Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.04 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG MẪU GIÁO HỘI AN LỚP: LÁ 12.. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc. Hội An, ngày 1 tháng 9 năm 2016.. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Trường Mẫu Giáo thân yêu. (từ 5- 9/9/2016) Thứ. Thứ hai 5. Thứ ba 6. Thứ tư 7. Thứ năm 8. Thứ sáu 9. Thời điểm Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. Cho trẻ chơi tự do. Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn , kết hợp các kiểu, thổi nơ. Trọng động : Động tác 1: Đưa ra phía trước, sang ngang Đứng thẳng hai chân bằng vai , 2 tay dang ngang bằng vai. + Hai tay đưa ra phía trước. + Hai tay sang ngang. + Hạ tay xuống. - Động tác 1: Khuỵu gối: - Đứng thẳng , hai gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. + Nhún chân đầu gối hơi khuỵu. + Đứng thẳng lên. - Động tác 3: Nghiêng người sang bên. - Đứng thẳng 2 tay giơ cao, bàn tay chạm vai. + Nghiêng người sang phải + Nghiêng người sang trái. + Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người. - Động tác 4: Bật tách và khép chân. Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng , hít thở đều . Chơi trò chơi “ Uống nước ” PTTCKNXH PTTC PTTM PTNN PTNT Hoạt động học Bé làm gì khi Đi trên dây Vẽ chân O, ô, ơ Ôn số lượng đến lớp dung cô (tiết 1) 1,2. So sánh giáo chiều dài.. Đón trẻ Chơi TD sáng. Chơi ngoài trời. -. - Khám phá vật nặng vật nhẹ + Trò chơi “ Rồng rắn lên mây” - Quan sát đồ chơi ngoài trời + Trò chơi “ Thỏ đổi chuồng” - Quan sát cây xanh trong sân trường + Trò chơi “ Mèo đuổi chuột” - Khám phá vật bay được và không bay được + Trò chơi “ Kéo cưa lừa.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> xẻ” - Khám phá vật thấm nước và không thấm nước+ Trò chơi “ Ken con vật”. Chơi, hoạt động ở các góc. I. YÊU CẦU - Khi chơi trẻ tham gia chơi 1 cách hứng thú, qua trò chơi trẻ biết thêm về trường MG, hiểu được công việc của cô, cháu nhập vai như thật. - GD cháu kính trọng cô giáo, hòa thuận với bạn bè. II . CHUAÅN BÒ - Đồ chơi các góc theo chủ đề - Thư viện bé yêu: Các loại tranh ảnh về trường lớp MG, tranh một số đố dùng đồ chơi trong trường MG. Lôtô, đomino… - Cơng trình tí hon: Gạch xây dựng, cây, hàng rào, ghế đá, hoa, thảm coû, thuøng rac… - Vai nào bé yêu: Đồ chơi bán hàng rau, củ, quả, tôm, cua, trái cây, cửa hàng bách hóa, đồ dùng gia đình, đồ chơi bác sĩ… - Nhà hoa học nhí: bình tưới, khuôn in… III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Ổn Định - Hát “Cháu đi mẫu giáo” + Các con vừa hát bài hát gì? + BH nói về điều gì? + Con biết gì về trường MN nói cho cô và các bạn nghe đi? - Vậy hôm nay cô cùng các con hoạt động góc theo chủ đề gì? + Lớp mình có những góc chơi nào? - Cô Giới thiệu góc chơi: * Góc vai nào bé yêu: - Đóng vai cô giáo dạy học - Đóng vai các thành viên trong gia đình. Chăm sóc trẻ, cho trẻ đi học - Chơi bán hàng các loại đồ chơi học tập - Đóng vai bác sĩ, y tá, bệnh nhân. * Góc thư viện bé yêu: - Chơi lôtô, đômino về đồ dùng học tập - Tô vẽ chữ cái, chữ số, tranh hoa quả… * Góc công trình tí hon : - XD trường MN có cây, hoa, đồ chơi ngoài trời… * Gĩc nhà hoa học nhí: bình tưới, khuôn in… - Cho cháu gieo hạt tưới cây,chăm sóc Cây… - Cháu chơi: ( cô bao quát lớp, cô gợi ý cháu chơi). * Kết thúc giờ chơi: - Cháu nhận xét góc chơi của mình Cô nhận xét bổ sung và cho cháu cắm hoa..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trả trẻ. Trả trẻ tận tay phụ huynh trò chuyện với phụ huynh về việc học của cháu. - LQKTM: Đi - LQKTM: trên dây. dạy cháu vẽ - HĐC: giống chân dung buổi sáng. cô giáo. - Trò chơi: kéo co.. Trả trẻ tận tay phụ huynh trò chuyện với phụ huynh về việc học của cháu. - Ôn bài vẽ chân dung cô giáo. - HĐC: giống buổi sáng.. Trả trẻ tận tay phụ huynh trò chuyện với phụ huynh về việc học của cháu. - LQKTM: Dạy cháu ôn số lượng 1,2. so sánh chiều dài. - Trò chơi: kéo co.. Nêu gương. - Cô nhận xét cho cháu cắm hoc và chấm vào sổ theo dõi. - Tuyên dương cháu đạt tốt và động viện cháu chưa đạt.. - Cô nhận xét cho cháu cắm hoc và chấm vào sổ theo dõi. - Tuyên dương cháu đạt tốt và động viện cháu chưa đạt.. - Cô nhận xét cho cháu cắm hoc và chấm vào sổ theo dõi. - Tuyên dương cháu đạt tốt và động viện cháu chưa đạt.. - Cô nhận xét cho cháu cắm hoc và chấm