Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 1 Giao tiep van ban va phuong thuc bieu dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.16 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. TUẦN 1 - BÀI 1 - TIẾT 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. Mức độ cần đạt - Bước đầu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. - Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ. 2. Kỹ năng: - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. - Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể. * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Giao tiếp ứng xử : Biết các phương thức biểu đạt và sử dụng văn bản theo những phương thức biểu đạt khác nhau phù hợp với mục đích giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả của các phương thức biểu đạt. * GDMT: Liên hệ, dùng văn nghị luận thuyết minh về môi trường. 3.Thái độ: Lòng say mê tìm hiểu, học hỏi. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ 2. Học sinh: + Soạn bài IV. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. KTBC 3. Bài mới. HĐ1. Khởi động Các em đã được tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1 và 2. Vậy văn bản là gì? Được sử dụng với mục đích giao tiếp như thế nào? Tiết học này sẽ giúp các em giải đáp những thắc mắc đó.. Hoạt động của thầy-trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hình thành khái niệm giao tiếp I.tìm hiểu chung về văn bản và văn bản và phương thức biểu đạt phương thưc biểu đạt: ? Khi đi đường, thấy một việc gì, muốn cho mẹ biết em làm thế nào? ? Đôi lúc rất nhớ bạn thân ở xa mà không thể. 1. Văn bản và mục đích giao tiếp:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trò chuyện thì em làm thế nào? * GV: Các em nói và viết như vậy là các em đã dùng phương tiện ngôn từ để biểu đạt điều mình muốn nói. Nhờ phương tiện ngôn từ mà mẹ hiểu được điều em muốn nói, bạn nhận được những tình cảm mà em gưỉ gắm. Đó chính là giao tiếp. ? Trên cơ sở những điều vừa tìm hiểu, em hiểu thế nào là giao tiếp? * GV chốt: đó là mối quan hệ hai chiều giữa người truyền đạt và người tiếp nhận. ? Việc em đọc báo và xem truyền hình có phải là giao tiếp không? Vì sao? - Quan sát bài ca dao trong SGK (c). a. Giao tiếp: - Giao tiếp là một hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. ? Bài ca dao có nội dung gì? * GV: Đây là vấn đề chủ yếu mà cha ông chúng ta muốn gửi gắm qua bài ca dao này. Đó chính là chủ đề của bài ca dao. ? Bài ca dao được làm theo thể thơ nào? Hai câu lục và bát liên kết với nhau như thế nào? * GV chốt: Bài ca dao là một văn bản: nó có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt trọn vẹn ý.. b. Văn bản * VD: - Về nội dung bài ca dao: Khuyên chúng ta phải có lập trường kiên định. - Về hình thức: Vần ên ? Cho biết lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong buổi lễ khai giảng năm học có phải là là văn bản không? Vì sao?. + Bài ca dao làm theo thể thơ lục bát, có sự liên kết chặt chẽ:. - Đây là một văn bản vì đó là chuỗi lời nói có. -> Bài ca dao là một văn bản: nó có.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chủ đề, có sự liên kết về nội dung: báo cáo chủ đề thống nhất, có liên kết mạch thành tích năm học trước, phương hướng năm lạc và diễn đạt một ý trọn vẹn học mới. - Lời phát biểu của thầy cô hiệu ? Bức thư em viết cho bạn có phải là văn bản trưởng-> là một dạng văn bản nói. không? Vì sao?. ? Vậy em hiểu thế nào là văn bản?. - Bức thư: Là một văn bản vì có chủ đề, có nội dung thống nhất tạo sự liên kết -> đó là dạng văn bản viết. * Văn bản: là một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. Hs đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: T17/sgk 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: a. VD: T T. Kiểu VB phương Mục đích giao tiếp thức biểu đạt. Ví dụ. 1. Tự sự. Trình bày diễn biến sự việc. Truyện: Tấm Cám. 2. Miêu tả. Tái hiện trạng thái sự vật, con người. + Miêu tả cảnh. 3. Biểu cảm. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.. + Cảnh sinh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Nghị luận. Bàn luận: Nêu ý kiến đánh giá.. + Tục ngữ: Tay làm... + Làm ý nghị luận. 5. 6. Thuyết minh Hành chính công vụ. Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp.. Từ đơn thuốc chữa bệnh, thuyết minh thí nghiệm. Trình bày ý mới quyết định thể hiện, quyền hạn trách nhiệm giữa người và người.. Đơn từ, báo cáo, thông báo, giấy mời.. - GV treo bảng phụ - GV giới thiệu 6 kiểu văn bản và phương thức biếu đạt. - Lấy VD cho từng kiểu văn bản?. - 6 Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính, công vụ. - Lớp 6 học: vbản tự sự, miêu tả. Ghi nhớ: (SGK - tr17). ? Thế nào là giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt?. Hoạt động 5:. III. Luyện tập:. 1. Chọn các tình huống giao tiếp, lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phự hợp - Hành chính công vụ - Tự sự - Miêu tả.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thuyết minh - Biểu cảm - Nghị luận 2. Các đoạn văn, thơ thuộc phương thức biểu đạt nào? a. Tự sự b. Miêu tả c. Nghị luận d. Biểu cảm đ. Thuyết minh 3. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản tự sự về: các sự việc trong truyện được kể kế tiếp nhau, sự việc này nối tiếp sự việc kia nhằm nêu bật nội dung, ý nghĩa. 4 . Củng cố : - Văn bản là gì ? - Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt ? 5. Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Làm bài tập 3, 4, 5 Sách bài tập tr8..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×