Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

bal ca ngan di tren cat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>BÀi CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT</b></i>



<b>(Sa Hành Đoản Ca)</b>



<i><b>Cao Bá Quát</b></i>



<b>GIÁO VIÊN: Phan Thu H ường</b>


<b>Tiết 15</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1. Tác giả</b>


<b>BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT</b>



<b>(Sa hành đoản ca – Cao Bá Quát)</b>



<b>Tiết 15</b>


<b>Văn bản:</b>


<b>- Cao Bá Quát (1808-1855)</b>


- <b><sub>Tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, </sub></b>
<b>Mẫn Hiên, người Phú Thị, Gia Lâm, </b>
<b>Bắc Ninh</b>


- <b><sub>Ông là người văn võ song toàn, thi </sub></b>
<b>đỗ cử nhân năm 1831 nhưng thi hội </b>
<b>nhiều lần không đỗ. Năm 1854 ông </b>
<b>khởi nghĩa chống lại phong kiến nhà </b>


<b>Nguyễn.</b>


- <b><sub>Ông là nhà thơ tài năng, bản lĩnh </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>2. Tác phẩm</b>


<b>BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN CÁT</b>



<b>(Sa hành đoản ca – cao bá Quát)</b>



<b>Tiết 15</b>


<b>Văn bản:</b>


<b>a. Hoàn cảnh ra đời: </b>


<b>Trên đường Cao Bá Quát vào kinh </b>
<b>đô Huế đi thi Hội, qua các tỉnh </b>
<b>miền Trung đầy cát trắng ( Quảng </b>
<b>Bình, Quảng Trị ).</b>


<b>NHÀ THỜ CAO BÁ QUÁT</b>


<b> b. Thể loại:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-

<b><sub>Đoạn 1: 4 câu đầu -> Hình tượng bãi cát và người </sub></b>



<b>lữ khách</b>




-

<b><sub>Đoạn 2 : 6 câu tiếp theo -> Quan niệm và thái độ </sub></b>



<b>của nhà thơ về công danh</b>



-

<b><sub>Đoạn 3 : 7 câu cuối -> Tâm trạng bế tắc và bi phẫn </sub></b>



<b>của kẻ sĩ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN </b>


<b>1. 4 câu đầu: Hình tượng bãi cát và người lữ khách</b>


<b>BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN CÁT</b>



<b>(Sa hành đoản ca – cao bá Quát)</b>



<b>Tiết 15</b>


<b>Văn bản:</b>


<b>“ Bãi cát dài lại bãi cát dài,</b>


<b>Đi một bước như lùi một bước</b>
<b>Mặt trời đã lặn, chưa dừng được</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hình ảnh bãi cát được </b>


<b>miêu tả như thế nào?</b>



<b>Gợi không gian mênh mông dường </b>


<b>như bất tận, nóng bỏng.</b>




<b> Hình ảnh biểu tượng con đường đầy </b>


<b>khó khăn mà con người phải vượt qua </b>


<b>để đi đến danh lợi.</b>



<b>Bãi </b>

<b>cát </b>


<b>dài </b>



<b>lại </b>

<b>bãi </b>


<b>cát dài </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hình ảnh người đi trên cát </b>


<b>được miêu tả như thế nào? </b>



<b>Tìm chi tiết miêu tả ?</b>



<b>-</b>

<b>Đi một bước như lùi một bước -> So sánh, điệp </b>


<b>ngữ -> diễn tả hình ảnh, nhấn mạnh nỗi vất vả khó </b>


<b>nhọc của người đi đường. </b>



<b>- Mặt trời đã lặn, chưa dừng được -> Thời gian một </b>


<b>ngày đã hết mà con người vẫn miệt mài đi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hình ảnh bãi cát dài và </b>
<b>người đi đường tượng </b>


<b>trưng cho điều gì?</b>


<b>Hình ảnh bãi cát dài và </b>
<b>người đi đường tượng </b>



<b>trưng cho điều gì?</b>


<b>Sự tất tả, bươn chải dấn thân để mưu cầu </b>


<b>công danh, sự nghiệp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN </b>


<b> 1. 4 câu đầu: Hình tượng bãi cát và người lữ khách</b>


<b>BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN CÁT</b>



<b>(Sa hành đoản ca – Cao Bá Quát)</b>



<b>Tiết 15</b>


<b>Văn bản:</b>


- <b><sub>Bãi cát dài lại… -> ẩn dụ => con đường danh lợi đầy </sub></b>
<b>khó khăn</b>