vào sổ theo dõi. - Tuyên dương cháu đạt tốt và động viện cháu chưa đạt.. - Cô nhận xét cho cháu cắm hoc và chấm vào sổ theo dõi. - Tuyên dương cháu đạt tốt và động viện cháu chưa đạt.. Trả trẻ. Trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu.. Trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu.. Trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu.. Trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu.. Trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu.. Chơi, hoạt động theo ý thích. Trả trẻ tận tay phụ huynh trò chuyện với phụ huynh về việc học của cháu.. Trả trẻ tận tay phụ huynh trò chuyện với phụ huynh về việc học của cháu. Trực nhật lớp. - HĐC: giống buổi sáng..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ 2, Ngày 5 Tháng 09 Năm 2016. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TÌNH CẢM XẪ HỘI HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài. I . YEÂU CAÀU - Trẻ biết chào cô khi đến lớp và ra về, biết để giày dép, vệ sinh, bỏ rác đúng nơi qui định. Trẻ biết yêu thương bạn vâng lời cô và giữ gìn đồ dùng đồ chơi ở lớp sẽ được cô và mọi người cùng khen. - Rèn kỹ năng biết chào hỏi và biết dọn dẹp đồ chơi khi chơi xong. - Giáo dục trẻ một số hành vi tốt, hành động đẹp. II . CHUAÅN BÒ - Một số tranh và đồ dùng đồ chơi: tranh mặt khóc, mặt cười, tranh lễ giáo, bóng, vòng , đồ chơi nấu ăn .. - Dạy cháu trước các bài “ Cháu đi Mẫu Giáo”, thơ “cơ giáo”. “ Đồ chơi của trường . III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Ổn định. Haùt baøi “ Cháu đi Mẫu Giáo” - Các con vừa hát bài hát nói về gì ? - Trong bài hát nói về điều gì ? -. Thế khi đến trường con có khóc không ?Vì sao ?. Các con ơi , đi học rất vui vì có cô và bạn và còn có nhiều đồ chơi nữa. Để xem các bạn đến trường được cô dạy những gì và các bạn sẽ được làm những công việc gì thì hôm nay cô cháu ta cùng xem “ Bé làm gì khi đến lớp” nhé! * Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh. + Tranh bé chào hỏi: - Trong bức tranh của cô bạn nhỏ đang làm gì? - Ngoài thưa cô đến lớp các con còn phải thưa ai nữa? - Đúng rồi! khi đi học và về nhà các con phải thưa ông, bà, ba, mẹ, anh, chị và những người thân của mình còn khi đến lớp thì phải chào cô. Nếu trên đường đi khi gặp người thân ta cũng phải chào có như thế các con mới thể hiện được sự lễ phép của mình. + Tranh bé cất dọn đồ chơi:. HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU -. Cả lớp hát . Cháu đi Mẫu Giáo. Bạn nhỏ đến trường không khóc để bố mẹ yên tâm đi làm. Dạ vui. Vì có nhiều bạn và đồ chơi đẹp.. -. Cháu đồng thanh đề tài.. -. Chào cô. Thưa ông bà, ba mẹ, anh chị….
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đọc thơ “ Đồ chơi của lớp” - Các con vừa đọc bài thơ nói đến gì? - Đó là những đồ chơi nào ? - Lớp mình có nhiều đồ chơi vậy các con có thích đến trường để được học và vui chơi cùng bạn không? Vậy khi đi học các con không khóc nhè nhé .Và khi chơi các đồ chơi của lớp các con nhớ phải giữ gìn và cất đúng nơi qui định có như thế ta mới có đồ chơi để chơi nhé! + Tranh bé vệ sinh: - Còn trong bức tranh của cô đang vẽ ai đây? - Các bạn đang làm gì? - Đúng rồi! ngoài nhặt rác ra khi ăn quà bánh con nhớ phải bỏ rác vào sọt rác còn tiêu tiểu phải đi vào nhà tiểu và khi đi xong phải nhớ rửa tay bằng xà phòng cho tay sạch sẽ nhé! - Còn giày dép các con phải gắn lại thành một đôi và để lên kệ cho gọn gàng nếu không thì các bạn sẽ lấy lộn dép của mình đó. * Àh! Cô vừa giới thiệu một số hành động đúng khi các con đến lớp. Vậy trong lớp ta ai sẽ thực hiện được các hành động như trên? Vậy các con có thể lên giúp cô sắp xếp những hành động đúng đó qua một trò chới sau đây? * Hoạt động 3 : Trò chơi “ Tìm nhanh xếp nhanh” - Cách chơi: Cô sẽ gắn rất nhiều bức tranh lên bảng, mỗi bức tranh là một hành động đúng sai khác nhau, con có nhiệm vụ là chọn hành động trong bức tranh nào đúng gắn vào mặt cười, còn hành động sai thì gắn vào mặt khóc. Con sẽ thực hiện trong vòng 2 lần một bài hát. Các con đã hiểu cách chơi chưa? ( trước khi chơi cho trẻ nói về nội dung các tranh) - Lần 2 đổi yêu cầu( bạn trai hành động đúng- bạn gái hành động sai) ** Trò chơi: Làm theo yêu cầu của cô. - Cô cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát, khi cô nói “ đến lớp đến lớp” và chỉ tay vào bất kì bạn nào thì bạn đó trả lời “ chào cô chào cô” hoặc khi cô nói “ học về học về” thì cháu nói “ thưa cô con về”, “ thưa ông, thưa bà”, “thưa ba, thưa mẹ…” Bạn nào không nói được thì ra ngoài một lần chơi. + GDTT: Trong trường mình có rất nhiều cô và nhiều lớp học. Vậy khi đi học các con phải đi đúng giờ, nghỉ học phải xin phép , đến lớp biết chào cô và khi về biết chào Ba Mẹ, giờ học ngồi ngay ngắn và chú ý lên cô nghe cô. -. Cả lớp đọc thơ “ đồ chơi của lớp”. Nói đến đồ chơi. Cháu kể. Dạ thích.. -. Các bạn nhỏ. Đáng nhặt rác. Dạ.. -. Lớp chơi 2 lần..