Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Tên tình huống: Vận dụng kiến thức liên mơn </b>để giải quyết tình
huống: “MỐI LIÊN HỆ GIỮA <b>MÔI TRƯỜNG, THỰC PHẨM VÀ SỨC</b>
<b>KHỎE”.</b>
<b>2. Mục tiêu giải quyết tình huống</b>
Bằng kiến thức mơn học như Cơng nghệ, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Giáo
dục công dân và kiến thức thực tế để cho các bạn học sinh thấy được hậu quả
của tình trạng thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc trôi nổi trong xã hội hiện
nay có tác động khơng nhỏ đến mơi trường sống và sức khỏe của con người. Từ
đó, đề ra được các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm bảo vệ môi
trường và sức khỏe cộng đồng.
<b>3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình</b>
<b>huống</b>
- Bằng kiến thức các mơn đã được học trên lớp: Cơng nghệ, Vật lí, Hóa
học, Sinh học, Giáo dục công dân…
- Tham khảo trên báo, tạp chí và các phương tiện truyền thơng.
<b>4. Giải quyết tình huống</b>
- Tìm hiểu các hiện tượng ngộ độc thức ăn, chỉ ra được các nguyên nhân
nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm làm ảnh hưởng đến môi trường sống và sức
khỏe của con người, gây tổn thất không nhỏ cho gia đình và tồn xã hội. Từ đó,
đề ra các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm đảm bảo môi trường
Xanh - Sạch - Đẹp và tất cả chúng ta có một trái tim ln khỏe mạnh.
<b>5. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống</b>
sinh an toàn thực phẩm. Do nhận thức về vệ sinh an tồn thực phẩm cịn hạn chế
Ngộ độc thực phẩm hay cịn được gọi tên thơng dụng là ngộ độc thức ăn hay
trúng thực là các biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống và cũng là hiện
tượng người bị trúng độc, ngộ độc do ăn, uống phải những loại thực phẩm nhiễm
khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất gây ngộ độc hoặc thức ăn bị biến chất, ôi
thiu, có chất bảo quản, phụ gia... Nó cũng có thể coi là là bệnh truyền qua thực
phẩm, là kết quả của việc ăn thực phẩm bị ô nhiễm. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu
có những ngun nhân nào có thể gây ngộ độc thức ăn? Nguyên nhân gây ngộ
độc rất đa dạng nhưng theo các nhà khoa học thường chia thành 4 nhóm chính
sau:
* Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật: Do vi
khuẩn và độc tố của vi khuẩn, do virus, do ký sinh trùng, do nấm mốc và nấm
men. Vi sinh vật hiện diện ở khắp nơi xung quanh chúng ta, chúng tác động rất
nhiều đến cuộc sống của con người nhưng đa phần chúng ta khơng thể nhìn
thấy bằng mắt thường.
- Do vi rút: Thường gặp do các loại vi rút gây viêm gan A (Hepatis <i>virut</i>
A), virut gây bệnh bại liệt (Polio Picornavirus), virut gây ỉa chảy (Rota virus).
<b>* Ngộ độc do thức ăn bị biến chất, ôi thiu: Một số loại thực phẩm khi để</b>
lâu hoặc bị ôi thiu thường sinh ra các chất độc như: Các chất Amoniac, hợp chất
amin sinh ra trong thức ăn nhiều đạm (thịt, cá, trứng…) hay các Peroxit có trong
dầu mỡ để lâu hoặc rán đi rán lại nhiều lần, là các chất độc hại trong cơ thể. Các
chất này thường không bị phá hủy hay giảm khả năng gây độc khi được đun sôi.
* Ngộ độc do bản thân thức <b>ăn có sẵn chất độc: Bản thân chất độc có</b>
sẵn trong thực phẩm, khi chúng ta ăn các thực phẩm có chứa sẵn các chất độc
này rất có thể bị ngộ độc.
- Động vật độc: Thường do ăn phải các loại cá nóc độc, ăn cóc, mật cá
trắm ...
* Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất hóa học, hóa chất bảo vệ
<b>thực phẩm, hóa chất phụ gia thực phẩm:</b>
- Do ô nhiễm các kim loại nặng: Thường gặp do ăn các thức ăn đóng hộp
hay ăn thực phẩm được nuôi trồng từ những vùng đất nước ô nhiễm kim loại
nặng. Các kim loại thường gây ơ nhiễm như: Chì, Đồng, Asen, Thuỷ ngân,
Cadimi...
-Do thuốc bảo vệ thực vật: Thường là các loại thuốc diệt côn trùng, thuốc
trừ động vật ăn hại, thuốc diệt mối, mọt. Nguyên nhân thường do ăn rau xanh,
hoa quả...có lượng tồn dư thuốc bảo vệ thực vật quá cao.
- Do các loại thuốc thú y: Thường gặp là các loại thuốc kích thích tăng
trưởng, tăng trọng, các loại kháng sinh.
- Do các loại phụ gia thực phẩm: Thường gặp là các loại thuốc dùng bảo
quản thực phẩm (cá, thịt, rau, quả... ), các loại phẩm mầu độc đùng trong chế
biến thực phẩm.
Hiện tượng ngộ độc thực phẩm xảy ra ngày càng nhiều ở nhiều địa
phương trên cả nước. Ngộ độc thực phẩm xảy ra không chỉ ở các nhà ăn tập thể
(nhà mày, xí nghiệp, trường học,..) mà cịn xảy ra ở rất nhiều gia đình, kể cả ở
thành thị và nông thôn. Hậu quả từ những thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc
*<b>Đối với môi trường sống</b>
- Thực phẩm đã ơi thiu nên có mùi nặng sẽ gây ơ nhiễm khơng khí mơi
trường xung quanh.
- Hình ảnh đất nước Việt Nam văn minh dần bị mất đi nét văn hóa đặc trưng
với cái nhìn của bạn bè quốc tế.
- Nguy cơ đáng báo động nữa là chính con người chúng ta hàng ngày hàng giờ
đang tự hủy hoại khơng gian sống của mình và những người thân trong gia đình.
*<b>Đối với con người</b>
- Tiêu chảy: Bệnh làm tăng số lần đi đại tiện, gây ra hiện tượng phân lỏng.
Đầy hơi, chuột rút, đau bụng thường đi kèm với tiêu chảy do ngộ độc thức ăn.
Hiện tượng này diễn ra lâu dài cơ thể bị mất nước và suy kiệt.
<b> - </b>Tử vong:Tử vong là hậu quả của
ngộ độc cấp rất nặng, ngộ độc cấp không
được cứu chữa kịp thời hoặc hậu quả
của nhiễm độc kéo dài đã dẫn đến bệnh
hiểm nghèo không cứu chữa được.
<i>Em Giàng Thị Chía (11 tuổi) tử vong sau </i>
<i>khi ăn bánh trôi làm từ bột ngô để lâu ngày</i>
Thông qua những hiện tượng ngộ độc thức ăn thường xảy ra, tìm hiểu được
các nguyên nhân gây nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm để từ đó có các biện
<b>5.1. Rửa sạch tay trước khi chế biến và trước khi ăn</b>
Rửa tay trước khi tiếp xúc với thực phẩm và thường xuyên giữ sạch tay trong
quá trình chế biến, rửa tay sau khi đi vệ sinh. Đây là một biện pháp hữu hiệu đề
phịng tránh ngộ độc thực phẩm. Việc này có khả năng ngăn ngừa sự lây lan các
vi khuẩn có hại qua đường ăn uống.
<b>5.3. Chọn thực phẩm tươi sạch, rửa kĩ thực phẩm</b>
- Ăn thức ăn thịt cá tươi sống, rau củ, quả tươi ngon; thức ăn có mùi lạ phải
bỏ đi; khơng ăn cá thịt ươn hay vừa mới bắt đầu ươn.
-Rau quả ăn sống rửa trực tiếp dưới vòi nước chảy, rửa kỹ và gọt vỏ.
<b>5.4. Thực hiện “ăn chín uống sơi”: Nấu chín thực phẩm, đun sôi nước </b>
uống, không để thức ăn sống lẫn với thức ăn chín.
