Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

ke hoach day hoc ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.31 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC 2016 – 2017 (HỌC KÌ I ) Phần thứ nhất của kế hoạch giảng dạy(a) Tuần (1). Tên chương. Số tiết. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI. CHUẨN BỊ CỦA. (bài). (3) Bài PPCT. ( Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng, tư duy). THẦY VÀ TRÒ. (2). (4). ( Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy. HDĐT : Con Rồng Cháu Tiên. 1. 1. 1 HDĐT : Bánh chưng,bánh giầy. 2. học vv...(5) 1. Kiến thức: HS hiểu sơ lược định nghĩa về 1 Giáo viên: truyền thuyết. Nắm được nội dung ý nghĩa sgk,giáo án,tài liệu và những chi tiết tưởng tượng kì ảo của tham khảo,tranh truyện “Con Rồng, cháu Tiên”. minh họa. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, kể chuyện . 2 Học sinh: sgk,vở 3. Thái độ: Tự hào về nguồn gốc cao quí ghi,chuẩn bị bài. của dân tộc. *Nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: Chủ đề :đoàn kết tự hào dân tộc - Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh,em và niềm tự hào nguồn gốc con rồng,cháu tiên 1.Kiến thức: H/s hiểu được nội dung, ý nghĩa 1 Giáo viên: Giáo của truyện. án ,sgk ,Tài liệu - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa nghệ thuật tham khảo,SGV của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của 2 Học sinh: Sgk,vở truyện. ghi Soạn bài.. Thực Kiểm Ghi hành tra chú ngoại khóa (7) (8) (6).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt. 3. Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt. 4. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, kể chuyện. 3. Thái độ: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt. 2. Kĩ năng: Sử dụng từ chính xác, chuẩn mực trong giao tiếp. 3. Thái độ: Nghiêm túc tìm hiểu bài. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt,nhất là các từ mượn trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng,thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ,đặc biệt là từ mượn trong tiếng việt. 1. Kiến thức: h/s vận dụng kiến thức về các loại văn bản đã học để hình thành sơ bộ các khái niệm, văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. -Liên hệ : dùng văn bản nghị luận thuyết minh về môi trường. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài.. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thánh Gióng. 2. 5+6. 2. Từ Mượn. 7. Tìm hiểu chung về văn tự sự. 8. - Giao tiếp,ứng xử: biết các phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo những phương thức biểu đạt khác nhau để phù hợp với mục đích giao tiếp. - Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao tiếp của các phương thức biểu đạt. 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, kể chuyện. 3. Thái độ: Tự hào dân tộc, yêu thích văn học dân gian. * Nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Chủ đề: yêu nước, tự hào dân tộc. - Quan niệm của Bác: nhân dân là nguồn gốc,sức mạnh bảo vệ tổ quốc. 1.Kiến thức: H/S nắm đợc thế nào là từ mượn, bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lí. 2. Kĩ năng: Sử dụng từ mượn khoa học, chính xác. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng mức, tránh lạm dụng từ mượn. 1.Kiến thức: - H/S nắm được mục đích giao tiếp của văn tự sự. - Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,sgv,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài.. 1 Giáo viên: SGK,giáo án,tài liệu tham khảo.Đọc từ điển 2 Học sinh: SGk,vở ghi,Phiếu học tập. 1 Giáo viên: Sgk,giáo án,tài liệu tham khảo..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sơn Tinh,Thủy Tinh. 9. Nghĩa của từ. 10. 3. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 3. 11 + 12. trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào trong giao tiếp. 3. Thái độ: Hứng thú học tập. 1. Kiến thức: - H/S hiểu được truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đã giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc chinh phục và chế ngự thiên nhiên. - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm và kể chuyện. 3. Thái độ: - Yêu thích truyền thuyết, hứng thú học tập. 1. Kiến thức: - H/s nắm được thế nào là nghĩa của từ. - Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết và sửa các lỗi dùng từ. 3. Thái độ: - Tích cực sử dụng từ đúng nghĩa. 1.Kiến thức: - H/S nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật. - Hiểu ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.. 