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> giảng .khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn ,phải yêu thương giúp đỡ bạn còn đi vệ sinh, bỏ rác, giày dép phải đúng nơi qui định các con nhớ không! * Họat động 4 : Nhaän xeùt – Cắm hoa. -. Cháu tham gia chơi. Trẻ trả lời.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Chủ đề: Trường Mầm Non. - Đối tượng: 5-6 tuổi. - Thời gian: 30 phút. - Nội dung hoạt động: + Quan sát: Đồ chơi ngoài trời. + Trò chơi: Thỏ đổi chuồng. I- Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ gọi được tên đồ chơi ngoài trời như thang leo, cột bóng rổ… - . Rèn và phát triển khả năng tìm tòi khám phá và sự ghi nhớ có chủ định ở trẻ. - Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi. II- Chuẩn bị: - Sân chơi bằng phẳng sạch sẽ - Thang leo, cột bóng rổ. III- Tiến hành hoạt động: 1. Quan sát có mục đích: Đồ chơi ngoài trời. + Cô và cháu cùng hát “Khúc hát dạo chơi” và đi dạo quanh sân trường. - Cô giới thiệu về nội dung quan sát. - Cô và cháu cùng quan sát. - Thang dùng để làm gì? - Khi leo thang con phải thế nào? - Còn cột bóng rổ thì sao? - Những đồ chơi này được làm bằng gì? - Để sử dụng lâu ta phải làm sao? 2.Trò chơi:Thỏ đổi chuồng. Luật chơi: Mỗi chuồng chỉ được chứa một con thỏ. Cách chơi:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị 10-15 mũ thỏ.(Tùy theo số lượng trẻ chơi, số mũ thỏ lớn hơn 1/3 số trẻ.) Chọn nhiều hơn 1/3 số trẻ làm Thỏ và ít hơn 2/3 số trẻ còn lại làm chuồng. Cứ hai trẻ cầm tay nhau làm thành chuồng thỏ.Số Thỏ sẽ nhiều hơn số chuồng. Những con thỏ đi kiếm ăn, vừa đi vừa hát hoặc đọc thơ về con thỏ.Khi nghe hiệu lệnh “Trời tối” hoặc “trời mưa” thì các con thỏ phải thật nhanh tìm cho mình một cái chuồng để chui vào.Con thỏ nào chậm chạp sẽ không có chuồng.Sau vài lần chơi trẻ sẽ đổi vai cho nhau. Giáo viên hướng dẫn có thể biên đổi một chút để trò chơi đỡ nhàm chán như thay hiệu lệnh miệng bằng tiếng còi.Khi nghe những tiếng còi ngắn, thỏ vẫn phải chơi xa chuồng nhưng phải chuẩn bị trước.Khi có tiếng còi dài thì nhanh chân lẹ mắt chạy đi kiếm chuồng. Cho trẻ đóng vai thỏ chạy chầm chậm thành vòng tròn bao quanh trường.Khi nghe hiệu lệnh thì chạy ngay vào chuồng gần nhất.Với cách này thỏ không thể luẩn quẩn ở mãi một chuồng nào đó mà phải luôn di chuyển. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC LQKTM: ĐI TRÊN DÂY. * Đọc thơ “Đồ chơi của trường” - Các con nhìn xem lớp chúng ta có nhiều đồ dùng đồ chơi không? - Vậy các con có thích đến trường, đến lớp không? - Được đến trường là niềm vui của các cháu thiếu nhi, trường học là nơi dạy các con học tất cả các môn học trong đó còn có học thể dục để rèn luyện sức khoẻ tốt. Để cơ thể khoẻ mạnh thì hôm nay cô và các con cùng tập bài thể dục “ Ñi trên dây” nhé! HOẠT ĐỘNG CHƠI: giống buổi sáng. * Nhận xét cuối ngày - Hiện diện: …………………………………………………………………………….. - Cháu vắng: ……………………………………………………………………………. - Lý do vắng: …………………………………………………………………………… - Số điện thoại:………………………………………………………………………….. - Ưu điểm các hoạt động: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. - Tồn tại: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… - Biện pháp, giải pháp khắc phục: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2016. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC. Ôn số lượng 1-2, so sánh chiều dài I. YEÂU CAÀU: - Luyện nhận biết đồ vật có số lượng 1-2.Nhận biết chử số 1-2. Biết cách do để So sánh chiều dài của vật ,băng giấy… - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. - GD cháu biết giữ gìn đồ dùng khi sử dụng xong. II . CHUAÅN BÒ - Cô: Xung quanh lớp đồ dùng có số lượng 1-2, 4 băng giấy, chữ số 1-2 - Trẻ: Mỗi trẻ 4 băng giấy:1 đỏ, 2 vàng dài bằng đỏ, 1 vàng ngắn hơn chữ số 1- 2 III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1 OÅn ñònh. - Cháu hát “ Tập đếm” + Các con vừa đếm được tới mấy rồi? + Từ 1-5 số nào nhỏ nhất? Số nào lớn nhất? - Để ôn lại các số đầu tiên vậy hơm nay cơ sẽ cho c/c luyện nhận biết số lượng 1-2 và so sánh chiều dài. * Họat động 2 : ôn số lượng 1-2 + C/c nhìn xem xung quanh lớp mình cái gì có số lượng là 1? + Cái nào có số lượng là 2? - C/c rất giỏi bây giờ cô cháu mình cùng chơi trò chơi “Ai đoán giỏi nhé” - Cô gõ trống cháu đoán - Các bạn hay quá các bạn sẽ hay hơn khi trả lời được câu hỏi của cô + Trên cơ thể của cô cái gì có 1? + Bộ phận nào có 2? - Cô treo số 1-2 - Vậy là c/c đã nhận biết được số 1-2 rồi đó - Để thưởng cho c/c cô sẽ kể cho c/c nghe 1 Câu chuyện c/c có thích ko? * Hoạt động 3: so sánh chiều dài: -Trong 1 tiết học thể dục cô mời hai bạn lên nhảy xa. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU + Cháu hát + Tập đếm. + lớp đồng thanh. + Cháu kể. + Cháu nói + Cháu đọc + Dạ thích.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> cho caùc baïn xem. Vậy muốn biết ai là người nhảy xa hơn cô phải làm sao? -À đúng rồi muốn biết ai nhảy xa hơn thì phải đo.khi đo xong mình so sánh chiều dài kết quaû sẽ biết ngay thôi. Nhưng muốn đo được thì trước tiên mình phải học cách đo cách đo thế nào thì con chú ý cô nhé! +Cô có gì đây? +Băng giấy của cô có màu gì? +Còn đây? +Hai băng giấy này như thế nào với nhau? +Băng giấy nào dài hơn? +Băng giấy nào ngắn hơn? +Tại sao con biết? -Cô gắn 2 băng vàng bằng băng đỏ +Lúc này các băng giấynhư thế nào với nhau? +Vậy cô có bao nhiêu băng vàng và bao nhiêu băng đỏ? -Cháu chọn số đặt vào * luyện tập -Nảy giờ cô đã TH cho c/c xem rồi bây giờ đến lượt c/c làm cho cô xem nhé! - Cháu hát TCCLTMN lấy rổ +C/c nhìn xem trong rổ c/c có gì? +Băng giấy màu gì? - C/c hãy lấy băng giấy vàng và xanh đặt ra ngoài +Vậy c/c đã lấy bao nhiêu băng giấy đặt ra ngoài? +Băng vàng như thế nào so với băng xanh? +Còn băng xanh như thế nào so với băng vàng? +Vậy 2 băng giấy này như thế nào với nhau? -Con hãy lấy 1 băng giấy xanh nữa ra đặt kế băng giấy màu xanh đi +Có bao nhiêu băng giấy xanh? Và bao nhiêu băng vàng?con hãy chọn chử số đặt cho phù hợp nhé! +Con chọn số mấy? +Số 1con đặt vào băng giấy nào?còn số 2? -Con hãy xếp băng giấy vào rổ của con vừa xếp vừa trả lời câu hỏi của cô nhé! -3 bớt 1,2 bớt 1,1 bớt 1 -C/c rất ngoan để thưởng cho c/c cô sẽ cho c/c chơi trò chơi nhé!c/c có thích ko? * TC: ai nhanh hơn -Cô đặt đồ chơi cháu giơ chử số tương ứng. * Tập Tô: -Cháu gọi tên và đếm số lượng đồ dùng trong khoanh tròn.Tô màu -Tô màu 1 chấm tròn. + Phải đo. + Băng giấy + Đỏ + Vàng + Ko bằng nhau + Đỏ + Vàng + Cháu nói + Bằng nhau + 2 vàng 1 đỏ. + Băng giấy + Xanh vàng +2 + Dài hơn + Ngắn hơn + Ko bằng nhau. + 1,2 + Cháu nói + Cháu nói + Dạ thích +Cháu chơi.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Tô viết số 1 -Cháu gọi tên và tô màu con vật,đồ vật,quả có số lượng 1 -Qua trang 2 cháu đếm gọi tên số lượng đồ vật,người bàn tay trong khoanh tròn -Tô 2 chấm tròn .Tô viết số 2 -Tô màu đồ dùng bé gọi tên và nối đúng số lượng đồ dùng trong mỗi khoanh tròn’Tô màu gọi tên đồ dùng -Cô bao quát lớp * Củng cố * Nhận xét tranh * Hoạt động 4: Nhận xét cắm hoa:. -Cháu TH. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Chủ đề: Trường Mầm Non. - Đối tượng: 5-6 tuổi. - Thời gian: 30 phút. - Nội dung hoạt động: + Khám phá vật thấm nước và không thấm nước.. + Trò chơi: Ken con vật. I- Mục đích yêu cầu - Trẻ biết được những vật thấm nươc và vật không thấm nước. - Khơi gợi tính tò mò, thích khám phá và gây hứng thú cho trẻ. - Cháu hòa đồng với các bạn trong nhóm chơi. II. Chuẩn bị - khăn tay, khăn giấy, giấy, bọc nilon, mủ bitis… III. Tiến hành. + Ổn định: trò chơi giấu tay. 1. trãi nghiệm vật thấm nước và không thấm nước.. - Cô trò chuyện với tẻ về những vật mình chuẩn bị. - Cô đổ nước vào khăn tay. Cháu nhận xét kết quả. - Cô đổ nước vào khăn giấy. Cháu nhận xét. - Cô đổ nước vào bọc nilon. Cháu nhận xét… - Cho cháu thực hành giống như cô. 2. Trò chơi: Ken con vật. + Cách chơi: Gồm một nhóm nhiều người chơi, một người sẽ đứng giữa và dí bắt các bạn chơi khác. Nếu các bạn bị chơi huy hiếp thì có thể đứng lại và nói 2 chữ về một con vật nào đó, lúc này người bị sẽ dí người khác trong quá trình đó bạn chơi khác có thể lại cứu các người chơi đã ken bằng cách chạm tay vào người đó. + Luật chơi: Nếu người bị, chạm vào người của bạn chơi nào thì bạn chơi đó sẽ bị thay cho. người chạm mình..