Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 6 DS9 Tiet 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.44 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 6 Tiết: 12. Ngày soạn: 25 / 09 / 2016 Ngày dạy: 28 / 09 / 2016. §8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai. 2. Kĩ năng: - HS biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai. - Rèn kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: - Rèn khả năng tìm lời giải ngắn gọn cho một bài toán. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng. - HS: SGK, thước thẳng, xem trước bài mới III. Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp IV.Tiến Trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 9A3: …………………………………………………………………… 9A4: …................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV cho 2 HS lên bảng. Trục căn thức ở mẫu: 3. Bài mới:. a). 3 √7 − √3. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (10’) GV: Đưa ra ví dụ HS: Chú ý theo dõi và trả GVHD: Ta đưa các thừa số lời các câu hỏi nhỏ mà GV ra ngoài, vào trong dấu căn đưa ra. sao cho hợp lí. đưa số 4; 9 ra ngoài dấu căn; đưa a vào trong dấu căn rồi thu gọn. GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: làm ?1 (một HS đứng tại chỗ trình bày cách giải của bài tập này, các em khác theo dõi cách làm của bạn và GV: Nhận xét, chốt ý nhận xét). Hoạt động 2: (12’) GV: Hướng dẫn: vận dụng HS: Trà lời hằng đẳng thức: (A + B)(A - B) = A2 – B2 1+ √ 2+ √3 )( 1+ √ 2− √3 ) Với A = 1 + √ 2 ; B= √ 3 = ( 1+ √ 2 )2 − ( √3 )2 Vận dụng tiếp hằng đẳng HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. b). 2 √ 7+ 2. GHI BẢNG VD 1: Rút gọn a 9 ,a>0 −a +√ 3 4 a 2 Ta có: A = 4 √ a+ 8 √ a −3 a + √ 3 2 a = 4 √ a+4 √ a − 3 √ a+ √ 3 = 5 √ a+ √ 3. A = 4 √ a+8. √ √. √. ?1: Rút gọn. B = 3 5a  20a  4 45a  a , a 0 Ta có: B = 3 √ 5 a − 2 √ 5 a+12 √ 5 a+ √ a = 13 √5 a+ √ a VD 2: Chứng minh ( 1+ √ 2+ √3 )( 1+ √ 2− √3 ) = 2 √ 2 Ta có: VT = ( 1+ √ 2 )2 − ( √3 )2 = 1 + 2 √2 + 2 – 3 = 2 √2 = VP Vậy: đẳng thức đã được chứng minh.. GHI BẢNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thức: (A + B)2 = A2+2AB+B2. GV: Trình bày ví dụ mẫu GV: Yêu cầu HS làm ?2 Để chứng minh một đảng thức ta phải làm gì? Vận dụng hằng đẳng thức: 3 A +B3= (A+B)(A2 – AB+B2) Với A = √ a ; B = √ b GV: Rút gọn √ a + √ b ta được kết quả như thế nào?. ( 1+ √ 2 ). 2. = 1 + 2 √2 + 2. Ta có:. HS: Chú ý theo dõi 3 a √ a+b √ b = ( √ a ) + ( b )3. . . a b a. ab  b. . a − √ ab+ b − √ ab. GV: Yêu cầu 1HS đứng tại HS Trình bày chỗ làm ?2 GV: Nhận xét chốt ý HS: Chú ý Hoạt động 3: (12’) GV: Giới thiệu VD 3 như HS: Chú ý theo dõi GV chứng minh trong SGK. hướng dẫn và về nhà đọc trong SGK. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm ( 2 bàn một nhóm) áp dụng hai hằng đẳng thức: A2 – B2 = (A + B)(A - B) A3–B3= (A –B)(A2 + AB+B2). GV: Nhận xét, chốt ý. HS: Thảo luận theo nhóm làm ?3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm nhận xét lẫn nhau HS: Chú ý. 2 a √ a+b √ b − √ ab=( √a − √ b ) ; a, b > 0 √ a+ √ b. Giải. HS: Trả lời. =. ?2: Chứng minh. . . a b a. ab  b. . ab. a b VT = = a − √ ab+ b − √ ab = ( √ a − √ b ) 2 =VP Vậy: đẳng thức đã được chứng minh.. VD 3: Rút gọn. ( √2a − 2 1√ a ) .( √√a−a+11 − √√aa+−11 ). P=. a > 0; a 1 (SGK). ?3: Rút gọn. . a) b). . x 3 x 3 x2  3  x 3 A = x 3 A = x − √3 1 − a √a B= ,a 0,a 1 − √a. 1 a  1 =. 1. a. a a.  1 .  1. a a. 4. Củng Cố: (4’) - GV cũng cố lại phương pháp rút gon biểu thức, chứng minh đẳng thức 5. Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD đã giải - Làm các bài tập 58, 59, 60. 6. Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×