- <b><sub>Bước … như lùi …bước -> so sánh, điệp ngữ => vất vả </sub></b>
<b>khó nhọc của người đi đường</b>


- <b><sub>Mặt trời lặn -> thời gian => đi mải mê </sub></b>
- <b><sub> nước mắt rơi -> mệt mỏi, buồn chán</sub></b>


<b>=> Con người mệt mỏi, vất vả, dấn thân trên con đường </b>
<b>mưu cầu công danh, sự nghiệp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Không học được tiên ông phép ngủ </b>


<b>Trèo non, lội suối, giận khôn vơi! </b>


<b>Xưa nay, phường danh lợi,</b>



<b>Tất tả trên đường đời.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Không học được tiên ông phép ngủ </b>
<b>Trèo non, lội suối, giận khôn vơi! </b>
<b>Không học được tiên ông phép ngủ </b>
<b>Trèo non, lội suối, giận khơn vơi! </b>


<b>Điển tích “Hạ Hầu Ấn” -> Nỗi chán nản vì phải tự hành hạ thân </b>
<b>xác của mình trên đường theo đuổi công danh sự nghiệp, ước </b>
<b>muốn trở thành tiên ơng có phép ngủ kĩ mà vẫn đạt được ước </b>
<b>nguyện. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> “ Xưa nay, phường danh lợi,</b>


<b> Tất tả trên đường đời.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Danh lợi như men rượu thơm nơi đầu gió, làm say lịng người, </b>
<b>mấy ai thốt khỏi sự cám dỗ đó. Vì công danh mà con người bôn </b>


<b>tẩu ngược xuôi. Như vậy ơng đã nhận ra tính chất vơ nghĩa của </b>
<b>lối học khoa cử, con đường tìm cơng danh theo lối cũ.</b>


<b>Danh lợi như men rượu thơm nơi đầu gió, làm say lịng người, </b>
<b>mấy ai thốt khỏi sự cám dỗ đó. Vì cơng danh mà con người bơn </b>


<b>tẩu ngược xi. Như vậy ơng đã nhận ra tính chất vơ nghĩa của </b>
<b>lối học khoa cử, con đường tìm công danh theo lối cũ.</b>



<b>Xưa nay, phường danh lợi,</b>
<b>Tất tả trên đường đời.</b>


<b>Đầu gió hơi men thơm quán rượu</b>


<b>Xưa nay, phường danh lợi,</b>
<b>Tất tả trên đường đời.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Người say vô số tỉnh bao người? </b>



<b>say >< tỉnh -> Đối lập => </b>
<b>Tác giả chua xót nhận thấy </b>
<b>“người tỉnh thì ít, kẻ say thì </b>
<b>nhiều”. </b>


<b>say >< tỉnh -> Đối lập => </b>
<b>Tác giả chua xót nhận thấy </b>
<b>“người tỉnh thì ít, kẻ say thì </b>
<b>nhiều”. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Mặc dù nhận ra sự vô nghĩa trước thực tại </b>
<b>“phường danh lợi” đang “tất tả ngược xi” </b>


<b>nhưng trong suy nghĩ nhà thơ có gì mâu </b>
<b>thuẫn?</b>


<b>Mặc dù nhận ra sự vô nghĩa trước thực tại </b>
<b>“phường danh lợi” đang “tất tả ngược xuôi” </b>



<b>nhưng trong suy nghĩ nhà thơ có gì mâu </b>
<b>thuẫn?</b>


<b>Mâu thuẫn giữa </b>
<b>khát vọng sống cao </b>


<b>đẹp với hiện thực </b>
<b>đen tối mờ mịt.</b>


<b>Mâu thuẫn giữa </b>
<b>khát vọng xông </b>


<b>pha trên con </b>
<b>đường đi tìm lí </b>
<b>tưởng với cầu an, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>


<b>2. 6 câu tiếp: quan niệm thái độ của tác giả về công danh</b>


<b>BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN CÁT</b>



<b>(Sa hành đoản ca – Cao Bá Quát)</b>



<b>Tiết 15</b>


<b>Văn bản:</b>


<b>- Không học … phép ngủ </b>
<b>-Trèo non, lội suối, …</b>



<b>-> chán nản khi tự hành hạ thân xác mình </b>
- <b><sub>Phường danh lợi </sub></b>