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC.. CHO CHÁU TRỰC NHẬT LỚP. Chuẩn bị: xô, khăn lau, chổi... Cách tiến hành: Cô chia lớp ra làm 6 nhóm đến các nhóm chơi vệ sinh đồ chơi ở các góc . Cô vệ sinh xung quanh lớp học.. HOẠT ĐỘNG CHƠI Giống buổi sáng * Nhận xét cuối ngày - Hiện diện: …………………………………………………………………………….. - Cháu vắng: ……………………………………………………………………………. - Lý do vắng: …………………………………………………………………………… - Số điện thoại:………………………………………………………………………….. - Ưu điểm các hoạt động: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. - Tồn tại: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… - Biện pháp, giải pháp khắc phục: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2016. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ. HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài. Veõ chaân dung coâ giaùo. I . YEÂU CAÀU: - Cháu sử dụng các kỹ năng của cháu để vẽ chân dung cô giáo mà cháu thích. - Rèn kỹ năng vẽ các nét như: cong, thẳng, ngang cho cháu. - GD cháu yêu quý và vâng lời cô giáo. II . CHUAÅN BÒ - Cô: Tranh mẫu cho cháu xem. - Cháu: Tập tạo hình, chì màu… III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1 OÅn ñònh. - Cháu hát “Cô giaùo em” + Trong baø haùt baïn nhoû raát yeâu thöông coâ giaùo cuûa mình coøn caùc baïn thì sao? + Và cô cũng rất yêu thương các con nữa. Và tình thương đó được thể hiện qua sự dạy dổ cho con những điều hay lẽ phải và là người chăm sóc cho con ở lớp và để cho các con luôn ghi nhớ về hình ảnh của các cô ở trường thì hôm nay cô sẽ cho các con vẽ chân dung của các cô giáo nhé! * Họat động 2 : trò chuyện nêu ý tưởng - Con biết những cô nào ở trường mẫu giáo con kể cho cô nghe nhé! - Cô có một số tranh vẽ chân dung cô giáo các con cùng xem nhé? + Con thấy tranh này thế nào? + Chân dung cô giáo gồm có những phần nào? + Trong tranh con còn thấy gì nửa?. HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU -. Cả lớp hát. -. Chaùu noùi. -. Cháu kể. -. Tranh vẽ nửa người của cô. -. Cháu kể. -. Con thấy cô mặc áo màu vàng….
<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Con thấy cô vẽ chân dung cô giáo bằng những nét gì nè? + Chân dung cô giáo trong tranh có những màu nào? - Cô còn có một chân dung nửa con xem có gì khác với tranh lúc nảy nha? - Nảy giờ con đã được quan sát tranh rồi vậy bây giờ con sẽ vẽ chân dung cô nào? Và con vẽ ra sao? + Bạn nào có ý tưởng khác? + Còn con,con có cách vẽ nào khác với bạn? -Giáo viên lắng nghe ý tưởng của cháu để gợi ý sáng tạo trên ý tưởng của cháu.Có thể hỏi thêm ý tưởng của trẻ khác để giúp cháu hoàn thành ý tưởng -Cô tóm ý gợi ý cho cháu cách vẽ. Cô mong rằng mỗi bạn sẽ có một bức tranh thật đẹp màu sắc hài hòa,có những chi tiết sáng tạo của riêng mình. *Hoạt động 3:Cháu TH - Cô chia cháu thành 3 nhóm: - Cô theo dõi, khuyến khích trẻ vẽ trên ý tưởng của trẻ, động viên trẻ hoàn thành sản phẩm. *Hoạt động 4:Nhận xét sản phẩm. - Cháu đọc đồ chơi của lớp * GDTT:C/c thật hạnh phúc khi được cắp sách tới trường được học nhiều diều hay lẽ phải và các cô ở trường lúc nào củng thương yêu các con vì vậy con phải thương yêu và vâng lời cô giáo nhé! -Cô khen cả lớp hoàn thành sản phẩm -Cô hướng dẫn cháu chọn sản phẩm đẹp +Con thích tranh nào?vì sao? * Hoạt động 4: Nhận xét cắm hoa:. -. Cháu nói. -. Chaùu noùi theo suy nghæ. -. Chaùu noùi .. -. Cháu thực hiện. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Chủ đề: Trường Mầm Non. - Đối tượng: 5-6 tuổi. - Thời gian: 30 phút. - Nội dung hoạt động: + Quan sát cây xanh trong sân trường. + Trò chơi: Mèo đuổi chuột. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được cấu tạo của cây xanh như gốc, rễ, thân cành, lá, hoa, hạt…biết cách chăm sóc cây. - Khơi gợi tính tò mò và hứng thú của trẻ. - Biết tên trò chơi, biết cách chơi. II. Chuẩn bị: - Sân sạch sẽ thoáng mát. III. Tiến hành.