tranh phong cảnh ? Trong tranh có những hình ảnh nào ? Nhận xét bố cục. màu sắc trong tranh - Giới thiệu tranh sinh hoạt, lao động để HS phân biệt. ? Nước ta có những phong cảnh đẹp nào ? Địa phương, vùng miền chúng ta có hình ảnh nào - Gợi ý cho HS thấy được sự phong phú của đề tài. HĐ CỦA HS - Quan sát, lắng nghe - Quan sát - Trả lời câu hỏi. ĐDDH Một số tranh phong cảnh của họa sĩ nổi tiếng thế giới, của HS.. - Phân biệt tranh - Trả lời. - Ghi nhận. II/ Cách vẽ: - Chọn cảnh, cắt cảnh - Tìm bố cục - Vẽ màu. III/ Thực hành: Vẽ một bức tranh phong cảnh quê hương. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh (7 phút) - GV vừa hướng dẫn vừa vẽ lên - Theo dõi bảng cho HS nhận ra các bước vẽ ? Nêu cách vẽ tranh. - Hướng dẫn HS hiểu đường nét - Nêu cách vẽ và bố cục đẹp đóng góp vai trò - Chú ý quan trọng trong thành công của tranh vẽ. - Cho HS tham khảo một số bài vẽ của HS năm trước *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành(25 phút) - GV yêu cầu HS vẽ một bức - Lựa chọn nội tranh phong cảnh quê hương. dung, sắp xếp - Xuống lớp quan sát và nhắc bố cục nhở HS làm bài. - Thể hiện ý - Gợi ý thêm cho HS vẽ bài có xa tưởng gần, đậm nhạt, phối màu hài hòa - Hoàn thành bài. Bài vẽ tranh phong cảnh của HS năm trước. ĐDHT. *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (6 phút) Đánh giá kết quả học tập. - Treo một số bài làm của HS lên bảng.. - Dán tranh. Một số bài làm của HS.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp - Tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. loại - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. - Tuyên dương HS vẽ tốt. - Chú ý - Nhận xét tiết học. - Ghi nhận 3. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ - Sưu tầm trên sách báo về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.. TUẦN 7 Tiết 7: Bài 5: Thường thức mĩ thuật. Ngày soạn: 10/10/2013. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS hiểu được xuất xứ và sự gắn bó giữa kiến trúc và chạm khắc trang trí trong đình làng. 2. Kĩ năng: HS trình bày được những nét chính về mĩ thuật dân gian trong chạm khắc gỗ đình làng. 3. Thái độ: HS có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá lịch sử của quê hương, đất nước. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học a. Giáo viên: - Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về đình làng. b. Học sinh: - Xem trước bài học. - Sưu tầm các bài viết, ảnh liên quan đến bài học. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Đặt vấn đề 2. Bài mới *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (10 phút) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. I/ Vài nét khái quát: - Đình làng là nơi thờ Thành Hoàng, bàn bạc, giải quyết việc làng, và tổ chức lễ hội hằng năm. - Đặc điểm : Mộc mạc, uyển chuyển và duyên dáng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. - Giới thiệu: Ở vùng đồng bằng miền Bắc và miền Trung, theo truyền thống, nghe mỗi làng xã thường xây dựng một ngôi đình riêng. ? Người ta xây đình để làm gì ? Nêu đặc điểm của đình làng. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Lắng SGK.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hình dáng : To cao, chắc khoẻ, ? Hình dáng các đình làng như thế nào - Trả lời có thể xây dựng 2 tầng, tầng hai ? Kể tên những ngôi đình tiêu biểu của nhìn xuống được sân khấu. đất nước và của địa phương mà em biết - Đình Đình Bảng, Thổ Hà, Tây - Tổng kết ý chính Đằng, Chu Quyến,... Ghi là những ngôi đình tiêu biểu. nhận. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng (23 phút) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. II/ Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng: 1. Hình tượng: - Đầu rồng, các hoa văn, những hoạt động sinh hoạt xã hội : gánh con, uống rượu, đánh cờ, tấu nhạc và các trò chơi dân gian... 2. Đặc điểm: - Nét chạm khắc dứt khoát, phóng khoáng, có độ nông sâu rõ ràng, độ sáng tối linh hoạt và tinh tế . - Vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc và giản dị, thoát khỏi những quan niệm của giai cấp phong kiến, mang đậm tính dân gian và bản sắc dân tộc.. ? Chạm khắc thường gắn bó với nghệ thuật nào ? Hãy làm rõ sự gắn kết đó - Cho HS xem tranh trong SGK - Yêu cầu HS thảo luận 2 bàn 1 nhóm trả lời những câu hỏi sau: (thời gian 5 phút) ? Nội dung của chạm khắc đình làng là gì ? Trình bày đặc điểm nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng ? Vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam - Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét, tóm lại.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trả lời - Quan sát. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS xem tranh trong SGK. - Thảo luận nhóm. - Trình bày - Ghi bài. *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng (6 phút) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG ĐỒ DÙNG CỦA HS DẠY HỌC III/ Một vài đặc ? Nêu và phân tích đặc điểm của chạm - Nêu và phân điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam tích khắc gỗ đình làng: - Nhận xét, bổ sung HS trả lời SGK/ 77 - Ghi nhận *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (6 phút) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Đánh giá kết quả. - Đặt một số câu hỏi củng cố: ? Kể tên những đình làng ở Việt Nam ? Nêu đặc điểm nghệ thuật chạm khắc. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> gỗ đình làng ? Cảm nhận của em sau khi tìm hiểu xong nội dung bài học - GV nhận xét chung tiết học. - Tuyên dương những em phát biểu xây dựng bài. 3. Dặn dò: (1 phút) - Học bài và sưu tầm trên sách báo về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam. - Sưu tầm ảnh chụp tượng chân dung. Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút chì, tẩy. TUẦN 8 10/10/2013 Tiết 8: Bài 6:. Ngày soạn: Vẽ trang trí. TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH. ( Phóng hình) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS hiểu vai trò của đường nét, hình mảng trong phóng tranh, ảnh; biết cách phóng tranh, ảnh. -2. Kĩ năng: HS phóng được tranh, ảnh đơn giản theo kẻ ô vuông và kẻ bàn cờ, phục vụ cho việc học tập. 3. Thái độ: HS hiểu thêm vai trò của trang trí ứng dụng trong đời sống con người, rèn kỹ năng có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học a. Giáo viên:Tranh, ảnh đã được phóng từ mẫu.Một số bài vẽ của HS lớp trước. b. . Học sinh: Bút chì, màu, giấy vẽ, thước kẻ. Hình mẫu (tranh, ảnh) 2. PP dạy học: Phương pháp trực quan;Phương pháp vấn đáp;Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Đặtvấn đề 2. Bài mới Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs quan sát, nhậnxét(7’) Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động ĐD HS DH I. Quan sát - sinh Tranh GV thuyết trình vài nét về nội dung bài học nhận xét học trong cuộc sống, trong học tập đôi khi ta xem hai bài ảnh đã Hình dáng, phải phóng to (có khi cần thu nhỏ) tranh, ảnh vẽ phóng phóng nét vẽ, cách để phục vụ cho môn học như Địa lý, Sinh, … tranh theo phân chia đều hay để làm báo tường, làm tranh ảnh phục vụ cách kẻ ô các ô . lễ hội, mítting … hay để trang trí góc học tập. vuông và kẻ GV cho học sinh xem hai bài vẽ phóng đường chéo tranh theo cách kẻ ô vuông và kẻ đường chéo. GV gợi ý để học sinh nhận thấy: * Chú ý: + Muốn phóng to tranh ảnh một cách tương đối chính xác cần dựa vào những cách trên nếu không hình phóng sẽ bị sai lệch. + Phóng tranh ảnh ngoài việc phục vụ cho.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> sinh hoạt, học tập còn là cách rèn luyện khả năng quan sát, làm việc kiên trì và chính xác. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách phóng tranh ảnh(..8’) Nội dung Hoạt động của GV II. Cách phóng tranh, ảnh: Cách 1: Kẻ ô vuông. - Đo chiều dài, ngang của tranh mẫu và kẻ ô vuông. - Phóng to tỉ lệ theo ý thích. Cách 2: Kẻ ô theo đường chéo. - Kẻ các đường chéo ở trên tranh mẫu. - Đặt tranh ảnh vào góc trái tờ giấy ( hình định phóng). - Kéo dài đường chéo để có một tranh định phóng. Lấy điểm bất kỳ trên đường chéo và kẻ các đường vuông góc. - Kẻ các đường còn lại. - Nhìn mẫu và vẽ hình. Cách 1: Kẻ ô vuông -GV hướng dẫn các em đóng khung hình + Dựa vào ô vuông trên ảnh mẫu và ô trên bảng để vẽ phóng hình qua các đường kẻ ô vuông và có thể kẻ thêm các đường chéo phụ cho dễ xác định đường vẽ. + Vẽ hình cho giống với mẫu. Chú ý so sánh các khoảng cách thật đúng để hình phóng chính xác. Cách 2: Kẻ ô theo đường chéo. Hoạt động HS + Đo và chia ô bằng nhau + Chia cạnh còn lại cũng bằng chiều dài một khoảng (có thể thừa thiếu) + Phóng to ô vuông lên bảng lớp (gấp khoảng 5-6 lần). ĐD DH Các bước thực hiện của 2 cách phóng tranh ảnh. - GV hướng dẫn HS các bước thực hiện + Dùng ảnh mẫu đã kẻ ô đường chéo + Đặt hình phóng lên bảng, kẻ hai đường cạnh vuông góc và đường chéo kéo dài + Từ một điểm bất kì trên đường chéo, hạ các đường vuông góc với đường kéo dài của hai cạnh. + Lấy tranh mẫu ra và kẻ các đường chéo, đường trục như hình vẽ + Nhìn hình mẫu, dựa vào các đường chéo, đường ngang, dọc để vẽ phác hình theo tranh ảnh mẫu.. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành(22’) Nội dung Hoạt động của GV. Hoạt ĐD động HS DH HS làm Hình - III. Thực hành Gv quan sát hướng dẫn để hs làm bài mẫu và Tuỳ chọn một bức + Kẻ các đường ô vuông cả trên mẫu và bản bài dụng tranh, ảnh để phóng phóng bằng bút chì + Ước lượng độ lớn của hình phóng để bố cục cụ vẽ lớn trên giấy A4. trên giấy cho hài hoà + Dựa vào các ô kẻ để vẽ hình. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập(5’) Nội dung Hoạt động của GV. Hoạt động HS ĐD.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> DH Đánh giá kết - GV lựa chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp để Nhận xét, nghe Bài quả và rút kinh vẽ các em nhận xét về: hình ảnh, cách phóng tranh nghiệm của - HS nhận xét, đánh giá hs - GV bổ sung và kết luận đánh giá chung 3. Dặn dò.(1’) - Hoàn thiện bài vẽ hình, chuẩn bị vẽ màu. Ngày sọan: 10- 10-2013 Tiết 9 Bài 6 :Vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH( Vẽ màu) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết cách phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt học tập. 2. Kỹ năng: - Học sinh phóng được tranh ảnh đơn giản. 3. Thái độ: - Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác, nâng cao thị hiếu thẫm mĩ. II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ. - Một vài tranh mẫu đơn giản. b. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh 2.Phương pháp dạy học:- trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. C. Tiến trình dạy – học : III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 3. Đặtvấn đề 4. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn hs cách vẽ màu(..8’). Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động HS. ĐD DH I. Quan sát - nhận GV cho học sinh xem một số học sinh xem và trả Tranh xét ảnh đã bài vẽ phóng tranh ảnh đã vẽ màu để lời được Hs thấy được vẻ đẹp của tranh ảnh phóng sau khi phóng. ? vẽ màu trong phóng tranh ảnh ta cần lưu ý điều gì? Gv nêu: + Tẩy nét kẻ ô vuông hay đường chéo và những nét thừa không cần thiết. +Quan sát mẫuvà chọn màu tô từng mảng một cho giống mẫu.