Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

he vi sinh vat thit ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỆ VI SINH VẬT TRÊN THỊT, CÁ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN. NHÓM : 1.Tạ Công Linh 2.Huỳnh Cao Kỳ Duyên 3.Lưu Thị Phương Hằng 4.Nguyễn Thị Hằng 5.Võ Thị Thu Thảo 6.Kiều Thị Thảo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC LỤC Đặc điểm của thịt VI SINH VẬT CỦA THỊT. Hệ vi sinh vật của thịt Sự hư hỏng của thịt Các phương pháp bảo quản thịt Giới thiệu chung về hệ vsv ở cá. VI SINH VẬT CỦA CÁ. Các vi sinh vật gây bệnh cho cá Các sản phẩm lên men từ cá Phương pháp bảo quản cá.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> VI SINH VẬT CỦA THỊT 1. Đặc điểm của thịt  Đặc tính lý hoá của thịt rất thích hợp cho VSV phát triển  Nước 50  75%  Protein 14  22%; axit amin không thay thế  Các chất khoáng, các chất vi lượng cần thiết....  pH = 5,6  6,2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chất dinh dưỡng Nước(%) Protein(%) Lipid(%) Canxi(mg/100g) Photpho(mg/100g) Sắt(mg/100g) VitaminA(mg/100g) VitaminB1(mg/100g) VitaminB2(mg/100g) VitaminPP(mg/100g) VitaminC(mg/100g). Thịt bò 70,5 18 10,5 10 191 2,7 0,01 0,17 0,17 4,22 1. Thịt heo nạc 60,9 16,5 21,5 9 178 2,5 0,01 0,93 0,16 2,7 2. Bảng1: Thành phần các chất dinh dưỡng của thịt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Hệ vi sinh vật của thịt Thịt tươi lấy từ các mô khoẻ là vô trùng a. Nguồn lây nhiễm: + Do bản thân con vật bị bệnh, bị đói lâu ngày + Do môi trường bên ngoài: quá trình giết mổ, pha lóc, vận chuyển, bảo quản - Da và lông: vi khuẩn, nấm men, nấm mốc - Nước rửa, dụng cụ giết mổ, thiết bị đựng thịt - Trong ruột 106  108 tế bào/1gam - VSV đất, không khí, tay chân, quần áo công nhân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Các sản phẩm thịt bị nhiễm VSV do: - VSV trong nguyên liệu - Trong quá trình chế biến bị nhiễm từ môi trường - Trong giai đoạn thanh trùng không tiêu diệt hết VSV tiếp tục phát triển trong giai đoạn bảo quản.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Hệ vi sinh vật của thịt Vi sinh vật gây hư hỏng thịt: - Nấm mốc và bào tử nấm mốc - Nấm men - Vi khuẩn gây thối rữa Loài nguy hiểm nhất : Clostridium botulinum Vi sinh vật gây bệnh truyền qua thịt: - Nhóm Coliforms, E. coli, Salmonella - Staphylococcus aureus - Clostridium perfringens.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> E.coli Cl.perfringens L. monocytogenes. Candida. Salmonella. Penicilium Staph.aureus.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3 . Sự hư hỏng của thịt 3.1 Sự thối rữa thịt Nguyên nhân: Do enzim protease ngoại bào của VSV gây ra Quá trình xảy ra từ bề mặt thịt rồi lan sâu vào bên trong: - Vi khuẩn hiếu khí: Proteus vulgaris, Bacillus subtilis, Bacillus mesentericus, Bacterium fluorescens .... - Vi khuẩn yếm khí : Clostridium putrificum, Clostridium sporogenes, Clostridium postumus, Clos. perfringens....