2 Học sinh: Sgk,vở ghi,soạn chuẩn bị bài. 1 Giáo viên: Sgk,giáo án tài liệu tham khảo,Tranh minh hoạ. 2 Học sinh: Sgk,vở ghi,chuẩn bị bài. 1 Giáo viên: Tài liệu soạn, từ điển Tiếng Việt, bảng phụ. 2 Học sinh: Soạn bài, phiếu học tập. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,sgv,tài liệu tham khảo 2 Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kỹ năng: - Biết và xác định được sự việc và n/v trong một văn bản tự sự 3. Thái độ: - Tích cực hứng thú trong học tập 1. Kiến thức: H/S hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh chính, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa trong truyện “Sự tích hồ Gươm” 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm và kể chuyện, phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện. 3.Thái độ: Tự hào về người anh hùng Lê Lợi và cuộc k/n Lam Sơn. 1. Kiến thức: H/S nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. 2. Kĩ năng: Biết xác định chủ đề và làm dàn bài trước khi tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Hứng thú học tập. 1. Kiến thức: H/s biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự. 2. Kĩ năng: Thói quen tìm hiểu kĩ đề, lập dàn ý trước khi viết bài. 3. Thái độ: Tích cực học tập.. sgk,vở ghi,soạn bài. HDĐT: Sự tích Hồ Gươm. 13. Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. 14. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. 15 + 16. Viết bài Tập. 17+18 1. Kiến thức: Dựa vào kiến thức về văn tự 1 Giáo viên: Đề,. 4. 1 Giáo viên: Sgk,giáo án,tài liệu tham khảoTranh minh hoạ. 2 Học sinh: Sgk,vở ghi,soạn,chuẩn bị bài .Đọc trước bài. 1 Giáo viên: Sgk,giáo án,các văn bản mẫu 2 Học sinh:sgk,vở ghi soạn bài 1 Giáo viên: SGK ,giáo án,sgv Một số đề bài để h/s xác định. 2 Học sinh: SGKvở ghi,soạn,chuẩn bị bài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Làm Văn số 1. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 19. Lời văn,đoạn văn tự sự. 20. 5. sự, h/s có thể vận dụng để viết thành bài văn hoàn chỉnh. 2. Kĩ năng: Biết cách trình bày văn bản và khả năng tư duy độc lập 3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài. 1. Kiến thức: H/S nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Nắm được nghĩa gốc và nghĩa chuyển. 2. Kĩ năng: Biết dặt câu có từ được dùng với nghĩa gốc, từ được dùng với nghĩa chuyển. 3. Thái độ: - Tích cực học tập. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng,thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa. 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự - H/S nắm được hình thức lời văn kể người, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn. - Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc, các mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn để vận dụng xây dựng đoạn văn. đáp án, thang điểm. 2 Học sinh:Giấy kiểm tra,đồ dùng học tập 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,sgv,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,soạn bài..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 6. Thạch Sanh. Chữa lỗi dùng từ. giới thiệu nhân vật và kể việc. 2. Kĩ năng: Biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc hiểu văn bản tự sự. - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự. 3. Thái độ: Hứng thú học tập. 21+22 1. Kiến thức: HS bước đầu hiểu biết về thể loại truyện cổ tích - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sĩ. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm và kể chuyện. 3. Thái độ: Yêu cái thiện, căm thù cái ác. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái,sự công bằng trong cuộc sống. - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng. - Ra quyết định:lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ /ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm. 23 1. Kiến thức: H/S nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm. 2. Kĩ năng: Biết cách chữa lỗi, sử dụng. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trả bài tập làm văn số 1. 7. Em bé thông minh. chính xác, đúng nghĩa từ ngữ. 3. Thái độ: Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Ra quyết định: lựa chọn cách sửa các lỗi dung từ địa phương thường gặp. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ /ý tưởng,thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về dùng từ. 24 1. Kiến thức: H/S thấy được ưu nhược điểm trong bài viết của mình. Nắm chắc hơn cách lập dàn ý trước khi làm bài văn. Biết sửa những lỗi thường mắc phải. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết bài để làm tốt hơn trong các bài văn sau. 3. Thái độ: Nghiêm túc học tập. 25+26 1. Kiến thức: H/s hiểu được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện. 2. Kĩ năng: Kể lại tóm tắt được truyện. 