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Ổn định: hát “ Em yêu cây xanh” 1. Quan sát cây xanh trong sân trường. - Trong sân trường mình trồng cây gì? - Cây bàng gồm mấy phần? có những phần nào? - Cây bàng cho ta gì? - Để cho cây bàng luôn che bóng mát ta cần làm gì? 2. Trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Luật chơi: Mèo phải chui đúng lỗ chuột đã chui, nếu chui nhầm phải ra ngoài 1 lần chơi. - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau giơ cao lên đầu, chọn hai trẻ sức tương đương nhau: Một trẻ làm chuột, đứng ở giữa vòng tròn dựa lưng nhau. Khi nào cô hô “ hai, ba” thì chuột chạy và mèo đuổi chuột, chuột chui vào lỗ nào thì mèo phải chui đúng vào lỗ ấy. Mèo bắt được chuột coi như mèo thằng cuộc, nếu không bắt được chuột thì coi như mèo bị thua. Mỗi lần chơi không để trẻ chạy quá 1 phút, sau đó đổi vai chơi. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC ÔN BÀI VẼ CHÂN DUNG CÔ GIÁO - Cháu hát “Cô giaùo em” + Trong baø haùt baïn nhoû raát yeâu thöông coâ giaùo cuûa mình coøn caùc baïn thì sao? + Và cô cũng rất yêu thương các con nữa. Vf tình thương đó được thể hiện qua sự dạy dổ cho con những điều hay lẽ phải và là người chăm sóc cho con ở lớp và để cho các con luôn ghi nhớ về hình ảnh của các cô ở trường thì hôm nay cô sẽ cho các con ôn lại bài học buổi sáng để vẽ chân dung của các cô giáo cho thật hoàn chỉnh nhé! HOẠT ĐỘNG CHƠI Giống buổi sáng * Nhận xét cuối ngày - Hiện diện: …………………………………………………………………………….. - Cháu vắng: ……………………………………………………………………………. - Lý do vắng: …………………………………………………………………………… - Số điện thoại:………………………………………………………………………….. - Ưu điểm các hoạt động: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. - Tồn tại: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… - Biện pháp, giải pháp khắc phục: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ 3, ngày 6 tháng 9 năm 2016. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG HỌC. ***. Để tài. Ñi trên dây. I. YÊU CẦU: - Treû thực hiện đúng bài tập, đúng động tác. Cháu biết đi thăng bằng trên dây. - Rèn kỹ đi thăng bằng cho cháu. - Giáo dục cháu chăm thể dục để giữ gìn sức khỏe. II. CHUẨN BỊ: - Tập cho trẻ đi thăng bằng trên ghế trước. - 2 sợi dây có chiều dài 4m cho cháu thực hiện. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CÔ *Hoạt động 1: khởi động. - Trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp các kiểu đi, chạy , kiểng chân. * Hoạt động 2: Trọng động. a/ Bài tập phát triển chung: Hô hấp: hai tay chéo nhau hít thở nhẹ nhàng. Động tác tay 1: Đưa ra phía trước, sang ngang - Đứng thẳng hai chân bằng vai , 2 tay dang ngang bằng vai. + Hai tay đưa ra phía trước. + Hai tay sang ngang. + Hạ tay xuống. o Động tác 1: Khuỵu gối: Đứng thẳng , hai gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. + Nhún chân đầu gối hơi khuỵu. + Đứng thẳng lên. o Động tác 3: Nghiêng người sang bên. - Đứng thẳng 2 tay giơ cao, bàn tay chạm vai. + Nghiêng người sang phải + Nghiêng người sang trái. + Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người. o Động tác 4: bật tách và khép chân.. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CHÁU - Cả lớp đi vòng tròn.. - Trẻ xếp 3 hàng ngang. -. Taäp 2 laàn * 8 nhòp.. -. Taäp 3 laàn * 8 nhòp.. -. Taäp 2 laàn * 8 nhòp.. -. Taäp 2 laàn * 8 nhòp..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> b/ Vận động cơ bản: Đi thăng bằng trên ghế thể dục. * Đọc thơ “Đồ chơi của trường”. -. Chuyeån 4 haøng doïc. Đếm hàng. Cháu đọc thơ chuyển về 2 hàng dọc đối diện nhau.. - Các con nhìn xem lớp chúng ta có nhiều đồ dùng đồ chơi không? - Vậy các con có thích đến trường, đến lớp không? - Được đến trường là niềm vui của các cháu thiếu nhi, trường học là nơi dạy các con học tất cả các môn học trong đó còn có học thể dục để rèn luyện sức khoẻ tốt. Để cơ thể khoẻ mạnh thì hôm nay cô và các con cùng - Dạ . tập bài thể dục “ Ñi trên dây” nhé! - Cả lớp đồng thanh - Cô làm mẫu lần 1. - Cô làm mẫu lần 2: giải thích. + TTCB: Đứng thẳng trên sợi dây 2 tay chống hông . Khi có hiệu lệnh con đi thẳng về phía trước tới đầu dây bên kia thì ngừng lại rồi đi về cuối hàng đứng. Khi đi mắt nhìn thẳng, đầu không cúi. Tiếp tục tới bạn tiếp theo cứ như thế cho đến hết lớp. - Cho hai cháu khá lên làm thử( cô nhận xét) - 2 cháu lên làm. - Cho cả lớp thực hiện (cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cả lớp thực hiện(1 lần) - Thi đua hai nhóm trai gái. - Cá nhân thi đua. c/ Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức. + Cách chơi: Chia cháu thành 2 đội có số lượng bằng nhau sẽ bật qua các vòng đến ống cờ và đổi cờ. + Luật chơi: Đội nào nhanh đúng sẽ thắng cuộc. * Hoạt động 3: Hồi tỉnh. Cho trẻ đi chậm hít thở sâu. Tc : boùng laên. * Hoạt động 4: nhận xét – cắm hoa. Haùt keát thuùc. - Cả lớp cuøng chôi.