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ ăn sâu của VSV - Điều kiện bên ngoài: To bảo quản, độ ẩm tương đối của KK - Trạng thái của thịt: pH, hàm lượng nước, loại thịt .... - Mức độ nhiễm VSV ban đầu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thành phần hệ VSV thay đổi Chất lượng thịt thay đổi + Cảm quan: Thịt trở nên xám (xanh xám), mất dần tính đàn hồi, mềm nhũn và cuối cùng nát vữa + pH: Từ axit yếu hoặc trung tính  kiềm + Lipit, protein bị phân giải  H2S, axit focmic, axit butyric, indol .... và một số độc tố Quá trình thối rữa xảy ra ở To  5oC và < 5oC vi sinh vật gây thối rữa sẽ bị chết. ở To = 25 - 30oC vi sinh vật phát triển mạnh, do đó thịt dễ bị thối rữa..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3.2 Sự hoá nhầy trên bề mặt thịt Hiện tượng hóa nhầy xảy ra trên bề mặt thịt khi bảo quản lạnh trong điều kiện độ ẩm tương đối của không khí cao (> 90%). Nguyên nhân: Do các trực khuẩn chịu lạnh, hiếu khí, không bào tử - Bacillus: Bac. mensentericus, Bac. mycoides… - Micrococcus: M. liquefaciens, M. aureus… - Archromobacter, Pseudomonas, Streptococcus.... - Một số loài vi khuẩn lactic hoặc nấm men Vi khuẩn làm nhầy thịt phát triển ở 2  10oC.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tốc độ hoá nhầy phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm KK. Nhiệt độ(0C). Thời gian hóa nhầy ở các đô ẩm KK (ngày) 100%. 95%. 90%. 85%. 80%. 75%. 0. 20. 33. 50. > 50. > 50. > 50. 2. 19. 23. 27. 33. 50. > 50. 4. 16. 16. 17. 18. 22. 30. Điều kiện bảo quản lạnh thích hợp: Nhiệt độ : 0  20C, độ ẩm không khí: 85  90%.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.3. Thịt lên men chua Gặp ở thịt gia súc chọc tiết không kỹ hoặc thịt giữ lâu không làm lạnh Nguyên nhân: - Các vi khuẩn lactic, nấm men - Các enzym tự phân trong thịt Tạo ra nhiều axit (focmic, butyric, axetic...), thịt có mùi chua, mất màu đỏ, trắng xám và mềm nhũn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.4. Sự biến màu thịt Nguyên nhân: Do một số vi khuẩn hiếu khí sinh sắc tố phát triển trên bề mặt làm cho thịt thay đổi màu - Sarcina flava, Sarcina lutea, Micrococcus tạo vết vàng - Bacterium prodigiosum tạo vết đỏ - Pseudomonas cyanogenes, Pseu. fluorensens tạo màu xanh - Penicillium có bào tử xám làm thịt có màu xám.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sự phát sáng Khi bị bảo quản chung với cá thì sẽ xuất hiện trên bề mặt của thịt vi khuẩn Photobacterium, vi khuẩn này gây nên sự phát sáng ở thịt. Quá trình này không kèm theo sự thối rữa..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.5. Sự mốc thịt:  Nguyên nhân: Do một số nấm mốc (họ Mucoraceae) phát triển trên bề mặt thịt, bào tử phát triển thành sợi nấm tạo vết đốm và lan khắp bề mặt thịt. Mucor, Rhizopus tạo vết trắng xám Cladosporium tạo vết đen Penicillium tạo vết xanh hoặc xám.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. Các quá trình bảo quản thịt. 4.1 Sự vô khuẩn. Để đảm bảo VSATTP cho các quá trình sản suất các sản phẩm từ thịt, nhà sản xuất phải chú ý đến sự vô khuẩn của phòng, không khí dụng cụ, thiết bị, nước sử dụng trong giết mổ và chế biến. Sản phẩm tươi sống hoặc đã chế biến thì nên bảo quản trong các bao bì được hút chân không..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4.2 Nhiệt độ cao. - Công nghệ đồ hộp + Thịt được cho vào hộp thiếc, tiệt trùng ở 1210C và bảo quản ở nhiệt độ thường. + Sản phẩm từ thịt được thanh trùng và bảo quản lạnh. - Luộc sơ thịt: có thể để thịt được lâu hơn mức dự kiến nhưng sẽ làm biến màu và mất một số chất dinh dưỡng có trong thịt. - Xông khói xúc xích: sử dụng nhiệt độ cao và các chất có trong khói để bảo quản sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 4.3 Nhiệt độ thấp - Đông lạnh: Sau khi mổ thịt được làm lạnh nhanh và được trữ lạnh ở -1.40C -> -2.20C. Thời gian trữ lạnh đối với thịt bò có thể tới 30 ngày, thịt heo có thể bảo quản từ 1 đến 2 tuần. - Cấp đông: Thịt và các sản phẩm từ thịt được đông lạnh đột ngột xuống -400C rồi trữ lạnh từ -12.3°C đến -28.90C..