Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Lí 7 tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.76 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22/4/2021. Tiết 32 ÔN TẬP HỌC KÌ II. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: tự ôn tập và kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức Điện học từ đầu học kì II đến bài 27. 2. Kĩ năng: vận dụng được kiến thức thu thập từ bài 17 đến bài 27 để giải thích các hiện tượng và giải các bài tập về Điện học 7. 3. Thái độ: nghiêm tóc, cẩn thận khi giải bài tập vật lí. 4. Năng lực hướng tới - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. - Năng lực hợp tác. II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG - Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập: ? Nêu những nội dung chính cần ôn tập về lí thuyết ? Bài tập từ bài 17 đến bài 27 có thể chia làm mấy dạng, đó là dạng nào - Liệt kê các câu hỏi mà bài học có thể trả lời: Các câu hỏi tái hiện kiến thức và các bài tập trong SGK, SBT về Điện học. + Nêu những kiến thức cơ bản cần ôn tập? + Nêu những dạng bài tập cần ôn tập III. ĐÁNH GIÁ * Bằng chứng đánh giá: - Sau bài học, học sinh hệ thống được lý thuyết và giải được các dạng bài tập cơ bản về Điện học từ bài 17 đến bài 27 * Liệt kê các hình thức đánh giá (bài tập viết trong SBT) và các công cụ đánh giá (đánh giá theo hồ sơ học tập) - Trong bài giảng: Đánh giá qua kỹ thuật động não của từng học sinh. Đánh giá qua trao đổi giữa học sinh với học sinh.trong bài giảng, làm một số bài tập trong SBT. - Sau bài giảng: Đánh giá qua bài tập trong SBT. IV, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Phiếu học tập in BTTN. 2. Học sinh - SGK, vở ghi, chuẩn bị bài V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp (1p) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Mục đích: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS (2phút) - Phương pháp:Vấn đáp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Phương tiện, tư liệu: SĐTD. - Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học trên lớp - Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác). Hoàn tất nhiệm vụ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - YC các nhóm trưởng KT sự chuẩn bị - Đại diện nhóm trưởng báo cáo sự SĐTD kiến thức cần ôn tập của thành chuẩn bị bài ở nhà. viên mình và báo cáo. - Nghe GV nêu mục tiêu của bài ôn - Nhận xét sự chuẩn bị bài của HS và nêu tập. mục tiêu của bài ôn tập. Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết - Mục đích: Hệ thống lí thuyết học kì II (20’) - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận. - Phương tiện, tư liệu: Phần mềm: SGK - Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học trên lớp - Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác). Hoàn tất nhiệm vụ. Hoạt động của thầy - Qua phần chuẩn bị ở nhà, GV YC cá nhân HS nêu các nội dung chính cần ôn tập về lý thuyết. - GV chiếu nhánh cấp 1 của SĐTD. - Từ nhánh cấp 1, GV YC HS các nhóm lần lượt trình bày các nhánh nhỏ của SĐTD theo ND đã chuẩn bị. - HS các nhóm khác NX, bổ sung. -Yêu cầu cá nhân HS chuản bị trả lời từ câu 1 đến câu 11 (tr 85SGK) trong khoảng 7 phút). -Hướng dẫn HS thảo luận.. Hoạt động của trò I. Lí thuyết 1. SĐTD - Cá nhân nêu được 2 nội dung cơ bản là cảm ứng điện tơ và khúc xạ ánh sáng. - Đối chiếu với SĐTD đã chuẩn bị, chỉnh sửa, bổ sung. - Đứng tại chố TL theo SĐTD cá nhân đã chuẩn bị.. - NX, bổ sung. 2. Tự kiểm tra - Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra : Câu 1: Chọn D. Câu 2: a-Điền(-); b-Điền(-); c-Điền(+);d-Điền(+). Câu 3: Mảnh nilông nhiễm điện âm→nó nhận thêm êlectrôn. -Miếng len mất êlectrôn→nó nhiễm điện dương. 