3. Thái độ: Yêu thích nhân vật và thể loại truyện cổ tích. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái,sự công bằng trong cuộc sống.. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk. 1 Giáo viên: đáp án+thang điểm, các lỗi h/s thường gặp trong bài viết. 2 Học sinh: tìm hiểu đề, Ôn lại lí thuyết về làm văn. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chữa lỗi dung từ( Tiếp). 27. Luyện nói kể chuyện. 28. - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về y nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng. - Ra quyết định:lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ /ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm. 1. Kiến thức: H/S nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ. 2. Kĩ năng: Dùng từ ngữ chính xác. 3. Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng nghĩa. 1. Kiến thức: - H/s dựa vào dàn bài kể chuyện dưới hình thức đơn giản.Biết phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp 2. Kĩ năng: Luyện nói, kể chuyện mạch lạc, rõ ràng trước tập thể. 3. Thái độ: Hứng thú học tập. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Suy nghĩ sáng tạo,nêu vấn đề,tìm kiếm và xử lí thông tin để kể chuyện tưởng tượng. -Giao tiếp:trình bày suy nghĩ /ý tưởng,để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.. 1 Giáo viên: sgk,sgv,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,soạn bài. 1 Giáo viên: sgk,sgv,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,soạn bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HDĐT:Cây bút thần. 29. Danh từ. 30. 8. 1. Kiến thức: H/S hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện. 2. Kĩ năng: Đọc, phân tích nhân vật. 3. Thái độ: Yêu thích nhân vật Mã Lương trong truyện cổ tích. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái,sự công bằng trong cuộc sống. - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng. - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ /ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm. 1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao một bước kiến thức về danh từ đã học ở tiểu học. - Nắm được đặc điểm của danh từ, các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật. - Tích hợp với văn trong văn bản “Cây bút thần”,”Em bé thông minh” với tập làm văn ở ngôi kể và lời kể trong văn tự sự. 2. Kĩ năng: Thống kê, phân loại các danh từ. Sử dụng danh từ để đặt câu.. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự. Kiểm tra văn. HDĐT: Ông lão đánh cá và con cá vàng 9. 3. Thái độ: Tích cực tìm hiểu bài. 31+32 1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm. ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3) - Phân biệt được tính chất khác nhau của hai ngôi kể. 2. Kĩ năng:- Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự. 3. Thái độ: Hứng thú học tập.t 33 1. Kiến thức: - Củng cố, nắm vững các kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra. 34. 1. Kiến thức: - HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” - Nắm được các biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện. 2. Kĩ năng: Đọc và phân tích truyện. Kể lại được truyện . 3. Thái độ: Căm ghét sự tham lam, bội bạc. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,sgv,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,soạn bài.. 1. Giáo viên: - Giáo án. Ma trận .Đề kiểm tra + đáp án. 2 Học sinh:giấy kiểm tra,đồ dùng học tập. 1 Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ tự kể trong văn tự sự. Viết bài tập làm văn số 2 10. trong bài. - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái,sự công bằng trong cuộc sống. - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng. - Ra quyết định:lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ /ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm. 35+36 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự. - HS thấy trong văn tự sự có thể kể xuôi, có thể kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện. Nhận thấy sự khác biệt của c6tgryách kể xuôi và kể ngược. Hiểu được muốn kể ngược phải có điều kiện. 2. Kĩ năng: Biết chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. 3. Thái độ: Hứng thú khi học tập. 37+38 1. Kiến thức: - HS biết víêt bài văn tự sự theo một trình tự nhất định. Lựa chọn ngôi kể hợp lí. 2. Kĩ năng: Biết diễn đạt, sử dụng câu, từ, chữ viết và lỗi chính tả.. 1 Giáo viên:sgk,giáo án,sgv,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài.. 1 Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, thang điểm. 2 Học sinh: giấy kiểm tra,đồ dung.