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4.4 Tia chiếu xạ Nếu sử dụng tia tử ngoại trong quá trình đông lạnh sẽ kéo dài thời gian bảo quản. Thường được sử dụng khi cần bảo quản các tảng thịt có kích thước lớn. Các tia chiếu xạ tiêu diệt hoặc ức chế một lượng lớn vsv có trên bề mặt của các thiết bị dụng cụ trong phòng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4.5.Sấy khô, xông khói thịt.  Sấy khô: - Giảm độ ẩm  hạn chế sự phát triển của vi sinh vật - Kết hợp muối sơ bộ và sấy đến độ ẩm 30  35%.  Xông khói thịt: - Một phần nước của thịt mất đi; thêm một số chất sát khuẩn (focmaldehyt, crezon...)  tăng sức đề kháng chống VSV - Thịt gia súc khỏe và thái mỏng 1  2cm - Kết hợp muối sơ bộ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 4.6 Chất bảo quản. -NaCl: Mục đích làm giảm hàm lượng nước trong sản phẩm. -Đường: được sử dụng làm nguồn năng lượng cho các vi khuẩn phân giải nitrat sử dụng cho các sản phẩm lên men. -Natri nitrit: được dùng để tạo NO, chất này tác động lên thịt tạo thành màu đặc trưng cho thịt. Ngoài ra còn có tác dụng diệt một số loại vi khuẩn bởi tính axit..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> VI SINH VẬT CỦA CÁ 1. Giới thiệu chung về hệ vi sinh vật ở cá: a) Giới thiệu chung • •. Hệ vi sinh vật ở cá rất đa dạng, chủ yếu có thành phần và số lượng giống với hệ vi sinh vật của môi trường nước xung quanh cá sống. Ngoài ra vi sinh vật còn theo dụng cụ đánh bắt, chứa đựng, chuyên chở, từ không khí lây nhiễm qua các vết sây sát trên da xâm nhập vào….. •. Thịt cá là môi trường thuận lợi cho sự phát triển của hầu hết vi sinh vật. •. Về thành phần hóa học gần giống với thịt :Protein 12-23%, chất béo 0.1-33%, nước: 65-85%, vitamin…. •. Ở cá có đủ các điều kiện cho vi sinh vật phát triển, đặc biệt là vi sinh vật gây thối. Vi sinh vật gây thối ở cá dễ thích nghi với nhiệt độ bảo quản nên cá dễ bi phân hủy hơn thịt..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> b) Hệ vi sinh vật ở trên bề mặt da cá Trên bề mặt da cá có 1 lớp nhớt(lớp chất nhầy) chứa 1 lượng protein rất lớn, đó là môi trường thuận lợi đối với vi sinh vật Số lượng vi sinh vật ở cá mới bắt vào khoảng 10-10^6/cm2 Gồm : Micrococcus, sarcina, Pseudomonas fluorescens, Proteus, E.coli và một số nấm men, nấm mốc. Một giống Pseudomonas Pseudomonas fluorescens liquefaciens.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Proteus vulgaris E.coli Micrococcus mucilaginosis. Micrococcus roseus.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Micrococus leutea. Micrococcus roseus Sarcina lutea Sacrcina.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> c) Hệ vi sinh vật ở mang cá Đặc biệt nhiều vi sinh vật hiếu khí, sau khi cá chết các vi sinh vật này hoạt động mạnh. Dễ tìm thấy là: Pseudomonas fluorescens, liquefaciens. Pseudomonas fluorescens liquefaciens.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> d) Hệ vi sinh vật trong ruột cá • Trong ruột cá vi sinh vật khá đa dạng và là nguồn gây thối rữa sau khi cá chết • Chúng xâm nhập vào đây từ bùn cùng với các loại thức ăn, nên dễ tìm thấy vi sinh vật sống ở bùn nơi cá sống trong đây • Vi sinh vật được tìm thấy ở đây là: Clostridium putrificus, Clostridium sporogens, E.coli, các loại gây ngộ độc thực phẩm như Salmonella, Clostridium botulinum Clostridium botulinum Clostridium putrificus Clostridium botulinum Clostridium sporogenes. Salmonella E.coli Clostridium sporogenes.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> e) Vi sinh vật trong mô và cơ quan của cá • Trong thịt cá tươi sống khỏe mạnh không có vi khuẩn do hệ miễn dịch của cá ức chế vi khuẩn. • Khi cá bệnh ốm yếu, hay cá bi chết thì vi khuẩn mới từ bên ngoài hay từ ruột và mang xâm nhập vào mô và các tổ chức của thịt cá. Thường gặp: *Sarcina lutea, Sarcina flava, Sarcina alba,Micrococcus flavus, Micrococcus cereus, Proteus vulgaris, chromobacterium prodigiosum, Pseudomonas fluorescens, Bacterium putidium, Bacillus megatherium, B.mesentericus,Clostridium putrificus, Cl.sporogenes, nấm mốc Penicilium glaucum, Aspergillus niger Mucor….

