Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.19 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 03/01/2015 Ngày giảng: 09/01/2015 Tiết 19. ĐÒN BẨY. I. MỤC TIÊU:. 1. kiến thức: - HS nêu được một số thí dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống - Biết xác định điểm tựa O các lực tác dụng lên đòn bẩy (điểm O1, O2 và lực F1, F2) - Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp (biết thay đổi vị trí điểm O,O1,O2cho phù hợp với yêu cầu sử dụng) 2. Kỹ năng: - HS rèn kỹ năng sử dụng lực kế. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, làm việc khoa học. II. CHUẨN BỊ:. Chuẩn bị cho cả lớp - Vật nặng (hòn đá , vật kê , gậy) - Tranh vẽ 15.1. 15.2 – 15.3 – 15.4 SGK - Bảng phụ (bảng 15.1) Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : - 1 lực kế có GHĐ 2N trở lên, giá đỡ thí nghiệm có thanh ngang, khối trụ kim loại có móc treo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) ĐVĐ: GV:Treo tranh vẽ hình 15.1 – Người ta dùng cần vọt để đưa ống nước lên? Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung I. TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY GV: Treo các tranh vẽ 15.1; 15.2; 15.3 - Cần vọt, xà beng, búa nhổ đinh, ... HS: Quan sát là những đòn bẩy - ở mỗi tranh vẽ người ta đang làm gì? - 3 yếu tố của đòn bẩy GV: Yêu cầu HS đọc thông tin sgk + Điểm tựa O trả lời câu hỏi: các vật được gọi là đòn + Điểm đặt O1 trọng lượng vật cần bẩy đều phải có 3 yếu tố, đó là những nâng F1 yếu tố nào? + Điểm đặt O2 lực nâng vật F2 HS: Đọc thông tin sgk nêu 3 yếu tố của đòn bẩy.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV: Làm TN minh hoạ hình 15.2 – chỉ rõ 3 yếu tố của đòn bẩy. - Nếu dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố thì có thể bẩy vật lên được không? HS: Trả lời C1: (1)- O1 ; (4)- O1; (2)- O; (5)- O; (3)- O2; (6)- O2 Hoạt động 3: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? ( 20 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG NHƯ THẾ NÀO?. GV: Yêu cầu đọc mục 1 đặt vấn đề vấn đề ta cần nghiên 1.đặt vấn đề - Muốn F1> F2 thì OO1 và OO2 phải thoả mãn cứu trong bài học này là gì ? HS: Đọc phần đặt vấn đề trả điều kiện gì? lời câu hỏi 2. Thí nghiệm GV: chốt lại: vấn đề cần nghiên cứu là so sánh lực kéo * Mục đích: So sánh lực kéo F2 và trọng lượng F1 của vật khi thay đổi vị trí các điểm O; O1; O2. F2 và trọng lượng F1 của vật khi thay đổi các khoảng cách * Bảng kết quả TN: So sánh OO2 với Trọng lượng của Cường độ của OO1 và OO2 nghĩa là thay đổi OO1 vật: P = F1 lực kéo vật F2 F2 = ... N các vị trí O; O1; O2. Muốn vậy OO2> OO1 OO F2 = ... N 2 = OO1 F = ...N 1 ta làm TN. OO2< OO1 F2 = ... N GV: Cho HS quan sát hình vẽ hãy cho biết đồ dùng cần 13. Rút ra kết luận thiết, và Nêu các bước làm C3: (1)- Nhỏ hơn TN? (2)- Lớn hơn HS: Quan sát hình 15.4 cá nhân HS trả lời câu hỏi của GV; Hoạt động nhóm làm TN theo trình tự trong sgk ghi kết quả vào bảng 15.1. GV:Treo bảng kết quả TN HS: Đại diện các nhóm lên ghi kết quả. GV: Hướng dẫn HS so sánh F2 và F1 trong mỗi trường hợp; So sánh khoảng cách OO2và OO1. Khi nào thì lực kéo F2 là nhỏ nhất? HS: Trả lời C3 Phát biểu kết luận. GV: Chốt lại: Muốn F2< F1 thì khoảng cách OO2< OO1. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (7 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung. .
<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C4 C6 HS: Vận dụng lần lượt trả lời C4; C5; C6. GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết HS: 2 HS đọc phần ghi nhớ; 1 HS đọc phần có thể em chưa biết trước lớp. 4. Vận dụng C4: C5: - Điểm tựa: Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền. - Điểm tác dụng của F1: Chỗ nước đẩy vào mái chèo. - Điểm tác dụng của F2: Chỗ tay cầm mái chèo. C6: Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn, buộc dây kéo xa điểm tựa.. 4. Hướng dẫn học ở nhà(3 phút) * Học thuộc phần ghi nhớ * Làm bài tập 15.1 15.4 * Nghiên cứu trước bài 16 “Ròng rọc” D. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 09/01/2015 Ngày giảng:16/01/2015 Tiết 20. RÒNG RỌC. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Nêu được hai ví dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng - Biết sử dụng ròng rọc trong những công ciệc thích hợp. 2. kỹ năng: - HS rèn kỹ năng sử dụng lực kế. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm II. CHUẨN BỊ:. * Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - 1 lực kế có GHĐ từ 2N trở lên; 1 khối trụ kim loại có móc; 1 ròng rọc cố định; 1 ròng rọc động; dây vắt qua ròng rọc; giá TN. * Chuẩn bị cho cả lớp: - Tranh vẽ phóng to hình 16.1; 16.2; bảng 16.1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức lớp (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) GV: Nhắc lại tình huống cũ ở các bài trước chúng ta đã có những cách giải quyết nào rồi ? HS: Nêu ba cách giải quyết tình huống như đã học (kéo vật lên theo phương thẳng đứng; dùng mặt phẳng nghiêng; dùng đòn bẩy) 3. Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) GV: Dựa vào câu trả lời của HS giới thiệu thêm một cách nữa đó là dùng ròng rọc Liệu làm như vậy có lợi hơn hay không ? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:Cho HS đọc thông tin trong sgk HS: Đọc thông tin GV:Giao cho mỗi nhóm 1 bộ ròng rọc yêu cầu HS quan sát và trả lời C1 HS: quan sát ròng rọc, kết hợp với hình 16.2 trả lời C1: C1: Ròng rọc ở hình 16.2a và 16.2b đều là một bánh xe có rãnh để vắt dây qua. Nhưng ròng rọc ở hình a khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định; còn ở hình b, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục của nó.. I. TÌM HIỂU VỀ RÒNG RỌC.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? (20 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Thí nghiệm của chúng ta bao gồm những dụng cụ nào ? HS: Đọc phần chuẩn bị, kết hợp với quan sát hình vẽ tìm hiểu về dụng cụ TN GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN (GV làm mẫu) HS: Quan sát thao tác mẫu của GV HS: Hoạt động nhóm tiến hành TN, ghi kết quả vào bảng 16.1 đã kẻ sẵn. GV: Treo bảng 16.1 (phóng to), yêu cầu HS lên bảng ghi kết quả TN HS: Đại diện các nhóm HS lên bảng ghi kết quả TN GV: Nhận xét kết quả TN của các nhóm yêu cầu HS dựa vào bảng kết quả TN của nhóm mình để trả lời C3 HS: Đại diện các nhóm nhận xét GV: Yêu cầu cá nhân HS hoàn thiện C4 HS: Hoạt động cá nhân hoàn thiện C4 để rút ra kết luận C4: (1) cố định; (2) động. II. RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO ?. 1. Thí nghiệm 2. Rút ra nhận xét C3: a) Giống nhau Khác nhau - Độ lớn của - Chiều của lực hai lực kéo kéo b) Giống nhau Khác nhau - Chiều của lực - Độ lớn của kéo hai lực kéo 3. Rút ra kết luận Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp * Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (5 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Khái quát lại nội dung bài học, cho III. VẬN DỤNG C5: Dùng ròng rọc cố định để kéo HS thực hiện phần vận dụng. HS: Cá nhân HS trả lời các câu hỏi C5 nước giếng, đưa gạch, vữa lên cao... C6: phần ghi nhớ C7. lần lượt 2 HS trả lời C5; 1 HS thực hiện C6; 1 HS trả lời C7 GV nhận xét, C7: hình 16.6 có lợi về lực. Vì trong hệ thống ròng rọc có dùng ròng rọc bổ sung (nếu cần) động. IV.Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm các bài tập từ 16.1 đến 16.4 (sbt - tr21) - Trả lời trước các câu hỏi phần ôn tập và nghiên cứu trước các câu hỏi phần vận dụng (bài 17 - sgk) D. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Ngày soạn: 16/01/2015 Ngày giảng: 23/01/2015.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 21. TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC. I. MỤC TIÊU:. - Ôn lại kiến thức cơ bản về phần cơ học đã học trong chương I. - HS vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tế. - Giáo dục HS yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ:. GV: - 1 số nhãn ghi khối lượng tịnh của gói bột ngọt, gói bánh kẹo, ... ; kéo, kìm. - Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi điền từ. HS: Đề cương – trả lời các câu hỏi và bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp ôn tập - kiểm tra) III. Ôn tập: Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập kiến thức cần nhớ (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung I. ÔN TẬP. GV: Lần lượt nêu câu hỏi: HS: Dựa vào đề cương đã làm sẵn lần lượt trả lời câu hỏi. HS: Nhận xét – bổ xung. GV: Hoàn thiện câu trả lời cho HS. HS: Tự bổ sung vào đề cương của mình.. 1. a) thước; b) Bình chia độ, bình tràn; c) Lực kế; d) Cân 2. Lực 3. Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động 4. Hai lực cân bằng 5. Trọng lực hay trọng lượng 6. Lực đàn hồi 7. Khối lượng của kem giặt trong hộp 8. Khối lượng riêng 9. – mét (m) - mét khối (m3) 10. P = 10m 11. D = 12. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy 13. (1) - ròng rọc; (2) - mặt phẳng nghiêng; (3)- đòn bẩy..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 2: Vận dụng – Củng cố (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. VẬN DỤNG. HS: Đọc ghép thành câu. 1- Thanh nam châm tác dụng lực hút lên cái đinh. Yêu cầu viết đúng, đủ. - Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày. - Người thủ môn bóng đá tác dụng 1 lực đẩy lên quả bóng đá. Câu 3: Yêu cầu HS dựa - Cái kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh. vào khối lượng riêng của - Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng mỗi chất để trả lời. bàn HS: Liên hệ thực tế trả 2 - C; 3 - B lời. 4. a, 8900Kg/m3; b, 70N; c, 50N; d, 8000N/m3;e, 3m3. - Tại sao kìm cắt kim 5: a - mặt phẳng nghiêng loại có tay cầm dài hơn b - ròng rọc cố định; c - đòn bẩy; d - ròng rọc động lưỡi kéo? 6: a - cắt kim loại cần dùng lực lớn, muốn đỡ tốn sức người ta phải tạo khoảng OO2> OO1 F2< F1 - Tại sao kéo cắt giấy, cắt b - cắt giấy chỉ cần dùng một lực nhỏ, nên người ta tóc có tay cầm ngắn hơn làm lưỡi kéo dài hơn tay cầm để cắt được nhiều giấy, lưỡi kéo? hiều tóc trong một nhát cắt. Hoạt động 3: Chơi trò chơi ô chữ (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung III. TRÒ CHƠI Ô CHỮ. GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn. HS: Đọc và trả lời các câu hỏi từ 1 7. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên điền chữ vào ô trống theo thứ tự câu hỏi. - Đọc từ hàng dọc trong ô in đậm.. A- Ô chữ thứ nhất - Hàng ngang: 1. Ròng rọc động. 5. Mặt phẳng nghiêng 2. Bình chia độ. 6- Trọng lực. 3. Thể tích. 7- Pa lăng. 4. Máy cơ đơn giản. - Từ hàng dọc: Điểm tựa. B- Ô chữ thứ hai: - Hàng ngang: 1. Trọng lực 4. Lực đàn hồi 2. Khối lượng 5. Đòn bẩy 3. Cái cân 6- Thước dây - Từ hàng dọc: Lực đẩy. IV.Hướng dẫn học ở nhà(3 phút) * Tiếp tục ôn tập chương I theo hệ thống câu hỏi trong SGK * Nghiên cứu trước bài 18 “Sự nở vì nhiệt của chất rắn” D. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 23/01/2015 Ngày giảng: 30/01/2015 CHƯƠNGII: NHIỆT HỌC Tiết 22: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS nắm được thể tích, chiều dài của 1 vật rắn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Biết đọc các biểu, bảng để rút ra kết luận cần thiết. 2. Kỹ năng: - Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn. 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, ham tìm tòi kiến thức từ các hiện tượng trong thực tế. II. CHUẨN BỊ:. * Chuẩn bị cho GV: + Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước. + Bảng phụ ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu 100cm. Khi nhiệt độ tăng thêm 500C. + Tranh vẽ tháp ép Phen. * Những điểm cần lưu ý: + Khi thay đổi nhiệt độ, vật rắn có sự nở dài và sự nở khối. Trong bài này đề cập đến sự nở khối của vật rắn. + Chú ý: Trong các bảng hằng số vật lý người ta ghi hệ số nở dài của chất rắn. + GV: Làm TN cho HS quan sát. Tránh gây bỏng cho HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) GV: ĐVĐ: * Giới thiệu chương II: Nhiệt học qua các tiêu đề (57 – SGK). * Treo tranh vẽ tháp ép Phen cho HS quan sát ... Các phép đo vào tháng 1 và tháng 7 cho thấy trong vòng 6 tháng tháp cao lên 10cm. * Tại sao lại có hiện tượng kỳ lạ đó? vào bài..