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ếch ngồi đáy giếng. 39. Thầy bói xem voi. 40. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài.. học tập.. 1. Kiến thức: HS có hiểu biết bước đầu về truyện ngụ ngôn. - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện “Ếch ngồi đáy giếng” 2. Kĩ năng: Biết liên hệ với những tình huống, hoàn cảnh phù hợp. - Kể lại được truyện 3. Thái độ: Yêu thích các câu chuyện ngụ ngôn. * Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. -Liên hệ :sự thay đổi về môi trường. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn,dũng cảm,biết học hỏi trong cuộc sống. - Giao tiếp: phản hồi/lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ/ý tưởng,cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung ,nghệ thuật và bài học của truyệ ngụ ngôn. 1. Kiến thức: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa và 1 số nét đặc sắc nghệ thuật của truyện “Thầy bói xem voi”. 2. Kĩ năng: Biết liên hệ với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp. - Kể diễn cảm truyện.. 1 Giáo viên:sgk,giáo án,sgv,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài.. 1 Giáo viên:sgk,giáo án,sgv,tài liệu tham khảo. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Danh từ( Tiếp theo). 41. Trả bài kiểm tra văn. 42. Luyện nói kể chuyện. 43. 11. 3. Thái độ: Hứng thú với các truyện ngụ ngôn. 4 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn,dũng cảm,biết học hỏi trong cuộc sống. - Giao tiếp: phản hồi/lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ/ý tưởng,cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung ,nghệ thuật và bài học của truyệ ngụ ngôn. 1. Kiến thức: HS ôn lại định nghĩa, đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng, cách viết hoa danh từ riêng. 2. Kĩ năng: Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. 3. Thái độ: Hứng thú học tập, tìm hiểu bài. 1. Kiến thức: HS nhận thấy rõ ưu, nhược điểm trong bài viết của mình. Biết cách sửa lỗi, rút kinh nghiệm cho bài viết tiếp theo. 2. Kĩ năng: Biết nhận ra lỗi và sửa lỗi, tự rút kinh nghiệm. 3. Thái độ: Nghiêm túc tiếp thu và có ý thức sửa lỗi. 1. Kiến thức:- Nắm chắc kiến thức đẫ học về văn tự sự: Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. - Biết trình bày, diễn đạt để kể một câu. 1 Giáo viên: sgk,sgv,giáo án,tài liệu tham khảo 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài. 1 Giáo viên: Chấm bài. Tổng hợp ưu, nhược điểm của bài viết. 2 Học sinh: Ôn tập kiến thức. 1 Giáo viên: sgk,sgv,giáo án,tài liệu tham khảo 2 Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> chuyện của bản thân. sgk,vở ghi,chuẩn bị 2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng kể miệng, chú ý bài. lời kể phù hợp với ngôi kể và thứ tự kể, kĩ năng nhận xét bài tập nói của bạn. 3. Thái độ:- Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. 4. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp. - Suy nghĩ sáng tạo: Nêu vấn đề, tìm kiếm và sử lí thông tin để kể chuyện tưởng tượng. - Tự nhận thức: Tự tin và tạo thói quen trình bày một câu chuyện trước tập thể. Cụm danh từ. 44. HDĐT: Chân,tay,tai mắt miệng. 45. 1. Kiến thức:- Nắm được đặc điểm của cụm danh từ. - Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước, phần sau. 2. Kỹ năng:- Luyện kĩ năng nhận biết và phân tích cấu tạo của cụm danh từ.trong câu. Đặt câu với các cụm từ. 3. Thái độ:- Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. 1. Kiến thức:- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Hiểu một số nét chính về nghệ thuật của. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài.. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk,.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 12. Kiểm tra tiếng việt. 46. Trả bài tập làm văn số 2. 47. truyện. 2. Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích các tình huống truyện. 3. Thái độ:- Giáo dục tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống. 4.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về bài học trong truyện. - Tự nhận thứcgiá trị của tinh thần trách nhiệm, sư đoàn kết tương thân, tương ái trong cuộc sống. - Ứng xử có trách nhiệm và có tinh thần đoàn kết tương thân tương ái. 1. Kiến thức:- Giúp HS nắm vững các kiến thức đã học trong chương trình từ đầu học kì. 2. Kỹ năng:- Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài. 3. Thái độ:- Nghiêm túc trong kiểm tra.. vở ghi, soạn bài.. 1. Kiến thức: - Giúp HS nhận ra những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình và của bạn từ đó rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau. 2. Kỹ năng:- Phát hiện và sửa lỗi trong bài viết của mình và của bạn. 3. Thái độ:- Nghiêm túc, tích cực, tự giác. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, bài kiểm tra của HS. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi chép rút kinh nghiệm. 1. Giáo viên: Ma trận đề kiểm tra + đáp án,thang điểm. 2. Học sinh: Giấy kiểm tra,đồ dùng học tập..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Luyện tập xâuy dựng bài tự sự-kể chuyện đời thường. Viết bài tập làm văn số 3. 13. Treo biển HD ĐT:Lợn cưới áo mới. trong học tập. 48 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được thế nào là tự sự - kể chuyện đời thường, các bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phương hướng chuẩn bị viết bài. 2. Kỹ năng:- Kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, chọn ngôi kể, thứ tự kể phù hợp với đề bài. 3. Thái độ:- Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. 49+50 1. Kiến thức: - Nắm được thế nào là tự sự, kể chuyện đời thường. 2. Kỹ năng:- Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài. 3. Thái độ:- Nghiêm túc trong kiểm tra. 51. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài.. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án, đề kiểm tra, đáp án, thang điểm. 2. Học sinh: Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập. 1. Kiến thức:- Có hiểu biết bước đầu về 1. Giáo viên: Sgk, truyện cười. giáo án. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa 2. Học sinh: Sgk, của truyện treo biển, lợn cưới, áo mới. vở ghi, soạn bài. - Hiểu một số nét chính về nghệ thuật gây cười của truyện. Kể lại được truyện. 2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng dùng từ nhiều nghĩa, và dùng từ chuyển nghĩa . Kĩ năng kể chuyện tưởng tượng, kĩ năng kể sáng tạo truyện cười. 3. Thái độ:- Nghiêm túc, tích cực, tự giác.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Số từ và lượng từ. Kể chuyện tưởng tượng. 14. Ôn tập truyện dân gian. Trả bài kiểm. trong học tập.. 52 1. Kiến thức: - Nhận biết, nắm được ý nghĩa công dụng của số từ và lượng từ. 2. Kỹ năng:- Biết cách dùng số từ trong nói và viết. 3. Thái độ:- Ý thức sử dụng từ loại đúng mục đích giao tiếp. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. 53 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng. - Cảm nhận được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự 2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng kể chuyện tưởng tượng. 3. Thái độ:- Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. 54+55 1. Kiến thức: - Hiểu đặc điểm thể loại các truyện dân gian đã học. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 2. Kỹ năng:- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức. 3. Thái độ:- Gìn giữ vốn văn học dân gian của dân tộc. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. 56 1. Kiến thức:- Giúp HS nhận rõ ưu, khuyết. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài.. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài.. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án,hệ thống hóa kiến thức. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, ôn bài.. 1. Giáo viên: Sgk,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tra tiếng việt. 15. Chỉ từ. 57. Luyện tập kể chuyện tưởng tượng. 58. điểm trong bài viết của mình. 2. Kỹ năng:- Phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài viết của mình và của bạn. 3. Thái độ:- Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. 1. Kiến thức: - Nhận biết, nắm được ý nghĩa và công dụng của chỉ từ. 2. Kỹ năng:- Biết cách dùng chỉ từ trong nói và viết. 3. Thái độ:- Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. 1. Kiến thức: - Hiểu rõ vai trò của tượng tượng trong kể chuyện. - Biết xây dựng một dàn bài kể chuyện tưởng tượng. 2. Kỹ năng: - Phân tích, lập dàn ý, viết đoạn văn. 3. Thái độ:- Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. * Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. - Liên hệ :r a đề bài về chủ đề môi trường bị thay đổi 4.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Suy nghĩ sáng tạo,nêu vấn đề,tìm kiếm và xử lí thông tin để kể chuyện tưởng tượng - Giao tiếp: ứng xử,trình bày suy nghĩ tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích. giáo án, bài kiểm tra của HS. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 59. Động từ. 60. giao tiếp. 1. Kiến thức: - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyện trung đại. - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện “Con hổ có nghĩa”. - Hiểu, cảm nhận được một số nét chính trong nghệ thuật viết truyện trung đại. 2. Kỹ năng:- Đọc sáng tạo; phát hiện, chọn lọc chi tiết, phân tích; kể lại được truyện. 