4. c. Câu 5: Chọn C. Câu 6: Dùng nguồn điện 6V là phù hợp nhất (để đèn sáng bình thường) hiệu điện thế 3V (để đèn sáng. Câu 7: Số chỉ của A2 là:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV : Ghi tóm tắt ... - GC chốt lại KT trọng tâm trên sơ đồ tư duy. - HD HS chơi trò chơi ô chữ để củng cố lý thuyết đã học : + Chia cả lớp thành 4 đội cho mỗi đội chọn 1 hàng ngang bất kỳ. + Trong thời gian qui định nếu điền từ vào đúng hàng ngang đó thì được 1 điểm, sai không được điểm. 0,35A-0,12A=0,23A Câu 8: Đơn vị hiệu điện thế là vôn, kí hiệu là V; - Ngoài ra, còn dùng các đơn vị là mili vôn (mV) và kilô vôn (kV): 1 V = 1000 mV; 1 kV = 1000 V - Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế. Câu 9: Đặt câu … Câu 10: Nêu kết luận về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp. Câu 11: Nêu kết luận về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song. - Nắm được các nội dung lý thuyết cơ bản cần ôn tập. 3. Trò chơi ô chữ - Chơi trò chơi ô chữ theo HS của GV để tái hiện kiến thức. 1. Cực dương ; 2. An toàn điện; 3. Vật dẫn điện; 4. Phát sáng 5. Lực đẩy ; 6. Nhiệt ; 7. Nguồn điện ; 8. Vôn kế Từ hàng dọc DÒNG ĐIỆN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt đông 3: Vận dụng - Mục đích: VËn dông tæng hîp kiến thức (18 phút) - Phương pháp: Vấn đáp ; luyện tập. - Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT, bảng phụ. - Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học trên lớp - Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác). Hoàn tất nhiệm vụ. Hoạt động của thầy - Bài tập từ bài 17 đến bài 27 có thể chia làm mấy dạng, đó là dạng nào? - Chốt lại 4 dạng BT cơ bản đã học của chương Điện học. - YC HS chữa 3 BTTN 1; 4; 5 phần vận dụng Bài 30- SGK - T66; BT 26,3 SBT – T63. - GV yêu cầu học sinh chữa 2; 3; 6 phần vận dụng bài 30- SGK – T66; Bài 20.3; 24.1 và 24.5 SBT. - Nếu không còn thời gian thì HD HS về nhà hoàn thành vào đề cương ôn tập. Hoạt động của trò II. Bài tập 1. Phân loại bài tập - Nêu được 4 dạng: + BT giải thích hiện tượng + BT vẽ SĐMĐ và xác định chiều dòng điện trong mạch. + BT đổi đơn vị cường độ dòng điện và hiệu điện thế. + BT về đặc điểm I và U trong đoạn mạch nối tiếp. 2. Chữa bài tập a. BTTN - Câu 1: Chọn D. - Câu 4: Chọn C. - Câu 5: Chọn C. - Bài 26.3: Trong sơ đồ d, vôn kế có số chỉ bằng 0. 2. Bài tập tự luận - HS chữa câu 2; 3; 6 phần vận dụng bài 30- SGK – T66; bài 20.3; 24.2; 25.1 SBT: + Câu 2: a- Điền (-) ; b- Điền (-); c- Điền (+) ; d- Điền (+). + Câu 3: Mảnh nilông nhiễm điện âm→nó nhận thêm êlectrôn; Miếng len mất êlectrôn→nó nhiễm điện dương. + Câu 6: Dùng nguồn điện 6V là phù hợp nhất và hiệu điện thế 3V (để đèn sáng bình thường), khi mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu điện thế tổng cộng là 6V. + Bài 20.3: Dùng dây xích sắt để tránh xảy ra cháy, nổ xăng. Vì khi ôtô chạy, ôtô cọ xát mạnh với không khí, làm nhiễm điện những phần khác nhau của ôtô. Nếu bị nhiễm điện mạnh, giữa các phần này phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng. Nhờ dây xích sắt là vật.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> dẫn điện, các điện tích từ ôtô dịch chuyển qua nó xuống đất, loại trừ sự nhiễm điện mạnh. + Bài 24.1: a. 350mA; b. 0,425A; c. 1280mA; d. 0,032mA + Bài 25.1: a. 500000V; b. 0,22kV; c. 500mA; d. 6000V Hoạt đông 4: Củng cố - Mục đích: Củng cố kiến thức cần ôn tập(2 phút) - Phương pháp: Đàm thoại. - Phương tiện, tư liệu: SGK ; SBT. - Hình thức tổ chức: Trong lớp, tổ chức dạy học trên lớp - Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.Kỹ thuật “Đọc tích cực” (Đọc hợp tác). Hoàn tất nhiệm vụ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV nêu câu hỏi củng cố: - TL câu hỏi theo ND đã ôn tập + Nêu những kiến thức cơ bản cần ôn tập? + Nêu những dạng bài tập cần ôn tập Hoạt đông 5: Hướng dẫn về nhà - Mục đích: Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau nhà.(2 phút) - Phương pháp: Đàm thoại. - Phương tiện, tư liệu: SGK và SBT Hoạt động của thầy HĐ của trò - GV yêu cầu HS: HS ghi nhớ công việc về nhà + Học bài và xem lại các dạng bài tập đã làm + Ôn tập từ bài 17 đến bài 27, làm đề cương ôn tập, giờ sau kiểm tra học kì II:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×