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Sarcina lutea Pseudomonas fluorescens. Aspergillus niger Mucor. Cl.sporogenes B.mesentericus.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> II. Các vi sinh vật gây bệnh cho cá 4. Bệnh trùng quả dưa 10. 2. 5. 6. Bệnh Bệnh bướu rận viêm sán lá cá ruột (lump) đơn 1. Bệnh xuất huyết 8.3. 9. Bệnh 11. Bệnh nấm trùng đốm thủy velvet bánh đỏ michủ xe 7. Bệnh lở miệng. Columnaris. Những chú cá bị bệnh đốm đỏ. Oodinium pillularis Trùng xe bám vây Cábánh bị bệnh viêmởruột cá đĩa bám của sán Cá lá bi đơn bệnhchủ xuất kýhuyết sinh ở mang cá rô phi:. Rận cá Caligus Streptococcus iniae sán lá đơn chủ(Gyrodactylus niloticus) ký sinh ở da cá rô phi :. A-cá đĩabibám; Những chú bướu A- Cichlidogyrus sclerosus; nấm thuỷ mi trùng quả dưa (Ichthyophthyrius ) B- sán bám trên vây cá B- C. tilapiae •Aeromonas hydrophila, Saprolegnia Cá bị bệnh Columnaris( bệnh lở miệng).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngoài ra, một số virus và nấm cũng gây bệnh cho cá như: Branchiomyces sanguinis, Branchiomyces demigrans gây thối mang, những nấm Achlya mọc thành sợi trên da cá. Mang cá bị hư. Branchiomyces sanguinis.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nấm mọc thành sợi.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> III. Các sản phẩm lên men từ cá 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.. Cá khô Cá muối Cá ướp lạnh Cá đông lạnh Cá hun khói Cá ngâm dấm Cá hộp Nước mắm Cá bị ươn -thối.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Cá khô Đây là phương pháp bảo quản xưa và rẻ tiền nhất của nhân loại Vi sinh vật phát triển trong môi trường có độ ẩm nhất định, thấp hơn độ ẩm này chúng không thể sinh trưởng và phát triển được. Chẳng hạn như độ ẩm tới hạn của vi khuẩn là 30%, của nấm mốc là 15% … Sấy hoặc phơi khô là tạo điều kiện không thuận lợi cho vi sinh vật. Nhiều dạng vi sinh vật chết hoặc suy yếu khi cá được đem sấy hoặc phơi khô.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Gần đây người ta áp dụng phương pháp sấy cá trong chân không ở nhiệt độ thấp. Sản phẩm thu được có màu sắc, giá tri dinh dưỡng, vitamin và mùi vị giữ được khá lâu, phẩm chất cá gần giống với cá tươi.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 2. Cá muối Dùng muối ướp cá, đây cũng là phương pháp được biết đến từ xa xưa Cá rửa sạch, bóc mang, bỏ ruột rồi đem ướp muối. Ướp cá có thể dùng muối khô, muối ướt hoặc ngâm vào dung dịch muối (15-20%).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bảng 2 ảnh hưởng của nồng độ muối tới sự phát triển cua vi sinh vật gây thối rữa. Vi sinh vật •Cầu khuẩn gây thối •Bacillus mesentericus •B. subtilis •E. coli •B. tiphimurium •Proteus vulgaris •Sarcina flava •Vi khuẩn cá muối •Aspergillus niger •Penicillium glacum. Nồng độ muối làm vsv ngừng phát triển (%) 15 10-15 10-15 6-8 8-10 7,5-10 10 25 17 19-20.