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự nở dài của chất rắn (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Làm TN HS: Đọc - nghiên cứu TN – nêu dụng cụ cần có. GV: Cho HS quan sát dụng cụ. - Dự đoán: Quả cầu khi chưa hơ nóng có lọt qua vòng kim loại không? - Khi hơ nóng có lọt qua vòng kim loại không? GV: Làm TN cho HS quan sát. 2. Trả lời câu hỏi Dùng đèn cồn đốt quả cầu kim loại trong 3 phút. C1: Quả cầu bị hơ nóng, Đặt quả cầu lên vòng kim loại. không lọt qua vòng kim loại vì HS: Quan sát – nhận xét. quả cầu nóng lên nở ra. - Nhúng quả cầu đang nóng vào chậu nước lạnh. C2: Quả cầu nóng nhúng vào Quả cầu có lọt qua vòng kim loại nữa không? nước lạnh quả cầu lọt qua HS: Lần lượt trả lời C1, C2. vòng kim loại vì quả cầu co lại khi lạnh đi. Hoạt động 3: Rút ra kết luận (7 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 3. Rút ra kết luận HS: Trả lời C3: chọn từ thích hợp trong khung C3: 1)- Tăng (2)- Lạnh đi. điền vào chỗ trống. * Kết luận: - Phát biểu hoàn chỉnh kết luận. - Thể tích quả cầu tăng khi GV: Các chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi quả cầu nóng lên. lạnh đi. Vậy các chất rắn khác nhau có giãn nở - Thể tích quả cầu giảm đi vì nhiệt giống nhau không? 4 khi quả cầu lạnh đi. Hoạt động 4: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất răn khác nhau (8 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 4. So sánh sự nở vì nhiệt của GV: Treo bảng phụ ghi độ tăng thể tích của các các chất rắn thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 500C. Nhôm 1,15cm Đồng 0,85cm C4: từ bảng kết quả trên có thể rút ra kết luận gì Sắt 0,60cm về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau? * Kết luận: Các chất rắn khác - Qua các TN trên hãy rút ra nhận xét chung về nhau nở vì nhiệt khác nhau. sự nở vì nhiệt của chất rắn. GV: Sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong kỹ thuật. HS: Trả lpời C5; C6; C7..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố (8 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 5. Vận dụng GV: Cho HS trả lời các câu C5: Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được hỏi phần vận dụng nung nóng khâu nở ra dễ lắp vào cán. Khi nguội HS: Làm việc cá nhân trả lời khâu co lại xiết chặt vào cán. các câu hỏi phần vận dụng GV: Cho HS đọc phần ghi C6: Nung nóng vòng kim loại. nhớ và phần có thể em chưa biết C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên thép nở ra HS: 1 – 2 HS trình bày phần tháp cao lên. ghi nhớ; 1 HS đọc phần có thể em chưa biết. IV- Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) + Học thuộc phần ghi nhớ – Làm bài 18.3 18.5 (22 – SBT). + Mỗi nhóm chuẩn bị 2 khăn lau khô giờ sau mang theo. + Đọc trước bài 19 “Sự nở vì nhiệt của chất lỏng”. D. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: 30/01/2015 Ngày giảng: 06/02/2015 Tiết 23:. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: HS nắm được: - Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Tìm được các thí dụ thực tế về sự giãn nở của chất lỏng. - Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. 2. Kỹ năng: - HS làm được các TN chứng minh sự nở vì nhiệt của chất lỏng. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong thu thập thông tin. II. CHUẨN BỊ:. Chuẩn bị cho cả lớp: - Tranh vẽ hình 19.3 (SGK). - 2 bình thuỷ tinh giống nhau có xuyên ống thuỷ tinh nhỏ qua nút. - 1 bình đựng nước màu, 1 bình đựng rượu màu. Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - 1 bình thuỷ tinh có nút cao su đục lỗ. - 1 ống thuỷ tinh thẳng có thành dày, gắn băng chia vạch. - 1 phích nước nóng, cốc nước màu, chậu nước lạnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) HS 1: Phát biểu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn. HS 2: Trả lời bài tập 18.1; 18.2 (SBT). 3. Bài mới Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) GV: ĐVĐ: Khi đun nóng nước đầy ấm đến sôi ta thấy hiện tượng gì? GV: Tại sao lại như vậy? Hoạt động 2: Làm TN xem nước có nở ra vì nhiệt không ? (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Làm thí nghiệm HS: Quan sát hình 19.1 – nghiên cứu TN. - Cho biết các dụng cụ TN cần thiết? Cách tiến hành TN? 2. Trả lời câu hỏi GV: Phát đồ dùng cho các nhóm. C1: Mực nước dâng lên vì nước HS: Hoạt động nhóm làm TN. nóng lên nở ra. Yêu cầu quan sát kỹ hiện tượng xảy ra. C2: Mực nước hạ xuống vì nước.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thảo luận nhóm trả lời C1; C2.. lạnh đi thì co lại..