- <b><sub>Tất tả…</sub></b>
- <b><sub>…hơi men </sub></b>


- <b><sub>… Say …. tỉnh …bao người? </sub></b>


<b>-> Đối lập, câu hỏi tu từ => chán ghét, khinh bỉ danh lợi => </b>
<b>tâm trạng mâu thuẫn, nhận ra sự vô nghĩa của con đường lập </b>
<b>công danh bằng khoa cử. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bãi cát dài, bãi cát dài </b>

<b>ơi!</b>



<b> </b>

<b>Tính sao đây? </b>

<b>Đường bằng </b>

<b>mờ mịt</b>

<b>,</b>


<b> Đường ghê sợ cịn nhiều, đâu ít?</b>



<b>Điệp từ </b>

<b>“ bãi cát dài” </b>

<b>+ câu cảm thán+ câu hỏi tu từ + từ </b>


<b>láy </b>

<b>“mờ mịt” </b>

<b> nhấn mạnh tâm trạng </b>

<b>bế tắc </b>

<b>của người đi </b>


<b>đường </b>

<b>ngao ngán, mất phương hướng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tình thế bế tắc: muốn đi tiếp nhưng không biết </b>
<b>đi như thế nào? Con đường nào cũng đầy khó </b>
<b>khăn. Đến với phường danh lợi thì khơng được, </b>
<b>ẩn mình giữ mình trong sạch giữa cuộc đời ơ trọc </b>
<b>khơng xong.</b>


<b>Tình thế bế tắc: muốn đi tiếp nhưng không biết </b>
<b>đi như thế nào? Con đường nào cũng đầy khó </b>


<b>khăn. Đến với phường danh lợi thì khơng được, </b>
<b>ẩn mình giữ mình trong sạch giữa cuộc đời ô trọc </b>
<b>không xong.</b>


<b>Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng” </b>
<b>Phía bắc núi Bắc, núi mn trùng </b>


<b>Phía nam núi Nam, sóng dạt dào</b>


<b>Hãy nghe ta hát khúc “đường cùng” </b>
<b>Phía bắc núi Bắc, núi mn trùng </b>


<b>Phía nam núi Nam, sóng dạt dào</b>


<b>Điệp ngữ , đối</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>“ Anh đứng làm chi trên bãi cát?”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>


<b>3. 7 câu cịn lại: Tâm trạng bế tắc bi phẫn của kẻ sĩ</b>


<b>BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN CÁT</b>



<b>(Sa hành đoản ca – Cao Bá Quát)</b>



<b>Tiết 15</b>


<b>Văn bản:</b>



<b>- Bãi cát dài, bãi cát dài ơi!</b>
- <b><sub>Tính sao đây? …</sub></b>


<b>-> điệp ngữ, từ láy, câu hỏi tu từ, câu cảm thán</b>


<b>=> Tâm trạng bế tắc, ngao ngán, mất phương hướng</b>
- <b><sub>Anh đứng làm chi trên bãi cát?</sub></b>


<b>-> câu hỏi tu từ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. TỔNG KẾT:</b>



<b>1. Nghệ thuật: </b>


<b>- Đối lập, điển tích</b>


- <b><sub>Đại từ nhân xưng thay đổi linh hoạt: khách, ta, anh</sub><sub></sub><sub> tạo điểm </sub></b>


<b>nhìn đa diện nhiều trạng thái tâm trạng, giúp tác giả nói về vấn </b>
<b>đề danh lợi khách quan, thuyết phục hơn.</b>


- <b><sub>Hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng: bãi cát dài, con đường cùng, </sub></b>


<b>hình ảnh người đi đường.</b>


- <b><sub>Thể thơ cổ thể, dài, ngắn xen nhau, vần bằng trắc phối nhịp </sub></b>


<b>nhàng, tiết tấu phong phú, giọng điệu lúc bi tráng, lúc u buồn…</b>


<b>- Câu hỏi, câu cảm thán  thể hiện nhiều trạng thái tâm trạng… </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


<b>• Học và nắm vững nội dung bài</b>



<b>• Học thuộc lịng bài thơ</b>



<b>• Sưu tầm và tìm đọc một số bài thơ của Cao Bá </b>


<b>Quát</b>



<b>• </b>

<b>Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập thao tác lập luận </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tạm


biệt



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×