3. Thái độ:- Biết trân trọng và đền ơn đáp nghĩa những người đã giúp đỡ mình. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. 4. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức giá trị của đền ơn đáp nghĩa trong cuộc sống. - Ứng sử: Thể hiện lòng biết ơn với những người đẫ cưu mang, giúp đỡ mình. - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 1. Kiến thức: - Nắm được các đặc điểm của động từ, các loại động từ. 2. Kỹ năng:- Biết sử dụng động từ trong nói và viết.. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Thái độ:- Sử dụng động từ đúng chuẩn mực. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. Cụm động từ. 61. HDĐT: Mẹ hiền dạy con. 62. 16. 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của cụm động từ. - Biết sử dụng động từ trong nói và viết. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng cụm động từ khi nói và viết. 3. Thái độ:- Sử dụng từ ngữ đúng chuẩn mực trong nói và viết. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. 1. Kiến thức: - Hiểu nội dụng và ý nghĩa truyện Mẹ hiền dạy con. - Hiểu cách viết truyện gần với viết kí, viết sử ở thời Trung đại. 2. Kỹ năng- Đọc văn bản; chọn lọc, phân tích chi tiết; rút bài học kinh nghiệm sống. 3. Thái độ:- Giáo dục tình yêu thương đối với cha, mẹ. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. * Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Mức độ :liên hệ về ảnh hưởng của môi trường đối với việc giáo dục 4. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài.. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tính từ và cụm từ. 63. Trả bài tập làm văn số 3. 64. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. 65. trong bài. - Tự nhận thức giá trị của tình yêu thương và phương pháp giáo dục con cái trong cuộc sống. - Đảm nhận trách nhiệm với người khác. - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của tính từ và cụm tính từ. - Nắm được các loại tính từ. 2. Kỹ năng:- Luyện kĩ năng, nhận biết, phân loại tính từ và cụm tính từ. Sử dụng tính từ. 3. Thái độ:- Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ chuẩn mực. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. 1. Kiến thức: - Giúp HS đánh giá được ưu, nhược điểm của bài viết của mình. 2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng phát hiện và sửa lỗi trong bài viết của mình và của bạn. 3. Thái độ- Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện. - Hiểu nét đặc sắc của tình huống gay cấn của truyện. - Hiểu thêm cách viết truyện trung đại.. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài.. 1. Giáo viên: giáo án, bài kiểm tra của HS,số liệu về điểm. 2. Học sinh: - Sgk, vở ghi chép,rút kinh nghiệm. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 17. 18. Ôn tập Tiếng Việt. 66. Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện. 67+ 68. Chương trình ngữ văn địa. 69. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tập kể truyện sáng tạodựa trên một câu truyện đã được học, nghe 3. Thái độ:- Giáo dục lòng yêu thương con người. Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập 4. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Tự nhận thức và xác địng lối sống có trách nhiệm với người khác trên cương vị cá nhân. - Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. 1. Kiến thức: - Củng cố những kiến thức đã Học ở học kì I về tiếng Việt. 2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào giao tiếp. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. - Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động ngữ văn. 2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng kể chuyện 3. Thái độ:- Yêu văn học, yêu tiếng Việt. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập.. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án,hệ thống hóa kiến thức. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi,ôn luyện bài. 1. Giáo viên: Sgk, giáo án. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, chuẩn bị bài kể chuyện. 1. Kiến thức: - Biết được một số lỗi chính tả 1. Giáo viên: Sgk, thường mắc phải ở địa phương. giáo án..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> phương. Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I. Trả bài kiểm tra học kì I. - Sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương.- Tránh sai chính tả trong nói và viết. 2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng sử dụng đúng tiếng Việt. 3. Thái độ:- Yêu tiếng Việt. - Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. *. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong bài. Mức độ:cho viết bài chính tả về môi trường 70+71 1.Kiến thức: HS tiếp tục nắm được : - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong học kì II và cả năm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tư duy độc lập sáng tạo cho học sinh. 3. Thái độ: - Nghiêm túc,có ý thức viết bài theo đúng yêu cầu. 72 1 Kiến thức: - Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào bài làm của học sinh - Phát hiện và sửa lỗi bài làm 2 Kĩ năng:- Nhận ra lỗi và tự sửa lại bài làm của mình 3 Thái độ:- Nghiêm túc tự giác trong giờ học,rút kinh nghiệm cho bản thân. 2. Học sinh: Sgk, vở ghi, soạn bài.. 1 Giáo viên: Đề bài kiểm tra. 2 Học sinh: Giấy kiểm tra,đồ dùng học tập.. 1 Giáo viên: Giáo án,tài liệu,sgk,đáp án,thang điểm,bài làm của học sinh 2 Học sinh: sgk,vở ghi chép,rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 19. Tuần dự phòng THỰC HIỆN KẾHOẠCH GIẢNG DẠY (b) ( Sau 1 tháng giảng dạy) A- TÌNH HÌNH HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY 1. HỌC TẬP CỦA HỌC SINH a) Tình cảm đối với bộ môn, thí độ phương pháp học tập bộ môn, năng lực ghi nhớ tư duy v.v… - Đa số học sinh có tinh thần tự giác, có nhiều cố gắng trong học tập, tuy nhiên do khả năng nhận thức chưa cao, không nắm vững kiến thức cơ bản, nên khả năng tiếp thu còn nhiều hạn chế. Một số học sinh chưa có ý thức tự học ở nhà, thường xuyên nghỉ học, dẫn tới kết quả học tập còn yếu, khả năng ghi nhớ bài cũ bị ảnh hưởng nhiều. Do đó một bộ phận học sinh chưa có thái độ nhiệt tình trong môn học.. b) Phân loại trình độ: - Giỏi: - Khá:. Lớp 7B (30 hs) 0 HS = 0 % 1/30 = 3,3 %.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Trung bình:. 21/30 = 70 %. - Yếu:. 8/30 = 26,7%. - Kém:. 0 HS = 0 %. 2. GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN a) Những mặt mạnh trong giảng dạy bộ môn của giáo viên: - Nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, tích cực giảng dạy, thường xuyên trau dồi kiến thức, đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh. b) Những điểm yếu, thiếu sót trong giảng dạy bộ môn của giáo viên: - Chưa sát sao trong việc kèm cặp học sinh tự học, chưa có phương pháp phù hợp ví đối tượng học sinh, chất lượng giảng dạy chưa cao. 3. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… 4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CỦA BGH:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… B-BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG a) Đối với giáo viên: - Cần đi sâu nghiên cứu chuẩn bị tốt bài dạy trước khi lên lớp, tìm tòi phát huy phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh. Có biện pháp thúc đẩy tinh thần tự giác của học sinh trong việc tự học ngoài giờ, kèm cặp học sinh yếu kém từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy. - Xây dựng kế hoạch phụ đạo bồi dưỡng từng đối tượng học sinh theo từng giai đoạn. - Tổ chức lớp học phù hợp với tâm sinh lí đối tượng học sinh giúp học sinh yêu thích môn học hơn nữa. b) Đối với học sinh: - Tổ chức học tập theo phương pháp phù hợp, có biện pháp tự học ở nhà theo đúng yêu cầu của giáo viên. Bồi dưỡng học sinh khá, có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém ngoài giờ một buổi trên tuần..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Thường xuyên kiểm tra việc tự học ở nhà, kiểm tra định kì, đánh giá chất lượng, điều chỉnh kế hoạch nâng cao chất lượng cho phù hợp.. c) Đánh giá của tổ chuyên môn: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………………………………………………. d) Đánh giá của ban giám hiệu: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………….………………………………………………………………………………………………………………………… ……………….…………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Chất lượng Học sinh giỏi Học sinh khá Học sinh trung bình Học sinh yêu Học sinh kém Cộng. Đầu năm 0 HS = 0 % 1/30 = 3,3 % 20/30 = 66,7 % 9/30 = 30% 0 HS = 0 % 100%. Cuối học kì 0 HS = 0 % 2/30 = 6,7 % 2/30 = 73,3 % 6/30 = 20% 0 HS = 0 % 100%. Cuối năm 0 HS = 0 % 3 = 10 % 27/30 = 90 % 0/30 = 0 % 0/30 = 0 % 100%. KẾT QUẢ THỰC HIỆN Kết quả thực hiện học kì I Giỏi: 0/28=0% Khá : 2/28=7,1% Trung bình 21/28 = 75%.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Yếu 8/21 = 17,9% Kém 0/28 = 0% Phương hướng học kì II: Tiếp tục nâng cao chất lượng,hiệu quả dạy và học thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra. Kết quả cuối năm học: …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×