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Tô màu gọn gàng, tránh để nhoè màu ra bên ngoài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành(22’) Nội dung Hoạt động của GV II. Thực hành Vẽ màu. - Gv quan sát hướng dẫn để hs làm bài Yêu cầu Hs điều chỉnh hình cho đúng và vẽ màu. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập(5’) Nội dung Hoạt động của GV Đánh giá kết quả. Hoạt động HS Hs làm bài. Hoạt động HS. - GV lựa chọn một số bài vẽ đẹp và Nhận xét chưa đẹp để các em nhận xét về: hình ảnh, cách phóng tranh - HS nhận xét, đánh giá - GV bổ sung và kết luận đánh giá Ghi nhận chung. 3. Dặn dò.(1’) - Hoàn thiện bài vẽ Sưu tầm tranh ảnh về đề tài lễ hội - chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. ĐD DH dụng cụ vẽ. ĐD DH bài vẽ của HS.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuần 10 – Tiết 10 Bài 7 :Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI (Bài kiểm tra 1 tiết) A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội - Học sinh yêu những lễ hội của dân tộc. - Qua bài vẽ học sinh thêm yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc B. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Đồ dùng dạy – học. Tranh ảnh về các lễ hội Việt Nam - Sưu tầm tranh của các hoạ sĩ về đề tài lễ hội - Học sinh: Tìm và chọn các hình ảnh, sắp xếp bố cục ra giấy nháp để chuẩn bị cho bài KT 1 tiết. Dụng cụ vẽ … * Phương pháp dạy-học: Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập. C. Tiến trình dạy – học : 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra GV phát đề kiểmtra Hướng dẫn học sinh làm bài Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài: - GV nêu một vài lễ hội ở Việt Nam. - GV treo tranh, ảnh học sinh xem. Gợi ý cho học sinh lựa chọn đề tài lễ hội: mỗi vùng, miền có những lễ hội khác nhau. * Ví dụ: lễ hội cầu mưa, lễ hội xuống đồng, lễ hội chọi trâu, hội Hoa xuân, … HS tuỳ theo hiểu biết và sở thích để chọn một lễ hội nào đó để vẽ (với các chủ đề tự chọn) - GV kết luận chung Hướng dẫn HS cách vẽ tranh - GV: hướng dẫn cho HS để vẽ một bbức tranh ta cần nắm vững những bước nào? - Bố cục, sắp xếp các hình ảnh chính, hình ảnh phụ: - Bố cục hình ảnh bài vẽ cần có hình ảnh chính và khung cảnh phụ như sân đình, cây cối ....
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Vẽ màu: cần dùng mầu hoà sắc, tươi vui thể hiện không khí vui tươi ngày lễ hội … 3. Thu bài 4. Dặn dò. TUẦN 10 Trường : Họ và tên: ……………………………… Lớp: 9…. Điểm:. Ngày soạn: Kiểm tra 1 tiết ( Tuần 10- Tiết 10 ) Năm học: 2013-2014 Môn: Mĩ Thuật. Lời phê của thầy, cô giáo:. Chữ kí phụ huynh. Đề: Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài Lễ hội. I/ Yêu cầu: - Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài lễ hội nội dung như: Lễ hội đầu xuân, Lễ hội trống đồng, Lễ hội cầu mưa với các hình thức tổ chức như: Mít tinh, duyệt binh, diễu hành, rước cờ, rước kiệu, tế lễ, múa lân, múa rồng, ca hát, … và các hoạt động TDTT như: Bơi thuyền, đấu vật, … - Bố cục trang trí hợp lí, có tính sáng tạo, màu sắc tùy chọn, phù hợp với đề tài II/ Chất liệu: - Sáp màu, màu nước hoặc màu bột … III/ Khổ bài: Vẽ hết khổ giấy A4 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT ( Học kì I ) Môn : Mĩ Thuật 9 * THANG ĐIỂM Điểm 1 – 4 - Chọn đề tài không phù hợp hoặc sai đề tài - Bố cục không hợp lí - Phạm nhiều lỗi về bố cục và màu sắc - Bài vẽ cẩu thả, tùy tiện hoặc thể hiện quá đơn giản Điểm 5 – 6,5 - HS chọn đề tài phù hợp với yêu cầu của đề - Bố cục tranh hợp lí, mảng chính, phụ tương đối rõ ràng, hình vẽ tương đối sinh động. Còn vài sai sót nhỏ về bố cục và màu sắc - Có đặt tên bức tranh Điểm 7- 10 - HS chọn đề tài phù hợp, mang tính sáng tạo. - Bố cục chặt chẽ, mảng chính, phụ thể hiện rõ ràng, hình vẽ sinh động. - Màu sắc hài hòa, gây ấn tượng mạnh, xây dựng hình tượng nhân vật tốt - Cách vẽ ngộ nghĩnh, độc đáo, tên bức tranh có ý nghĩa giáo dục. * THANG ĐÁNH GIÁ Loại Đạt - HS chọn đề tài phù hợp với yêu cầu của đề tài lễ hội..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Bố cục tranh hợp lí, mảng chính, phụ tương đối rõ ràng, hình vẽ tương đối sinh động. - Màu sắc hài hoà, thuận mắt. - Có đặt tên bức tranh Loại Chưa Đạt - Chọn đề tài không phù hợp hoặc sai đề tài - Bố cục không hợp lí, hình vẽ cẩu thả - Phạm nhiều lỗi về bố cục và màu sắc - Bài vẽ cẩu thả, tùy tiện hoặc thể hiện quá đơn giản. Ngày soạn: 10/10/2013. Tiết 12: Bài 8 - Vẽ trang trí: TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:-HS hiểu được vai trò của đường nét, hình mảng, chữ và màu sắc trong trang trí hội trường. 2. Kĩ năng: -HS hiểu được ý nghĩa của hình tượng Bác Hồ trong trang trí hội trường. -HS biết cách trang trí phông hội trường, vẽ được phác thảo hội trường phù hợp với nội dung. 3. Thái độ: -HS thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trg trí hội trường, nâng cao thị hiếu thẩm mĩ. -HS hiểu được ý nghĩa của hình tượng Bác Hồ trong trang trí hội trường, Và luôn tỏ lòng kính trọng, ghi nhớ công ơn của Bác Hồ. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: -Tranh, ảnh về trang trí hội trường. -Một số bài vẽ trang trí hội trường. -Bài vẽ trang trí hội trường của học sinh. -Hình gợi ý cách trang trí. b. Học sinh: -Bút chì, màu, giấy vẽ. -Sưu tầm tranh, ảnh về trang trí hội trường. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập - Phương pháp liên hệ với thực tiễn III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Đặt vấn đề 2. Bài mới *Hoạt động 1: (7’)Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. NỘI DUNG HĐ CỦA GV / Quan sát, nhận ? Để tổ chức những ngày lễ, ngày hội chúng ta xét: thường chuẩn bị như thế nào về hình thức SGK/ 89 -Giới thiệu tranh, ảnh về trang trí hội trường -Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận (3 phút): ? Hội trường là gì ? Tại sao trong các ngày lễ, hội cần phải có trang trí hội trường ? Trang trí hội trường thường có những đồ vật gì ?Tại sao trang trí hội trường thường có tượng Bác Hồ và cờ Tổ quốc -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv chốt lại: Để trang trí một hội trường phải gồm những nội dung theo quy định: Cờ tổ quốc, tượng Bác Hồ,phong màng, bục nói chuyện, cây cảnh..Tùy theo nội dung của buổi lễ. -Nhấn mạnh cho HS hiểu về hình tượng Bác Hồ trong trang trí hội trường.. HĐ CỦA HS ĐDDH - Hs trả lời -Một số ảnh chụp - Hs quan sát hội trường. - Hs thảo -Bài vẽ luận nhóm trang trí hội trường. -Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Hs ghi nhớ.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Cho HS xem tranh, ảnh về cách trang trí hội trường: trang trí đối xứng, không đối xứng,… -Gv chỉ ra những bài vẽ có bố cục đẹp - Hs quan sát - Hs chú ý *Hoạt động 2:(7’)Hướng dẫn HS cách trang trí hội trường . NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS II/ Cách trang trí hội ? Nêu cách trang trí hội trường -Hs trả lời trường: -GV giới thiệu hình gợi ý các -Hs theo dõi -Xác định nội dung bước vẽ -Chuẩn bị chữ và các hình -GV chỉ ra bố cục đẹp và chưa ảnh cần thiết cho trang trí. đẹp cho HS vẽ đúng -Sắp xếp, hoàn thiện các -Cho HS tham khảo một số bài - Hs tham khảo hình ảnh và mảng chữ. vẽ của HS năm trước *Hoạt động 3 :(25’)Hướng dẫn HS thực hành NỘI DUNG HĐ CỦA GV III/ Thực hành: -Cho HS làm việc theo nhóm Vẽ phác thảo trang trên khổ giấy A3: trí hội trường (nội + Chia lớp làm 6 nhóm dung tự chọn) + Mỗi nhóm tự trang trí một hội trường với nội dung tự chọn -Trong quá trình các nhóm làm bài Gv quan sát gợi ý giúp các nhóm hoàn thành bài vẽ. HĐ CỦA HS -Hs làm bài theo nhóm. ĐDDH Bài vẽ Hs năm trước. ĐDDH. - hể hiện ý tưởng -Hoàn thành bài. *Hoạt động 4:(5’)Đánh giá kết quả học tập NỘI DUNG HĐ CỦA GV Đánh giá kết quả - Các nhóm trình bày bài làm trên bảng. - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. - Tuyên dương nhóm HS hoàn thành tốt. - Khích lệ những HS còn yếu kém. ĐDD H -Dán bài làm lên Bài bảng vẽ Hs -Tự nhận xét, xếp loại -Tuyên dương - Ghi nhận -Hs lắng ngh HĐ CỦA HS. * Dặn dò: (1’) -Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ -Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về mĩ thuật của các dân tộc ít người ở Việt Nam Ngày soạn: 10/10/2013. Tiết 13-Bài 9-: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU:.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> *Kiến thức: HS hiểu thêm nét riêng đặc sắc, độc đáo trong mĩ thuật truyền thống của các dân tộc thiểu số trên mọi miền đất nước. *Kĩ năng: HS phân tích được một số điểm cơ bản về giá trị truyền thống của dân tộc thiểu số ở Việt Nam. *Thái độ:HS có thái độ trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc. II/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: *Giáo viên: - Một số hình ảnh, phiên bản về mẫu thêu, thổ cẩm của các dân tộc ít người, nhà sàn, nhà rông, tượng nhà mồ, tháp Chăm, điêu khắc Chăm. * Học sinh: - Sưu tầm thêm tranh, ảnh, bài viết trên báo chí có liên quan tới bài học. - Đọc bài giới thiệu trong Sgk. 2.Phương pháp dạy học: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận - Phương pháp trực quan III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: *Hoạt động 1: (7’)Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát. NỘI DUNG. HĐ CỦA ĐDDH HS ? Trên đất nước ta có bao nhiêu dân tộc -Hs ghi bài sgk I/Vài nét khái sinh sống ? quát: ? Lịch sử đã cho thấy điều gì về mối quan - Trả lời SGK/ 92 hệ giữa các dân tộc Việt Nam trong quá trình dựng nước và giữ nước ?Hãy kể tên một số dân tộc mà em biết? -Giới thiệu khái quát một số nền văn hóa của các dân tộc được nêu trong bài *Hoạt động 2: (32’) Hướng dẫn HS tìm hiểu một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam. NỘI DUNG II/ Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam: 1. Tranh thờ và thổ cẩm: a) Tranh thờ: - Tranh: Ông Thiện, Ông Ác, Phật Bà Quan Âm,... b) Thổ cẩm: -Hoa văn trang trí: dãy núi, cây thông, chim muông, hoa trái,... thêu bằng chỉ màu trên nền vải đậm. -Bố cục cân xứng, các họa tiết. HĐ CỦA GV. HĐ CỦA GV ? Phía Bắc nước ta có những dân tộc nào. ? Vùng Tây Nguyên có những dân tộc nào. ? Người Chăm sinh sống ở đâu trên nước ta. *Tìm hiểu về tranh thờ và thổ cẩm: - Yêu cầu HS quan sát Hình 1 Sgk ?Em hiểu như thế nào về tr thờ. ? Trình bày đặc điểm của. HĐ CỦA HS - Lắng nghe. ĐDDH - Một số hình ảnh, phiên -Hs ghi bài bản về mẫu thêu, thổ Quan sát H.1 cẩm của SGK các dân -Trả lời tộc ít người, nhà sàn, nhà.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> được nhắc đi nhắc lại 2. Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên: a) Nhà rông: -Được thiết kế cao to, chắc khoẻ, trang trí công phu. -Làm bằng gỗ, tre, lá,... b) Tượng nhà mồ: -Bằng gỗ -Để làm vui lòng người chết, thể hiện sự tưởng niệm. -Đề tài: người và con vật với các hoạt động thường ngày. 3. Tháp Chăm và điêu khắc Chăm: a) Tháp Chăm: -Có nhiều tầng, được xây bằng gạch cứng. - Hoạ tiết hoa lá xen kẽ với hình người và thú vật. -Năm 1999, Mĩ Sơn được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. b) Điêu khắc Chăm: -Tượng tròn và phù điêu. -Tạo khối tròn, căng, nhịp điệu uyển chuyển, gợi cảm, bố cục chặt chẽ. -Ngôn ngữ tạo hình giản dị, có tính khái quát cao.. tr thờ - Ghi chép ? Ngoài việc phục vụ cho thờ cúng, tranh còn có mục đích gì Gv: Tóm tắc vài nét về tranh thờ. *Tìm hiểu về nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên: *Tìm hiểu về tháp Chăm và điêu khắc Chăm: -Yêu cầu HS quan sát hình Sgk Gv tổ chức HS hoạt động nhóm chia 6 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi, thời gian 5 phút: ? Hãy nêu đặc điểm của nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên ? Hãy nêu một số nét tiêu biểu về tháp Chăm và điêu khắc Chăm -Sau 5 phút, yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét phần thảo luận và trình bày của HS -Giới thiệu thêm một số nét về hai loại hình trên *Hoạt động 3:(5’)Đánh giá kết quả học tập. NỘI DUNG HĐ CỦA GV *Đánh giá kết -Đặt một số câu hỏi củng cố bài học quả học tập -Nhận xét HS trả lời -GV nhận xét giờ học -Tuyên dương những em phát biểu xây dựng bài * Dặn dò: (1’) -Về nhà học thuộc bài. -Quan sát dáng người khi hoạt động.. HĐ CỦA HS. rông, tượng nhà mồ, tháp Chăm, điêu khắc Chăm. ĐDDH. Tiết 14 Bài 10-: Vẽ theo mẫu: TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I/ MỤC TIÊU: *Kiến thức: HS hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động, nâng cao cách vẽ nhanh dáng người bằng nét..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> *Kĩ năng: -Biết cách vẽ dáng người và vẽ được hình dáng người ở mức độ kĩ hơn ở một vài tư thế: đi, đứng, ngồi,.. - HS thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động của con người xung quanh, hiểu thêm vai trò của dáng người trong học tập môn Mĩ thuật. *Thái độ: Hs cảm nhận được dáng người ở các tư thế hoạt động II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Một số tranh, ảnh có dáng hoạt động của con người. - Bài vẽ về đề tài sinh hoạt (có dáng người). - Một số bức kí hoạ dáng người. - Bài vẽ dáng người của HS năm trước. *Học sinh: - Sgk, giấy vẽ, bút chì, tẩy. - Sưu tầm tranh có các dáng hoạt động của con người ở sách, báo, tạp chí. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: *Hoạt động 1:(6’)Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét NỘI DUNG. HĐ CỦA GV - Giới thiệu một số hình ảnh để I/ Quan sát, nhận HS nhận ra các tư thế của người xét: khi hoạt động: đi, đứng, chạy,… (Sgk -Gv yêu cầu Hs quan sát hìnhvẽ Sgk/ 99. -Hãy nhận xét các hình dáng của con người khi hoạt động? ? Em hãy cho biết tỉ lệ của các bộ phận: đầu, thân, tay, chân của con người khi vận động ntn? Nhận xét tư thế? Gv kết luận: + Hình dáng của con người luôn thay đổi khi vận động. + Khi vận động, tỉ lệ của các bộ phận khác nhau, không tương xứng qua trục đối xứng.. HĐ CỦA HS -Hs ghi bài - Quan sát - Quan sát Sgk - Trả lời. ĐDDH Tranh đề tài: Văn nghệ , thể thao.Lao động. -Tranh ĐDDH thể dục với các tư thế chạy , nhảy. *Hoạt động 2:(8’)Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người NỘI DUNG. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS - Muốn vẽ được dáng người II.Cáchvẽdáng đang đứng, ta vẽ ntn ? - Ghi nhận người - Gv minh họa lên bảng và -Ước lượng tỉ lệ các hướng dẫn cụ thể từng bước bộ phận chính. - Nhắc nhở HS chú ý tỉ lệ các -Vẽ phác các nét bộ phận ở các tư thế khác nhau. ĐDDH Các bước vẽ.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> chính của tư thế vận - Cho HS tham khảo một số bài -Hs ghi bài động cùng tỉ lệ của vẽ của HS năm trước đầu, thân, tay, chân, - Trả lời … -Vẽ nét diễn tả hình thể, quần áo. -Nhìn mẫu, sửa hình cho đúng.mẫu. *Hoạt động 3: (26’)Hướng dẫn HS làm bài: NỘI DUNG III/ Thực hành: Vẽ dáng người khi hoạt động.: Đứng, chạy.. HĐ CỦA GV -Gv chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử một bạn lên làm mẫu. +Nhóm 1: Tư thế đúng. +Nhóm 2: Tư thế chạy. - Trong qá trình Hs làm bài Gv quan sát giợi ý và nhắc nhở HS vẽ bài -Hướng dẫn HS cách ước lượng tỉ lệ và vẽ phác nét chính -Chú ý sửa sai cho HS yếu kém. HĐ CỦA HS - Theo dõi. ĐDDH Dụng cụ vẽ. - Chú ý - Tham khảo HS làm mẫu -Hs vẽ theo mẫu - Hoàn thiện bài vẽ. *Hoạt động 4:(5’)Đánh giá kết quả học tập NỘI DUNG. HĐ CỦA GV -Gv chọn 1 số bài của HS dán *Đánh giá kết quả lên bảng học tập -Yêu cầu HS tự nhận xét về: + Bố cục, tỉ lệ + Hình vẽ -Gv bổ sung và phân tích cụ thể một số bài -Tuyên dương HS vẽ tốt -Khích lệ HS còn yếu kém -Nhận xét tiết học * Dặn dò: (1’) TUẦN 14 Tiết 14: Vẽ tranh. HĐ CỦA HS - Dán bài làm lên bảng -Tự nhận xét theo cảm nhận riêng. ĐDDH Bài vẽ của hs. Hs ghi nhận. Ngày soạn: 10/10/2013 ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu sâu hơn cách khai thác nội dung đề tài lực lượng vũ trang, hiểu hơn về bố cục, hình mảng, đậm nhạt và màu sắc trong vẽ tranh. - HS hiểu ý nghĩa về ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 và công lao của Bác Hồ. - HS vẽ được tranh về đề tài lực lượng vũ trang..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - HS biết yêu quí và biết ơn lực lượng vũ trang, có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước. - HS kính trọng, ghi nhớ công lao của Bác đối với lực lượng vũ trang. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Tư liệu, tranh ảnh về lực lượng vũ trang, ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 và vai trò của Bác đối với lục lượng vũ trang. + Một số bài vẽ của HS năm trước. - Học sinh: + SGK, vở, giấy vẽ, màu, bút chì. + Tranh, ảnh về lực lượng vũ trang. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp luyện tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I/ Tìm và chọn *Hoạt động 1: nội dung đề tài: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung SGK/ 101 đề tài (7 phút) - Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài lực lượng vũ trang ? Em hiểu thế nào là lực lượng vũ trang? Nêu tên các quân chủng, binh chủng ? Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào? Dưới sự lãnh đạo của ai - Thuyết trình: Bác Hồ có công lớn trong việc bồi dưỡng đạo đức cách mạng, ý chí, tinh thần chiến đấu cho các lực lượng vũ trang để dành lại độc lập, hòa bình, ấm no cho dân tộc. ? Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang ? Em sẽ vẽ hình ảnh, nội dung gì - Tổng kết ý chính. - Gợi ý thêm nhiều chủ đề cho HS NỘI DUNG. II/ Cách vẽ: - Tìm bố cục - Vẽ hình - Vẽ màu. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. ĐDDH - Tranh, ảnh về đề tài lực lượng vũ trang. - Quan sát - Tư duy trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ công lao của Bá - Trả lời - Ghi nhận - Chú ý. *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh (7 phút) - Yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh - GV vừa hướng dẫn cách vẽ vừa - Nêu cách vẽ minh họa lên bảng - Cho HS tham khảo một số bài vẽ - Theo dõi của HS năm trước ? Em hãy nêu nhận xét về các tranh - Tham khả vừa xem. - Một số bài vẽ của HS năm trước.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Khuyến khích HS vẽ tranh với những chất liệu khác ngoài màu sáp III/ Thực hành: *Hoạt động 3: Vẽ một bức Hướng dẫn HS thực hành tranh đề tài lực (25 phút) lượng vũ trang - Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về đề tài lực lượng vũ trang - Xuống lớp quan sát và nhắc nhở HS làm bài - Giúp đỡ HS yếu kém sắp xếp bố cục tranh, cách vẽ hình người - Gợi ý thêm cho HS về: + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc Đánh quả. giá. kết *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (6 phút) - Treo một số bài làm của HS lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng về: + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS hoàn thành tốt - Nhận xét tiết học *Dặn dò: - Những HS còn yếu kém cần rèn luyện cách vẽ tranh nhiểu hơn. - Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ - Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh, ảnh về trang phục nam, nữ, trẻ em,.... - Nhận xét - Ghi nhận Dụng cụ vẽ - Làm bài - Sắp xếp bố cục - Vẽ hình - Ghi nhận - Hoàn thành bài - Tranh của cá nhân HS - Dán tranh - Tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận - Ghi nhớ. Tiết 15-Bài 11-: Vẽ trang trí: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG (Tạo dáng) I/ MỤC TIÊU: *Kiến thức:HS hiểu thêm phương pháp tạo dáng và trang trí trên sản phẩm thiết kế thời trang. *Thái độ:HS tạo dáng và trang trí được một số mẫu thời trang (áo, quần, váy,...) theo ý thích, thể hiện khả năng sáng tạo. *Thái độ: HS hiểu thêm vai trò và tác dụng của trang trí ứng dụng trong đời sống, nâng cao thị hiếu thẩm mĩ. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> *Giáo viên:p + Hình ảnh một số mẫu thời trang. + Tạp chí, báo chí thời trang. + Một số bài trang trí tiêu biểu của HS lớp trước. *Học sinh: + Sưu tầm ảnh về thời trang. + SGK, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp thảo luận. - Phương pháp luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: *Hoạt động 1:(8’)Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét . NỘI DUNG. HĐ CỦA GV -Cho HS xem hình ảnh một số mẫu I/ Quan sát, nhận thời trang và tạp chí, báo chí thời xét: trang SGK/ 105 -Chia HS làm 4 nhóm thảo luận: 3 phút 1/ Thời trang là gì? Nêu vai trò của thời trang trong cuộc sống? 2/ Nêu nhận xét của em về trang phục người Việt ? Đặc điểm của trang phục từng vùng miền? -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét ? Cho ví dụ về những trang phục phù hợp với từng lứa tuổi và từng mùa thích hợp -GV kết luận: Thời trang là một nhu cầu rất cần thiết đối với chúng ta, làm tôn thêm vẽ đẹp và giá trị cuộc sống của con người.. HĐ CỦA HS. ĐDDH Hình - Quan sát ảnh một số mẫu thời - Thảo luận trang. nhóm -Tạp chí, báo chí thời trang.. - Trình bày, nhận xét, bổ sung - Chú ý - Cho ví dụ - Ghi nhận. *Hoạt động 2:(6’)Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí NỘI DUNG II/ Cách tạo dáng và trang trí thời trang: 1. Tạo dáng: - Tìm hình dáng chung - Kẻ trục và tìm dáng áo - Tìm các chi tiết 2. Trang trí:. HĐ CỦA GV . -Gv hướng dẫn cách tạo dáng và trang trí thời trang -Giới thiệu hình gợi ý các bước vẽ -Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể từng bước -Chỉ ra bố cục đẹp và chưa đẹp cho HS vẽ đúng -Cho HS tham khảo một số bài. HĐ CỦA HS - Theo dõi - Chú ý - Ghi nhận - Tham khảo. ĐDDH - Một số bài vẽ của HS năm trước.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Vẽ họa tiết vẽ của HS năm trước - Vẽ màu *Hoạt động 3 :(25’)Hướng dẫn HS thực hành NỘI DUNG III/ Thực hành: Tạo dáng và trang trí một chiếc áo, quần hoặc váy,...theo y thích. HĐ CỦA GV - Yêu cầu HS làm bài. - Gợi ý HS về: + Cách tạo dáng + Tìm họa tiết + vẽ màu - Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS vẽ bài -Khuyến khích HS tìm tòi, có ý tưởng độc đáo, sáng tạo -Sửa sai cho HS, quan tâm đến những HS còn yếu kém. HĐ CỦA HS - Làm bài. ĐDDH Dụng cụ vẽ. - Thể hiện ý tưởng - Hoàn thành bài. *Hoạt động 4:(6’)Đánh giá kết quả học tập: NỘI DUNG. HĐ CỦA GV -Treo một số bài làm của HS lên Đánh giá kết quả bảng học tập. -Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm -Tuyên dương HS hoàn thành tốt, sáng tạo - Khích lệ những HS còn yếu kém *Dặn dò: (1’) -Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ -Chuẩn bị cho tiết sau.. HĐ CỦA HS. ĐDDH Bài vẽ -Dán bài làm lên của Hs bảng -Tự nhận xét, xếp loại bài vẽ - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận - Ghi nhớ. Ngày soạn: 10/10/2013. Tiết 16-Bài 11: Vẽ trang trí: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG (Trang trí) I/ MỤC TIÊU: *Kiến thức:HS hiểu thêm phương pháp tạo dáng và trang trí trên sản phẩm thiết kế thời trang. *Thái độ:HS tạo dáng và trang trí được một số mẫu thời trang (áo, quần, váy,...) theo ý thích, thể hiện khả năng sáng tạo. *Thái độ: HS hiểu thêm vai trò và tác dụng của trang trí ứng dụng trong đời sống, nâng cao thị hiếu thẩm mĩ. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: *Giáo viên:.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> + Hình ảnh một số mẫu thời trang. + Tạp chí, báo chí thời trang. + Một số bài trang trí tiêu biểu của HS lớp trước. *Học sinh: + Sưu tầm ảnh về thời trang. + SGK, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: *Hoạt động 1:(8’)Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét . NỘI DUNG. HĐ CỦA GV -Cho HS xem hình ảnh một số I/ Quan sát, nhận mẫu thời trang ở các lứa tuổi xét: khác nhau SGK/ 105 ?Nhận xét về cách trang trí và màu sắc trong các bộ trang phục như thế nào? -Gv giới thiệu một số trang phục thời trang ở các vùng miền khác nhau. -Gv gợi y cho Hs nhận thấy được cách trang trí và cách sử dụng màu sắc trong các bộ trang phục ở các độ tuổi và sự đa dạng của các họa tiết trong trang trí.. HĐ CỦA HS - Quan sát -Nhận xét - Chú ý. ĐDDH -Hình ảnh một số mẫu thời trang. -Tạp chí, báo chí thời trang.. - Ghi nhận. *Hoạt động 2:(6’)Hướng dẫn HS cách trang trí . NỘI DUNG II/ Cách trang trí thời trang: * Trang trí: - Vẽ và tạo họa tiết - Vẽ màu. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS -Nêu cách trang trí ứng dụng -Gv gợi y và hướng dẫn cách - Theo dõi chọn và sắp xếp các họa tiết - Chú ý -Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể từng bước -Chỉ ra bố cục đẹp và chưa đẹp cho HS vẽ đúng -Cho HS tham khảo một số bài vẽ của HS năm trước - Tham khảo. ĐDDH - Một số bài vẽ của HS năm trước. *Hoạt động 3 :(25’)Hướng dẫn HS thực hành NỘI DUNG III/ Thực hành: Tạo dáng và trang. HĐ CỦA GV - Yêu cầu HS điều chỉnh lại hình vẽ tiết trước , sao đó chọn và sắp xếp họa tiết trên hình vẽ.. HĐ CỦA HS - Làm bài. ĐDDH Dụng cụ vẽ.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> trí một chiếc áo, quần hoặc váy,...theo y thích. - Gợi ý HS về: + Cách trang trí + Cách vẽ màu - Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS vẽ bài -Khuyến khích HS tìm tòi, có ý - Thể hiện ý tưởng độc đáo, sáng tạo tưởng -Sửa sai cho HS, quan tâm đến những HS còn yếu kém - Hoàn thành bài. *Hoạt động 4:(6’)Đánh giá kết quả học tập: NỘI DUNG. HĐ CỦA GV -Treo một số bài làm của HS Đánh giá kết quả lên bảng học tập. -Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm -Tuyên dương HS hoàn thành tốt, sáng tạo - Khích lệ những HS còn yếu kém *Dặn dò: (1’) -Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ -Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm thêm tranh, ảnh, bài viết trên báo chí về mĩ thuật các nước châu Á. HĐ CỦA HS. ĐDDH - Bài vẽ -Dán bài làm lên của Hs bảng -Tự nhận xét, xếp loại bài vẽ - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận - Ghi nhớ. Ngày soạn:30-11-2014. Tiết 17-Bài 12:. Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á. I/ MỤC TIÊU: *Kiến thức: HS hiểu biết sơ lược về một số nền mĩ thuật châu Á thông qua truyền thống văn hóa và một số công trình kiến trúc; các tác phẩm điêu khắc, hội họa, đồ họa tiêu biểu và các họa sĩ nổi tiếng châu Á. *Kĩ năng:HS giới thiệu được một vài nét cơ bản về mĩ thuật các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Lào và Cam-pu-chia; biết và nhớ được các họa sĩ nổi tiếng và các tác phẩm tiêu biểu của họ. *Thái độ: HS quan tâm tìm hiểu về mĩ thuật và văn hoá của các nước châu Á. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> *Giáo viên: + Sưu tầm tư liệu, ảnh chụp các công trình kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ,... của các nước được giới thiệu trong bài học. * Học sinh: + Sưu tầm thêm tranh, ảnh, bài viết trên báo chí có liên quan tới bài học. + Đọc bài giới thiệu trong Sgk. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận - Phương pháp trực quan III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: *Hoạt động 1: (7’) Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét khái quát . NỘI DUNG HĐ CỦA GV I/ Vài nét khái -Gv hỏi một số kiến thức về lịch quát: sử. SGK/ 110 ? Những vùng nào trên thế giới được coi là những cái nôi quan trọng của nền văn minh nhân loại. ? Mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã phát triển như thế nào ? Hãy kể tên một số công trình kiến trúc hoặc các tác phẩm điêu khắc, hội hoạ (đã học) thuộc các nền mĩ thuật nêu trên - Giới thiệu khái quát một số nền văn hóa của các nước được nêu trong bài. HĐ CỦA HS. ĐDDH sgk. -Trả lời ( Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp, La Mã, Trung Quốc, Ấn Độ). - Trả lời. - Lắng nghe. *Hoạt động 2: (31’) Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về mĩ thuật của một số nước châu Á. NỘI DUNG II/ Vài nét về mĩ thuật của một số nước châu Á: 1. Mĩ thuật Ấn Độ: -Đền thờ Thần Mặt trời, Thần Si-va,... -Cụm thánh tích nổi tiếng Maha-ba-li Pu-ram (630-715sau CN) 2. Mĩ thuật Trung Quốc: a) Kiến trúc: -Công trình kì vĩ Vạn Lý Trường Thành,... -Các công trình Cố Cung, Di Hòa Viên, Thiên An Môn b) Hội họa:. HĐ CỦA GV *Tìm hiểu về mĩ thuật Ấn Độ: ?Vị trí địa lí và nền văn minh cổ của Ấn Độ ?