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Chủ đề: Trường Mầm Non. - Đối tượng: 5-6 tuổi. - Thời gian: 30 phút. - Nội dung hoạt động: + Quan sát: Đồ chơi ngoài trời. + Trò chơi: Thỏ đổi chuồng..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> I- Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ gọi được tên đồ chơi ngoài trời như thang leo, cột bóng rổ… - . Rèn và phát triển khả năng tìm tòi khám phá và sự ghi nhớ có chủ định ở trẻ. - Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi. II- Chuẩn bị: - Sân chơi bằng phẳng sạch sẽ - Thang leo, cột bóng rổ. III- Tiến hành hoạt động: 1. Quan sát có mục đích: Đồ chơi ngoài trời. + Cô và cháu cùng hát “Khúc hát dạo chơi” và đi dạo quanh sân trường. - Cô giới thiệu về nội dung quan sát. - Cô và cháu cùng quan sát. - Thang dùng để làm gì? - Khi leo thang con phải thế nào? - Còn cột bóng rổ thì sao? - Những đồ chơi này được làm bằng gì? - Để sử dụng lâu ta phải làm sao? 2.Trò chơi:Thỏ đổi chuồng. Luật chơi: Mỗi chuồng chỉ được chứa một con thỏ. Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị 10-15 mũ thỏ.(Tùy theo số lượng trẻ chơi, số mũ thỏ lớn hơn 1/3 số trẻ.) Chọn nhiều hơn 1/3 số trẻ làm Thỏ và ít hơn 2/3 số trẻ còn lại làm chuồng. Cứ hai trẻ cầm tay nhau làm thành chuồng thỏ.Số Thỏ sẽ nhiều hơn số chuồng. Những con thỏ đi kiếm ăn, vừa đi vừa hát hoặc đọc thơ về con thỏ.Khi nghe hiệu lệnh “Trời tối” hoặc “trời mưa” thì các con thỏ phải thật nhanh tìm cho mình một cái chuồng để chui vào.Con thỏ nào chậm chạp sẽ không có chuồng.Sau vài lần chơi trẻ sẽ đổi vai cho nhau. Giáo viên hướng dẫn có thể biên đổi một chút để trò chơi đỡ nhàm chán như thay hiệu lệnh miệng bằng tiếng còi.Khi nghe những tiếng còi ngắn, thỏ vẫn phải chơi xa chuồng nhưng phải chuẩn bị trước.Khi có tiếng còi dài thì nhanh chân lẹ mắt chạy đi kiếm chuồng. Cho trẻ đóng vai thỏ chạy chầm chậm thành vòng tròn bao quanh trường.Khi nghe hiệu lệnh thì chạy ngay vào chuồng gần nhất.Với cách này thỏ không thể luẩn quẩn ở mãi một chuồng nào đó mà phải luôn di chuyển..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC LQKTM: VẼ CHÂN DUNG CÔ GIÁO. - Cháu hát “Cô giaùo em” + Trong baø haùt baïn nhoû raát yeâu thöông coâ giaùo cuûa mình coøn caùc baïn thì sao?. + Và cô cũng rất yêu thương các con nữa. Vf tình thương đó được thể hiện qua sự daïy doå cho con những điều hay lẽ phải và là người chăm sóc cho con ở lớp và để cho các con luôn ghi nhớ về hình ảnh của các cô ở trường thì hôm nay cô sẽ cho các con vẽ chân dung của các cô giáo nhé! TRÒ CHƠI : KÉO CO * Nhận xét cuối ngày - Hiện diện: …………………………………………………………………………….. - Cháu vắng: ……………………………………………………………………………. - Lý do vắng: …………………………………………………………………………… - Số điện thoại:………………………………………………………………………….. - Ưu điểm các hoạt động: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. - Tồn tại: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… - Biện pháp, giải pháp khắc phục: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ 5, ngày 8 tháng 9 năm 2016. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG HỌC Đề tài:. NHẬN BIẾT CHỮ O, Ô, Ơ I. YÊU CÂU: - Nhận biết và phát âm đúng chữ o, ô, ơ. Nhận ra ăm và chữ o,ô,ơ trong tiếng và từ trọn vẹn. - Rèn kỹ năng nhận biết chữ cái qua các nét của chữ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi trong lớp. II. CHUẨN BỊ: - Cô: Thẻ chữ o, ô, ơ. Tranh chùm nho, xe ô tô, cái nơ (có mang từ rời) tranh rời có mang chữ o, ô,ơ. - Trẻ: thẻ chữ cái. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Ổn định. + Cho cả lớp đọc thơ“ bàn tay cô giáo” - Các con vừa đọc bài thơ về cô giáo. - Khi đến lớp dạy các con những gì nào? * Hoạt động 2: Giới thiệu chữ o, ô,ơ Giới thiệu chữ o: - Cô có một món đồ chơi ở lớp, các con đoán xem đó là gì nhé? “ Quả gì nho nhỏ từng chùm,Vỏ xanh vỏ đỏ ăn vào ngọt thanh” - Cô gắn tranh chùm nho. - Các con xem từ chùm nho có bao nhiêu chữ cái? - Mời một bạn lên ghép từ chùm nho - Cô giới thiệu chữ cái o, gắn thẻ chữ o lên bảng. - Cô phát âm chữ o,o,o. + Phân tích chữ o: là nét cong kính. - Cô gắn chữ o viết thường - Cô hướng dẫn viết chữ o in thường , chữ o viết thường Giới thiệu chữ ô: - Cô có đồ chơi gì đây? - Cô gắn tranh ôtô. - Các con đếm xem từ ôtô có bao nhiêu chữ cái? - Cô giới thiệu chữ ô, gắn thẻ chữ ô. - Cô phát âm chữ ô, ô, ô. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cả lớp đọc thơ. - Cô giáo. - Cháu kể. - Lớp đồng thanh.. -. Chùm nho. Cháu đt tranh từ. Cháu đếm từ 1 cháu lên ghép. Cháu phát âm chữ o theo yêu cầu.. -. Xe ô tô Cháu đt tranh từ. Cháu đếm từ.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Phân tích chữ ô: là nét cong kính và dấu mũ trên đầu. - Cô gắn chữ ô viết thường. - Cô hướng dẫn cách viết chữ ô in thường, ô viết thường. Giới thiệu chữ ơ: + Trời tối, trời sáng. - Cô có gì đây?(gắn tranh cái nơ). - Các con đếm xem từ cái nơ có bao nhiêu chữ cái. - Cô mời một bạn lên tìm chữ cái nào gần giống chữ ô. - Cô giải thích chữ cái mới: cô gắn thẻ chữ ơ. - Cô phát âm chữ ơ, ơ, ơ - Cô phân tích chữ ơ: là nét cong kính và nét móc ở trên phía bên phải. - Gắn tiếp chữ ơ viết thường. - Hướng dẫn cách viết các chũ ơ in thường, chữ ơ viết thường. So sánh: Gắn chữ o, ô,ơ cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau. Luyện tập: - Cô gắn tranh trẻ đọc tên tranh từ giơ chữ cái tương ứng. - Cô nói các nét của chữ cái,cháu lắng nghe giơ chữ cái đọc to. * Hoạt động 3: Trò chơi “ghép tranh” - Chia trẻ ra làm 3 nhóm(o, ô,ơ).Thi chọn các mảnh tranh có chữ o, ô,ơ ,ghép thành đdđc ở lớp .Nhóm nào ghép đúng và nhanh là nhóm đó thắng, sẽ được thưởng mỗi bạn một cái ô. * Nhận xét- cắm hoa. -. 1 cháu lên ghép. Cháu phát âm chữ ô theo yêu cầu.. -. Cháu cùng chơi.. -. Giống: đều có nét con kín. Khác: o không mũ không râu, ô có mũ, ơ có râu.. Cháu đt tranh từ. Cháu đếm từ 1 cháu lên ghép. Cháu phát âm chữ ơ theo yêu cầu.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Chủ đề: Trường Mầm Non. - Đối tượng: 5-6 tuổi. - Thời gian: 30 phút. - Nội dung hoạt động: + Khám phá vật bay được và không bay được. + Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ. I- Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được vật nào bay được vật nào bay không được. - Rèn luyện tính khéo léo và khả năng phối hợp trong các hoạt động nhóm. - Giáo dục trẻ tên trò chơi và biết cách chơi. II. Chuẩn bị: - 2 cây quạt, hộp giấy, ca inox, ống hút, bông gòn… III. Tiến Hành:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Ổn định: trò chơi mưa to- mưa nhỏ. 1. Khám phá vật bay được – bay không được. - Cô để các vật lần lượt các vật bay được trước quạt. Cháu nhận xét hiện tượng gì xảy ra. - Cứ như thế cô cho vật không bay được trước quạt để cháu nhận xét và nói kết quả cháu thấy được. - cho cháu đi tìm quanh sân trường những vật bay được và không bay được để trước quạt rồi kết luận. 2. Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. + Luật chơi: Đưa tay đúng theo nhịp điệu của bài đồng dao. + Cách chơi: Trẻ ngồi thành từng đôi một vừa đọc lời đồng dao vừa làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao. Đọc tiếng kéo thì cháu A đẩy cháu B (người hơi cuốn về phía trước) cháu B kéo tay cháu A (người hơi ngã về phía sau). Đọc tiếng cưa thì cháu B đẩy cháu A và cháu A đẩy cháu B. Đọc tiếng lừa thì trở về vị trí ban đầu cứ như vậy vừa đọc vừa làm động tác cho đến hết bài cho đúng nhịp. - Kéo cưa lừa xẻ. - Ông thợ nào khỏe. - Về ăn cơm vua. - Ông thợ nào thua - Về bú tí mẹ. - Kéo cưa lừa xẻ. - Làm ít ăn nhiều. - Nằm đâu ngủ đấy. - Nó lấy mất cưa. Lấy gì mà kéo. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC LQKTM: ÔN SỐ LƯỢNG 1,2. SO SÁNH CHIỀU DÀI. - Cháu hát “ Tập đếm” + Các con vừa đếm được tới mấy rồi? + Từ 1-5 số nào nhỏ nhất? Số nào lớn nhất? - Để ôn lại các số đầu tiên vậy hơm nay cơ sẽ cho c/c luyện nhận biết số lượng 1-2 và so sánh chiều dài. TRÒ CHƠI : KÉO CO.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Nhận xét cuối ngày - Hiện diện: …………………………………………………………………………….. - Cháu vắng: ……………………………………………………………………………. - Lý do vắng: …………………………………………………………………………… - Số điện thoại:………………………………………………………………………….. - Ưu điểm các hoạt động: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………. - Tồn tại: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… - Biện pháp, giải pháp khắc phục: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(23)</span>