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3. Cá ướp lạnh Bảo quản ở nhiệt độ thấp để giữ chất lượng cá ban đầu một thời gian, là phương pháp được sử dụng rộng rãi để bảo quản cá thịt cũng như một số thực phẩm khác. Ướp lạnh chủ yếu làm ức chế quá trình enzym, quá trinh phát triển của vi sinh vật gây thối. Nó không làm ngừng hoàn toàn quá trình này mà chỉ lam chậm lại.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4. Cá đông lạnh Cá được bảo quản ở nhiệt độ rất thấp như: -18oC đối với cá to và -12oC đối cá nhỏ. Khi nhiệt độ hạ xuống -8oC thi 76-80% nước trong cơ thể cá bị đóng băng, cá trở nên cứng, nước không còn cho quá trình trao đổi chất và hoạt động sống của vi sinh vật. Trong sản xuất nhiệt độ cuối đạt -18oC đến -20oC hoặc thấp hơn, ở nhiệt độ này vi sinh vật không hoạt động được nên có thể bảo quản được cá trong thời gian dài Trong giai đoạn đầu của đông lạnh phần lớn vi sinh vật bị chết, số còn lại chuyển sang giai đoạn sống tiềm sinh.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 5. Cá hun khói Hun khói là phương pháp bảo quản cá cổ điển được con người áp dụng từ lâu. Cá dùng để hun khói là cá hồng, cá ngừ, cá thu, cá trắm, cá chép Nhiệt độ hun khói khoảng 40oC đối với hun khói nguội và 120-140oC đối với hun khói nóng. Thời gian hun khói nguội là 7-8 ngày,còn hun khói nóng là 2-4 giờ. Yêu cầu sản phẩm: Hun khói nguội phải có hàm lượng nước 45-52%, muối 6-12% Hun khói nóng phải có hàm lượng nước là 65-70%, muối 2-4%.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 6. Cá ngâm giấm Thịt cá được ngâm trong dung dịch axit axetic có nồng độ yếu 46%, dùng dấm bảo quản tương đối rẻ và không gây độc. Bảo quản ở nhiệt độ thấp từ -2 đến 6oC. Quá trình tạo điều kiện cho các vi khuẩn lactic phát triển sinh ra axit lactic, đồng thời ức chế các vi sinh vật gây thối, tạo vị chua, hương thơm cho sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 7. Cá hộp thịt cá đóng hộp sau đó thanh trùng ở nhiệt độ từ 105÷1150C trong thời gian từ 45÷60 phút, ngoài ra còn dùng thêm mỡ lợn để hạn chế sự phát triển của vi sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 8. Nước mắm Đem cá rửa sạch cho vào lu, vại, rồi ướp với muối(20-30%). Duới tác dụng của các emzim có sẳn trong thịt và ruột cá sẽ phân giải protein thành axit amin. Thành phần chính của nước mắm là axit amin ngoài ra còn có một số vitamin các chất khoáng Vi sinh vật có trong nước mắm bao gồm: các loại có tác dung phân giải protein, tạo hương vị cho nước mắm, nhưng cũng có nhiều vi sinh vật gây thối rữa..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> nước mắm có nồng độ muối khá cao nhưng vẫn có nhiều vi sinh vật. Tuy vậy nồng độ muối cao có tác dung ức chế nhiều hoạt động của vi sinh vật. Trong nước mắm có chứa nhiều loại vi sinh vật như: E.coli, Paracoli, Aerobacter, B. subtilis…vi khuẩn gây bệnh:Staphilococcus, vi khuẩn yếm khí.

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×