Ấn Độ có những tôn giáo nào ? Kể tên những công trình tiêu biểu của mĩ thuật Ấn Độ ? Nêu đặc điểm của những công trình đó ? - Nhận xét HS trả lời -Yêu cầu HS quan sát hình Sgk Gv kết luận: ( sgk) *Tìm hiểu về mĩ thuật. HĐ CỦA HS. ĐDDH Tư liệu, - Trả lời ảnh chụp các công - Trả lời: phật trình: giáo, ấn độ +Cụm giáo,hồi thánh giáo,... tích Maha-ba-li Pu-ram +Vạn - Chú ý Lý - Quan sát Trường hình SGK Thành - Ghi chép +Thạt.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Bích họa - Tranh lụa - Tranh thủy mặc - Họa sĩ Tề Bạch Thạch (1863 - 1957) được UNESCO công nhận là “Danh nhân văn hóa thế giới” năm 1993 3. Mĩ thuật Nhật Bản: a) Kiến trúc: Có nhiều đền chùa hài hòa với thiên nhiên, bền vững với thời gian: chùa Tô-đai-di,... b) Hôi họa và đồ họa: -Bích họa (tiếp thu từ Trung Quốc). - Tranh khắc gỗ nhiều màu, +Tác phẩm: Điểm trang của U-ta-ma-rô, Gió nam khi bình minh của Hô-ku-sai,... 4.Các công trình kiến trúc của Lào và Cam-pu-chia: -Thạt Luổng (Lào) xây lại năm 1566, thuộc kiến trúc Phật giáo. -Ăng-co Thom (Cam-pu-chia) thuộc loại đền núi, qui mô hoành tráng.. Trung Quốc, Nhật Bản, Lào và Cam-pu-chia: -Yêu cầu HS quan sát hình Sgk -Tổ chức HS chia 6 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi, thời gian 5 phút: ? Hãy nêu một vài nét về mĩ thuật Trung Quốc, Nhật Bản, Lào và Campu-chia - Sau 5 phút, yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Gv nhân xét và bổ sung phần trình bày của từng nhóm - Giới thiệu thêm về mĩ thuật của các nước nêu trên.. Luổng +Ăngco Thom - Quan sát - Thảo luận 5 phút. - Trình bày, nhận xét, bổ sung - Ghi nhận - Lắng nghe. *Hoạt động 3:(6’) Đánh giá kết quả học tập NỘI DUNG. HĐ CỦA GV -Chia lớp thành 2 đội chơi trò Đánh giá kết quả chơi Nối ý ở cột A ((tác giả, tác học tập phẩm) với cột B (Tên nước) sao cho đúng nhất + Hai đội đứng thành 2 hàng dọc trước bảng. (Mỗi đội 6 HS) -Luật chơi: Bắt đầu, 2HS đứng đầu mỗi hàng sẽ lên nối 1 ý cột A với 1 ý cột B, sau đó về và lần lượt các HS còn lại cũng làm tương tự cho đến hết. -Tuyên dương đội hoàn thành nhanh và đúng nhất - Gv nhận xét giờ học -Tuyên dương những em học tập tích cực -Nhắc nhở những em chưa chú. HĐ CỦA HS. ĐDDH -Bảng Hs thực hiện theo phụ trò nhóm chơi Nối ý ở cột A ((tác giả, tác phẩm) với cột - Tham gia trò B (Tên chơi nước. - Ghi nhận - Chú ý.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> ý - Tuyên dương *Dặn dò: (1’) -Về nhà học thuộc bài - Rút kinh nghiệm -Sưu tầm hình ảnh về biểu trưng.. Ngày soạn: 04/12/2010 Tiết 17: Vẽ trang trí VẼ BIỂU TRƯNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu được vai trò của đường nét, hình mảng, chữ và màu sắc trong vẽ biểu trưng. - HS biết cách vẽ biểu trưng, vẽ được phác thảo biểu trưng về ngôi trường. - HS thấy được vẻ đẹp của biểu trưng, nâng cao thị hiếu thẩm mĩ, yêu mến và tự hào về nhà trường. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Hình ảnh về biểu trưng. + Một số bài vẽ biểu trưng tiêu biểu của HS lớp trước. - Học sinh: + Sưu tầm hình ảnh về biểu trưng. + SGK, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. 2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét (7 phút) NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS I/ Quan sát, nhận - Cho HS xem một số mẫu biểu xét: trưng - Quan sát SGK - Yêu cầu HS quan sát hình SGK - Quan sát SGK ? Khái niệm biểu trưng ? Biểu trưng được in ở đâu - Trả lời ? Dùng để làm gì - GV kết luận, bổ sung. ĐDDH - Một số mẫu biểu trưng. - Ghi nhận *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ biểu trưng trường học (7 phút) NỘI DUNG II/ Cách vẽ biểu trưng trường học: - Tìm, chọn hình ảnh, chữ và màu - Tìm hình dáng chung - Phác bố cục mảng hình, mảng chữ - Vẽ chi tiết - Vẽ màu. HĐ CỦA GV ? Về nội dung chiến tranh, có những hình ảnh nào để vẽ biểu trưng ? Về nông nghiệp, công nghiệp có những hình ảnh nào ? Nói về nhà trường, ta có những hình ảnh nào - Nhận xét HS trả lời - Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể từng bước - Tóm tắt ý chính ghi bảng - Cho HS tham khảo, nhận xét một số bài vẽ của HS năm trước. HĐ CỦA HS. ĐDDH - Một số bài vẽ của HS năm trước. - Trả lời - Tư duy trả lời. - Chú ý - Theo dõi - Ghi bài - Tham nhận xét. khảo,. *Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hành (25 phút NỘI DUNG. HĐ CỦA GV ) III/ Thực hành: - Yêu cầu HS vẽ phác thảo biểu Vẽ phác thảo biểu trưng trường học trưng của trường - Gợi ý HS về: em. + Tìm hình ảnh + Bố cục mảng hình và mảng. HĐ CỦA HS - Làm bài - Thể tưởng. hiện. ĐDDH. ý.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> chữ + Vẽ màu - Hoàn thành bài - Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS vẽ bài - Khuyến khích HS tìm tòi, có ý tưởng độc đáo, sáng tạo riêng - Sửa sai cho những HS còn yếu kém NỘI DUNG Đánh giá kết quả. HĐ CỦA GV *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (6 phút) - Treo một số bài làm của HS lên bảng - Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm - Tuyên dương HS hoàn thành tốt, sáng tạo - Khích lệ những HS còn yếu kém *Dặn dò: + Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ + Chuẩn bị Kiểm tra HKI. HĐ CỦA HS. ĐDDH Bài - Dán bài làm lên làm của bảng cá nhân - Tự nhận xét, xếp HS loại bài vẽ - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> TUẦN 18 04/12/2010 Tiết 18:. Ngày soạn: KIỂM TRA HKI.
<span class='text_page_counter'>(44)</span>