Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Hinh Binh Hanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.96 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÍNH CHÀO QÚY THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 8A2 Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Cho hình vẽ. Chứng minh: AB // CD; AD // BC. A 700 D. 1100. B 700. Xét tứ giác ABCD  D  700  1100 1800 A  và D  là hai góc trong cùng phía AB//CD Mà A (dhnb hai đường thẳng song song).  D  700  1100 1800 Ta có C  và D  là hai góc trong cùng phía AD//BC Mà C (dhnb hai đường thẳng song song).. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 10. §7. HÌNH BÌNH HÀNH A AB // CD AD // BC. 700 D. 1100. Tứ giác ABCD là một hình bình hành. B 700. C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 10. §7. HÌNH BÌNH HÀNH 1. Định nghĩa:. B. A. D. C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 10. §7. HÌNH BÌNH HÀNH 1. Định nghĩa Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song A. D. B. Tứ giác ABCD là hình bình hành khi nào?. C Từ định nghĩa hình bình hành và hình thang, ta suy ra: Hình thang cần thêm Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình Hình thang điều kiện gì thì trởcó hành là hình thang có hai cạnh bên song song). phải là hành? hình thành hình bình bình hành không?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B C A. D. Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, ABCD luôn là hình gì?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Hình bình hành có các tính chất của tứ giác và hình thang. A B. D. C. A  B  C  D  360 0 A  D  1800 ; A  B  180 0  C  180 0 ; C  D  180 0 B. Nhắc lại định lí tổng các góc của một tứ giác?. Hai góc kề một cạnh bên của hình thang có tính chất gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cho hình bình hành ABCD (hình vẽ). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó. A. D. B. C. Tính chất về cạnh: Tính chất về góc: Tính chất về đường chéo:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH. Cho hình bình hành ABCD (hình vẽ). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó. A B O . D. C. Nhận xét: - Các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhận xét: Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.. A. B. O. D. C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> §7. HÌNH BÌNH HÀNH. 1. Định nghĩa: (sgk) 2. Tính chất:. A. B O. Định lí:. D. C. Trong hình bình hành: a. Các cạnh đối bằng nhau. b. Các góc đối bằng nhau. c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Định nghĩa: 2. Tính chất:. §7 HÌNH BÌNH HÀNH ABCD là hình bình hành GT AC cắt BD tại O a) AB = CD, AD = BC KL b) A = C, B = D c) OA = OC, OB = OD A B. Nhắc lại nhận xét D C hình thang. - Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. - Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> §7 HÌNH BÌNH HÀNH 1. Định nghĩa: ABCD là hình bình hành 2. Tính chất: GT AC cắt BD tại O a) AB = CD, AD = BC Trong hình bình KL b) A = C, B = D hành: c) OA = OC, OB = OD a) Các cạnh đối Chứng minh: A B bằng nhau. O . b) Các góc đối a) a) D C bằng nhau. b). b) a) Hình bình hành ABCD là hình Xét ABD và CDB: c) Xét vàbên COD: c) Hai đường chéo thang có hai cạnh AD, BC song ABAOB = CD (cạnh đối hbh) AB AD == CD BC (cạnh (cạnh đối đối hbh) hbh) cắt nhau tại trung song nên: OAB =cạnh OCD (so le trong) AD = BC, AB = CD DB là chung điểm của mỗi đường. OBA ==ODC (so (c le -trong) → ABD CDB c - c) → → AOB A = C = COD (g - c - g) Chứng → OA =minh OC,tương OB = tự: ODB = D.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> §7 HÌNH BÌNH HÀNH 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: M Quan sát hình vẽ sau: N Nếu tứ giác MNPQ là hình bình hành thì:. . . .. I Q P. MN = PQ, MQ = NP M = P, N = Q MI = IP, IN = IQ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cho tứ giác ABCD có AB // CD và AB = CD. Chứng minh rằng: AD // BC và AD = BC. A B Xét tứ giác ABCD có : AB // CD(gt) Tứ giác ABCD là hình thang (đ/n) D C mà AB = CD (gt) => AD // BC và AD = BC (nhận xét hình thang). Tứ giác ABCD là hình gì?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 10: HÌNH BÌNH HÀNH 1. Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. 2. Tính chất: Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối bằng nhau b) Các góc đối bằng nhau c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Nhaän bieát baèng ñònh nghóa 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành . LậTứ p meä nh đề cá đảco cạ cuûnahtính ? laø hình bình haønh. 2. giaù c coù đối chấ baèntga) nhau 3. giaù c coù i baèchaá ng tnhau LậTứ p meä nh đề cá đảco gó củcađố tính b) ? laø hình bình haønh.. 4. giaù c coù g cheùchaá o caé LậTứ p meä nh đề hai đảođườ cuûantính t tc)nhau ? taïi trung ñieåm cuûa moãi đường là hình bình hành. 5. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình haønh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> §7. HÌNH BÌNH HÀNH. 1. Định nghĩa: (sgk) 2. Tính chất: (sgk) 3. Dấu hiệu nhận biết: 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành 2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 10 HÌNH BÌNH HÀNH 1. Định nghĩa: SGK/90 2. Tính chất: 3. Daáu hieäu nhaän bieát: ?3 Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao? B. E. F. I. N. 720. C. A D HBH a) theo daáu hieäu 2. H. S P. G. HBH b)theo daáu hieäu 3. U. V. K. 1100. O. R 1000. 70. 0. M. Khoâng phaûi c) HBH. Q HBH d) theo daáu hieäu 4. 800. X HBHe)theo daáu hieäu 5. Y.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> §7 HÌNH BÌNH HÀNH. 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Dấu hiệu nhận biết:. ?3 Trong các tứ giác ở hình 70, tứ 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. giác nào là hình bình hành? Vì sao? F. 2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. 4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là. E. S I 750. B. U. V. N P. O. A C D a). G. H b). K. 110 0 700. c). M. Q d). R X. 100 0 800. Y. e). Giải Hình e: d: Tứ giác giác UVXY PQRS b: EFGH có: a: Tứ ABCD VX UY  PQRS là hình hình hành OS OQ E AB== G CD là là hình hình hành hình hình hành  EFGH  ABCD 0 0 0 VX //H UY = 100 + 80 = 180 ) OP OR F AD== BC ( X + Y(dấu (dấu hiệu 5) (dấu hiệu hiệu 2) 4)  UVXY là hình hình hành (dấu hiệu 3).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cách vẽ hình bình hành: 1: Xác 3 đỉnh A,có C,các D cách vẽ một hình TừBước các dấu hiệuđịnh nhận biết, ta bình hành nhưđịnh sau: đỉnh B là giao của cung tròn tâm A, Bước 2: Xác bán kính CD và cung tròn tâm C, bán kính AD. A. CD. B. AD. D. C.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Vẽ hình bình hành bằng cách vẽ trước hai đường chéo.. A B. D C.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Làm các bài tập 44; 45; 46 sgk/ 92. -Tiết sau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 1: Các câu khẳng định sau đây đúng (Đ) hay sai (S) ? a. Tứ giác có hai cạnh đối bằng S nhau là hình bình hành. b. Hình thang có hai cạnh bên Đ song song là hình bình hành. c. Hình thang có hai cạnh bên bằng S nhau là hình bình hành. d. Hình thang có hai cạnh đáy Đ bằng nhau là hình bình hành..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×