Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

hệ vi sinh vật ở cá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.76 MB, 86 trang )




Nôi dung chính:
I. Giới thiệu chung về hệ sinh
vât ở cá
II. Các vi sinh vật gây bệnh cho
cá
III. Các sản phẩm lên men từ cá

I. Hệ vi sinh vật ở cá
1. Giới thiệu chung
2. Vi sinh vật ở trên bề mặt da cá
3. Vi sinh vật ở mang cá
4. Vi sinh vật trong ruột cá
5. Vi sinh vật trong mô và cơ
quan của cá

1. Giới thiệu chung

Hệ vi sinh vật ở cá rất đa dạng, chủ yếu
có thành phần và số lượng giống với hệ
vi sinh vật của môi trường nước xung
quanh cá sống

Ngoài ra vi sinh vật còn theo dụng cụ
đánh bắt, chứa đựng, chuyên chở, từ
không khí lây nhiễm qua các vết sây sát
trên da xâm nhập vào….

Như vậy thành phần và số lượng vi sinh


vật của cá sống, chết, bảo quản, ươn
thối và hư hỏng rất khác nhau


Thịt cá là môi trường thuận lợi cho sự phát
triển của hầu hết vi sinh vật

Về thành cấu tạo và thành phần hóa học rất
gần với động vật có vú :Protein 12-12%,
chất béo 0.1-33%, 65-85% là nước.

Ở cá có đủ các điều kiện cho vi sinh vật
phát triển, đặc biệt là vi sinh vật gây thối

Vi sinh vật gây thối ở cá dễ thích nghi với
nhiệt độ bảo quản nên cá dễ bi phân hủy
hơn thịt của động vật có vú

2. Hệ vi sinh vật ở trên bề mặt
da cá

Trên bề mặt da cá có 1 lớp nhớt(lớp
chất nhầy) chứa 1 lượng protein rất lớn,
đó là môi trường thuận lợi đối với vi
sinh vật

Số lượng vi sinh vật ở cá mới bắt vào
khoảng 10-10^6/cm2

Gồm : Micrococcus, sarcina,

Pseudomonas fluorescens, Proteus,
E.coli và một số nấm men, nấm mốc

Pseudomonas fluorescens
liquefaciens
Một giống Pseudomonas

E.coli
Proteus vulgaris
Micrococcus roseus
Micrococcus
mucilaginosis

Micrococcus roseus
Micrococus
leutea
Sacrcina

Một số hình ảnh
Sacrcina
Sarcina lutea

3. Hệ vi sinh vật ở mang
cá

Đặc biệt nhiều vi sinh vật hiếu khí,
sau khi cá chết các vi sinh vật này
hoạt động mạnh. Dễ tìm thấy là:
Pseudomonas fluorescens,
liquefaciens


Pseudomonas fluorescens liquefaciens

4. Hệ vi sinh vật trong ruột
cá

Trong ruột cá vi sinh vật khá đa dạng và là
nguồn gây thối rữa sau khi cá chết

Chúng xâm nhập vào đây từ bùn cùng với
các loại thức ăn, nên dễ tìm thấy vi sinh vật
sống ở bùn nơi cá sống trong đây

Vi sinh vật được tìm thấy ở đây là:
Clostridium putrificus, Clostridium sporogens,
E.coli, các loại gây ngộ độc thực phẩm như
Salmonella, Clostridium botulinum

Clostridium botulinum
E.coli

Salmonella
Clostridium sporogenes

Clostridium botulinum
Clostridium sporogenes
Clostridium putrificus

5. Vi sinh vật trong mô và
cơ quan của cá


Trong thịt cá tươi sống khỏe mạnh không có vi
khuẩn do hệ miễn dịch của cá ức chế vi khuẩn

Khi cá bệnh ốm yếu, hay cá bị chết thì vi khuẩn mới
từ bên ngoài hay từ ruột và mang xâm nhập vào mô
và̀ các tổ chức của thịt cá

Thường gặp:

Sarcina lutea, Sarcina flava,
Sarcina alba, Micrococcus flavus, Micrococcus
cereus, Proteus vulgaris, chromobacterium
prodigiosum, Pseudomonas fluorescens, Bacterium
putidium, Bacillus megatherium, B.mycoides,
B.mesentericus, Clostridium putrificus,
Cl.sporogenes, nấm mốc Penicilium glaucum,
Aspergillus niger Mucor

Sarcina lutea
Mucor
B.mesentericus

Pseudomonas fluorescens
Aspergillus niger
Cl.sporogenes

II. Các vi sinh vật gây bệnh cho
cá
1. Bệnh xuất huyết

2. Bệnh viêm ruột
3. Bệnh trùng bánh xe
4. Bệnh trùng quả dưa
5. Bệnh sán lá đơn chủ
6. Bệnh rận cá
7. Bệnh lở miệng
8. Bệnh nấm thuỷ mi
9. Bệnh nấm velvet
10.Bướu (lump)
11.Bệnh đốm đỏ


Tác nhân gây bênh: cầu khuẩn Streptococcus iniae

Dấu hiệu bệnh lý:
Bơi lờ đờ, kém ăn hoặc bỏ ăn. Hậu môn, gốc
vây chuyển màu đỏ; máu loãng; thận, gan, lá
lách mềm nhũn. Cá bệnh nặng bơi quay tròn
không định hướng, mắt đục và lồi ra, bụng
trương to
1. Bệnh xuất huyết


Phòng trị bệnh

Cải thiện môi trường nuôi ổn định

Bón vôi

Dùng Erythromycine, Vitamin C trộn vào thức ăn

cho cá
Streptococcus iniae
Cá bi bệnh xuất huyết

2. Bệnh viêm ruột

Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn: Aeromonas
hydrophila, gram âm

Dấu hiệu bệnh lý:. ruột trương to, chứa đầy
hơi nên gọi là bệnh viêm ruột

Phân bố và lan truyền bệnh

Thường gặp ở cá rô phi nuôi thương phẩm và cá
bố mẹ nuôi sinh sản khi môi trường nuôi bị ô nhiễm
đặc biệt là thức ăn không đảm bảo chất lượng, tỷ
lệ nhiễm bệnh thấp.


Phòng trị bệnh
Cải thiện môi trường nuôi tốt
Dùng một số kháng sinh cho cá ăn để phòng trị bệnh
như Erythromycine hoặc Oxytetramycine
Cá bị bệnh viêm ruột

Aeromonas hydrophila,

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×