<b>5.6. Bảo quản thực phẩm chu đáo</b>
- Thịt, cá tươi cần bỏ vào bao sạch để vào ngăn đá của tủ lạnh. Nếu lấy ra
nấu thì cần ăn hết, khơng nên lấy ra rã đông rồi cất lại để dành.
- Thực phẩm sau khi mua khoảng 2 giờ tại các cửa hàng hay siêu thị cần được
bảo quản lạnh. Còn nếu ở điều kiện nhiệt độ phịng (khoảng 32oC), trong vịng 1
giờ thì các loại thịt nên được bảo quản trong tủ lạnh.
- Các loại vi khuẩn gây hại tiềm ẩn trong thực phẩm sẽ phát tán rất nhanh nếu
<b>5.8. Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học</b>:
Việc phịng ngừa dạng ngộ độc này rất phức tạp do các dấu hiệu nhận biết rất
phức tạp và tiềm ẩn trong thực phẩm mà khó đánh giá, phát hiện bằng mắt
thường. Biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nhất là chọn mua các loại thực phẩm có
nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đọc kỹ các thông tin trên nhãn, thông tin liên quan
đến thực phẩm; vệ sinh thực phẩm kỹ trước khi chế biến, nấu chín, mở vung khi
đun nấu…
<b>Thận trọng với thực phẩm có màu bắt mắt</b>
<b>vì có thể bị tẩm hóa chất độc hại</b>
<b>5.9. Không dùng những đồ hộp đã quá thời hạn: Xem ngày sản xuất và hạn</b>
sử dụng ghi trên hộp hoặc trên bao bì đóng gói, khơng sử dụng đồ hộp mà hộp
đã bị rỉ, bị phồng đáy, nên để thoáng mát hoặc trong tủ lạnh.
<b>5.10. Khi đi du lịch, cẩn thận khi ăn uống dọc đường</b>
Khi đi ăn ở ngoài (ăn quán, cơm bụi, hàng rong, qua vặt, ăn chè, sinh
tố...ở các quán cóc ven đường) cần chú ý không ăn ở những quán quá ẩm thấp,
bụi bẩn, bàn ghế, bát đũa không sạch sẽ. Khi vào quán nên quan sát khu bếp,
khu chế biến và nơi bảo quản thực phẩm có đảm bảo vệ sinh, an toàn. Nên cảnh
giác với các loại rượu dân tộc, rượu ngâm, đồ uống tự chế, không đảm bảo vệ
sinh và dễ gây hại cho sức khỏe.
<b>5.11. Vệ</b> <b>sinh nguồn nước</b>: Nước là một loại nguyên liệu không thể thiếu
được và nó được sử dụng nhiều cơng đoạn chế biến thực phẩm và vệ sinh trong
sinh hoạt hàng ngày. Nước nhiễm bẩn sẽ tạo nguy cơ không tốt đến sức khoẻ
<b>6. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống</b>
- Giúp mọi người nhận ra rằng: Thực phẩm ln có một ý nghĩa quan trọng
đối với sức khỏe của bản thân và cộng đồng, sử dụng thực phẩm không hợp vệ
sinh, không an tồn đều có thể bị ngộ độc và có thể dẫn đến tử vong. Hiểu rõ
được nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn và các biện pháp phòng tránh nhiễm
trùng, nhiễm độc thực phẩm là vấn đề cần thiết để bảo vệ sức khỏe của bản thân,
gia đình và mọi người trong xã hội. Đặc biệt hơn nữa đó cũng chính là hành
động góp một phần cơng sức trong việc bảo vệ môi trường mà chúng ta đang
học tập, sinh hoạt. Mơi trường có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong cuộc sống và
phát triển của con người, của mỗi quốc gia, của tồn nhân loại. Bảo vệ mơi
trường là các hoạt động giữ cho môi trường Xanh - Sạch - Đẹp, đảm bảo cân
bằng sinh thái.
- Đề ra được các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ sức
khỏe con người và cộng đồng, bảo vệ mơi trường sống của chúng ta. Bảo vệ
chăm sóc tạo cảnh quan môi trường, không gian lành mạnh là tất cả cán bộ viên
chức, cha mẹ học sinh và học sinh đã hưởng ứng tốt phong trào “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực”.