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động 3: CM các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (5 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung * TN 2: GV: Cho HS quan sát hình 19.3, yêu cầu mô tả TN về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét? C3: HS: Quan sát hình 19.3; mô tả TN Trả - Các chất lỏng đều nở ra vì nhiệt. lời C3. - Các chất lỏng khác nhau có sự nở vì GV: chốt lại câu trả lời đúng. nhiệt khác nhau. Hoạt động 4: Rút ra kết luận (5 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Giới thiệu thiết bị và làm TN 3. Rút ra kết luận hình 19.3. HS: Quan sát – giải thích hiện tượng. * Kết luận: Trả lời C4 Hoàn chỉnh kết luận. - Thể tích nước trong bình tăng khi nóng C4: a, (1)- Tăng (2)- Giảm lên, giảm khi lạnh đi. b, (3)- Không giống nhau. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt GV: Chốt lại. không giống nhau. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi phần 4. Vận dụng vận dụng HS: Cá nhân HS trả lời các câu hỏi từ C5: Khi đun nước không nên đổ thật C5 – C6 đầy ấm vì khi đun nóng nước trong ấm GV: Gọi HS trình bày trước lớp nở ra tràn ra ngoài. * Cho HS đọc phần ghi nhớ và phần có C6: Người ta không đóng chai nước thể em chưa biết ngọt thật đầy vì để tránh lắp chai bị bật HS: 2 HS đọc phần ghi nhớ; 1 HS đọc ra khi khi chất lỏng trong chai nở vì phần có thể em chưa biết. nhiệt. GV: yêu cầu HS làm bài tập 19.1. (C- C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dâng đúng); Bài 19.2. (B- đúng). Nếu còn lên nhiều hơn. thời gian 4. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) - Tìm thêm ví dụ trong thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Học thuộc kết luận. Làm bài tập 19.3 19.5 (23; 24 – SBT). - Đọc trước bài 20 “Sự nở vì nhiệt của chất khí”. D. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn: 06/02/2015 Ngày giảng: 13/02/2015 Tiết 24:. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ. I. MỤC TIÊU:. - HS nắm được: + Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. + Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. + Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. + Tìm được thí dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tế. + Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. - HS có kỹ năng làm TN, mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận cần thiết. - Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận. - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, trung thực. II. CHUẨN BỊ:. Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng phụ kẻ bảng 20.1. Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - Bình thuỷ tinh có nút cao su đục lỗ, ống thuỷ tinh thẳng xuyên qua nút. - Miếng bìa có chia vạch lồng vào ống thuỷ tinh, khăn lau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 1) Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. 2) Chữa bài tập 19.1 (SBT). 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút) GV: ĐVĐ: Tại sao về mùa hè ta bơm căng bánh xe đạp và để ngoài trời nắng thì bánh xe sẽ bị nổ? Còn về mùa đông ... thì bánh xe không bị nổ? Hoạt động 2: Chất khí nở ra khi nóng lên (20 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Thí nghiệm HS: Nghiên cứu TN SGK. Nêu dụng cụ cần có trong TN. - Dự đoán hiện tượng xảy ra khi áp 2 bàn tay vào bình? HS: Hoạt động nhóm làm TN. - Chú ý quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu. - Yêu cầu làm TN theo đúng các bước. GV: Kiểm tra – uốn nắn. HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN. GV:TrongTN giọt nước màu có tác dụng gì? HS: Thảo luận nhóm trả lời C1; C2. 2. Trả lời câu hỏi C1: Giọt nước màu đi lên chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng, không khí nở ra..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> C2: Giọt nước màu đi xuống chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm, không khí co lại. GV: Giải thích sự thay đổi thể tích khí trong bình? HS: Lần lượt 2 HS trả lời: C3: Do không khí trong bình bị nóng lên. C4: Do không khí trong bình bị lạnh đi. Hoạt động 3: So sánh sự nở ra vì nhệt của các chất, từ đó rút ra kết luận (8 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung C5: GV: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. - Các chất đó giãn nở vì nhiệt giống và khác nhau như thế nào? GV: Treo bảng 20.1 yêu cầu HS nghiên cứu → trả lời C5 HS: Quan sát – so sánh rút ra nhận xét. 3. Rút ra kết luận - Chú ý: Sự nở của chất khí chỉ đúng khi áp suất chất - Các chất khí khác nhau khí không đổi. nở vì nhiệt giống nhau. - Nhận xét sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau? - Các chất lỏng, rắn khác - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau? nhau. - Trong các chất: Khí, lỏng, rắn chất nào nở vì nhiệt - Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, ít nhất? nhiều hơn chất lỏng, chất GV: từ lời nhận xét của HS → GV cho HS hoàn lỏng nở vì nhiệt nhiều thành kết luận chung. hơn chất rắn. HS: ghi kết luận vào vở Hoạt động 5 Vận dụng – Củng cố (8 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 4. Vận dụng GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C6: C6 → C8 (1)- Tăng (3)- ít nhất HS: Vận dụng lần lượt trả lời C6; (2)- Lạnh đi (4)- Nhiều nhất C7; C8. C7: Do không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra nên làm quả bóng phồng lên như cũ. C8: Trọng lượng riêng của không khí - Trọng lượng riêng của 1 chất được được xác định: d = 10. xác định bằng công thức nào? Khi nhiệt độ tăng thì m không đổi; V tăng GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ và do đó d giảm. phần có thể em chưa biết. Vậy không khí nóng nhẹ hơn không khí HS: 2 – 3 HS đọc phần ghi nhớ; 1 lạnh. HS đọc phần có thể em chưa biết 4. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) * Học thuộc phần ghi nhớ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Làm bài tập 20.3 20.6 (25 –SBT). * Đọc trước bài “Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt ”. D. RÚT KINH NGHIỆM:. ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 13/02/2015 Ngày giảng:27/02/2015 Tiết 25:. MỘT SỐ ỨNG DỤNG VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT. I. MỤC TIÊU:. - HS nhận biết được sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng này. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép. - Giải thích được 1 số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. - Có kỹ năng phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép. - Rèn kỹ năng quan sát cho HS. - Giáo dục ý thức làm việc cẩn thận, nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ :. - Đồ dùng: + GV: Trang vẽ hình 21.2; 21.3; 21.5, cồn, bông, chậu nước, khăn. + Mỗi nhóm HS: Giá TN, băng kép, đèn cồn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức: (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 1) Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí 2) Chữa bài tập 20.1-20.2 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút) ĐVĐ: Cho HS quan sát hình 21.2 (sgk) và hỏi: Tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa người ta lại để khe hở mà không ghép chúng khít với nhau ? Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung I. LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT.. GV: Giới thiệu dụng cụ và lắp TN hình 21.a - Lắp chốt ngang rồi vặn ốc xiết chặt thanh thép. 1. Quan sát TN. HS: Dự đoán: Đốt thanh thép hiện tượng gì sẽ xảy ra? 2. Trả lời câu hỏi GV: Làm TN. HS: Quan sát – trả lời C1; C2. C1: Thanh thép giãn nở dài ra. C2: Khi giãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. - Hiện tượng xảy ra đối với chốt gang chứng tỏ điều gì? GV: Bố trí TN theo hình 21.b. ? Dùng khăn lạnh phủ lên thanh thép hiện tượng gì sẽ xảy ra? 3. Rút ra kết luận..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV: Làm TN kiểm tra. HS: Quan sát – Trả lời C3: Khi thanh thép đang nóng gặp lạnh sẽ co lại, vì bị ngăn cản thanh thép gây ra 1 lực lớn làm gãy chốt ngang. HS: Hoàn chỉnh C4 rút ra kết luận. GV: Chốt lại.. C4:(1)- Nở ra (3)- Vì nhiệt (2)- Lực (4)- Lực - Kết luận: Sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra 1 lực rất lớn.. Hoạt động 3: Vận dụng (5 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 4. Vận dụng GV: Treo tranh hình C5: Có để 1 khe hở vì khi trời nóng đường ray dài ra, 31.3: Vẽ gối đỡ 2 đầu nếu không để để khe hở sự nở vì nhiệt của đường ray cầu thép. sẽ bị ngăn cản gây ra 1 lực lớn làm cong đường ray. HS: Vận dụng trả lời C5; C6: Không giống nhau, 1 đầu được đặt gối lên các C6. con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản. Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép (10 phút) Hoạt động của GV và HS. Nội dung II. BĂNG KÉP. 1. Quan sát TN GV: Giới thiệu cấu tạo của băng kép. HS: Dự đoán: Nếu đốt băng kép thì băng kép sẽ cong về phía nào? Tại sao? HS: Hoạt động nhóm làm TN: Đốt nóng băng kép. GV: Hướng dẫn HS thảo luận trả lời các câu hỏi C7; C8; C9 2. Trả lời câu hỏi HS: Trả lời câu hỏi mục 2 C7: Khác nhau. C8: Cong về phía thanh nhôm vì đồng giãn nở nhiều hơn thép thanh đồnh dài hơn nằm phía ngoài vòng cung. C9: Có và cong về phía thanh thép, đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn nằm phía ngoài. Hoạt động 5: Vận dụng-Củng cố (5 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:- Khi giãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản 3. Vận dụng hiện tượng gì sẽ xảy ra? C10: Khi đủ nóng băng kép - Nêu cấu tạo của băng kép. Khi bị đốt nóng cong lại về phía thanh đồng băng kép sẽ cong về phía nào? Tại sao? làm ngắt mạch điện thanh HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi củng cố. đồng nằm trên. GV: Giớ thiệu 1 số thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện sử dụng băng kép như bàn là. HS: Trả lời C10..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 4. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bầi tập 21.1 21.6 (24 – SBT). - Đọc trước bài “Nhiệt kế – Nhiệt giai”. D. RÚT KINH NGHIỆM:. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: 27/02/2015 Ngày giảng: 06/3/2015 Tiết 26:. NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI. I. MỤC TIÊU:. - HS nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. - Phân biệt được nhiệt giai xen xi út và nhiệt giai Farenhai, có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia. - HS có khả năng đổi nhiệt độ từ 0C sang 0F và ngược lại. - Giáo dục tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ:. Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng 22.1, tranh vẽ các loại nhiệt kế. Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: 1 nhiệt kế rượu, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, 3 chậu thuỷ tinh. Các chậu đựng: ít nước, nước đá. Phích nước nóng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) HS: Phát biểu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút) GV: ĐVĐ: SGK. Hoạt động 2: Thí nghiệm về cảm giác nóng – lạnh (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Nhiệt kế GV: Treo tranh vẽ 22.1; 22.2. ở tiểu học các em đã được học về nhiệt kế. Chúng ta cùng nhớ lại và quan sát tranh vẽ dự đoán câu trả lời C1. GV: Ghi dự đoán của HS lên bảng. HS: Hoạt động nhóm làm TN 22.1; 22.2. Rút ra nhận xét. C1: Cảm giác của tay ta không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh. HS: Quan sát hình vẽ 22.3; 22.4 Trả lời C2. C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế. Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung * Trả lời câu hỏi: GV: Treo tranh vẽ hình 22.5 – HS quan sát. C3: HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu cấu tạo GHĐ, ĐCNN ... của các loại nhiệt kế. C4: ... chỗ thắt có tác dụng GV: Treo bảng 22.1. không cho Hg tụt xuống bầu khi.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS: Lên điền. đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ HS: Quan sát chỗ thắt của nhiệt kế y tế – Tìm đó có thể đọc được nhiệt độ của hiểu tác dụng của nó Trả lời C4. cơ thể. HS: Đọc – nghiện cứu a, b. Quan sát hình 22.5 (3). Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệt giai (8 phút) Hoạt động của GV và HS GV: Treo tranh vẽ – giới thiệu nhiệt giai Xen xi út và nhiệt giai Farenhai. - Nhiệt giai Farenhai được sử dụng nhiều ở các nước nói tiếng Anh. HS:Chú ý tìm hiểu về nhiệt giai Xenxiut và Farenhai. Nội dung 2. Nhiệt giai .(SGK). Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố (8 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 3. Vận dụng HS: Vận dụng làm C5. C5: GV: - Khái quát nội dung bài dạy. 300C = 00C + 300C ? Nêu cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế? = 320F + 30.1,80F GV: Yêu cầu HS làm bài tập 22.1; 22.2 (SBT).và đọc = 860F. phần “Có thể em chưa biết”. 4. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ – làm bài tập 22.1 22.7 (SBT). - Ôn tập từ bài đòn bẩy đến bài nhiệt kế - nhiệt giai chuẩn bị kiểm tra D- RÚT KINH NGHIỆM:. ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: 06/3/2015 Ngày giảng: 13/3/2015 Tiết 27: KIỂM TRA I. MỤC TIÊU:. - Đánh giá việc nắm kiến thức trong chương nhiệt học của HS, khả năng vận dụng vào giải thích 1 số hiện tượng đơn giản trong thực tế. - Kỹ năng đổi nhiệt độ từ C sang 0F. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, tự giác. II. CHUẨN BỊ. GV: Chép sẵn đề bài ra bảng phụ hoặc phô tô cho mỗi HS một tờ đề HS: Chuẩn bị sẵn giấy kiểm tra C. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (2 phút) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Tiến trình kiểm tra (35 phút) ĐỀ BÀI Bài 1:Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng. Hãy chọn câu nói đúng: A- Khối lượng của chất lỏng tăng. B- Trọng lượng của chất lỏng tăng. C- Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D- Thể tích của chất lỏng tăng. Bài 2:Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau: A- Hơ nóng cổ lọ. B- Hơ nóng nút. C- Hơ nóng cả nút và cổ lọ. D- Hơ nóng đáy lọ. Bài 3:Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a, Hầu hết các chất . .(1) . khi nóng lên, . (2). . khi lạnh đi. Chất rắn . .(3) . ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt ít hơn ...(4).... b, Khi nhiệt độ tăng thì . .(5). . của vặt tăng, còn khối lượng của vật . .(6). . do đó khối lượng riêng của vật . ..(7) . c, Chất rắn co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể . . (8). . vì thế mà ở chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray xe lửa phải để . .(9). . Bài 4:Tính xem: 270C; 330C; ứng với bao nhiêu 0F? Bài 5: Tại sao quả bóng bàn bị móp, khi nhúng vào nước nóng nó lại phồng trở lại?.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Bài 1: (1,5 điểm) Câu đúng : D Bài 2: (1,5 điểm) Câu đúng : A Bài 3: (3 điểm) Mỗi ý điền đúng 1 điểm a, Nở ra; co lại; nở vì nhiệt; chất khí. b, thể tích; không thay đổi; giảm. c, Gây ra 1 lực rất lớn; khe hở. Bài 4: (2 điểm) Mỗi ý đúng được 1 điểm 270C = 00C + 270C = 320F + 27. 1,80F = 80,60F 330C = 00C + 270C = 320F + 33. 1,80F = 91,40F Bài 5: (2 điểm) . . . Do không khí trong quả bóng nóng lên nở ra, đồng thời vỏ nhựa của quả bóng gặp nóng cũng nở ra. IV. Thu bài – nhận xét giờ kiểm tra (5 phút) 5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Đọc trước bài “Sự nóng chảy và đông đặc”. - Kẻ sẵn bảng ô vuông vào vở: cao khoảng 28 ô, ngang 16 ô. - Tìm hiểu trong thực tế hiện tượng nóng chảy và đông đặc. D. RÚT KINH NGHIỆM:. ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngày soạn: 13/3/2015 Ngày giảng: 20/3/2015 Tiết 28: KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU:. - HS biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế. - Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được sự biểu diễn sự thay đổi này. - HS có thái độ cẩn thận, trung thực, làm việc khoa học khi tiến hành TN. II. CHUẨN BỊ:. Chuẩn bị cho mỗi nhóm: - Cốc thuỷ tinh dựng nước, đèn cồn, giá TN, lưới sắt, kẹp ... bảng kẻ ô vuông. - 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 đồng hồ, bông y tế. Mỗi HS: Kẻ sẵn báo cáo TN. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra: (3 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (5 phút) GV: Nêu mục tiêu giờ thực hành, nhắc lại quy định an toàn trong giờ TH - Chia lớp thành 4 nhóm - Giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm Hoạt động 2: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể (10 phút) - HS hoạt động nhóm: + Đọc SGK để nắm được công việc cần làm. + Vẩy mạnh để thuỷ nngân tụt hét xuống bầu. GV: lưu ý HS: giữ chặt để nhiệt kế không bị văng ra ngoài và không bị va đập vào vật khác. - Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế. - tay phải cầm thân nhiệt kế , đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Sau 3 phút lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. - Chú ý: Không cầm tay vào bầu nhiẹt kế . - Yêu cầu mỗi nhóm đo nhiệt độ cơ thể của 2 HS - HS ghi các kết quả đo của nhóm mình vào báo cáo thí nghiệm . GV: Khiển HS thực hành. Hoạt động 3: Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước (15 phút) 1. Dụng cụ: HS: Quan sát hinh 23.1 cho biết dụng cụ cần thiết: - Bộ TN đun nước + nhiệt kế dầu. 2. Tiến hành đo. HS hoạt động nhóm lắp dụng cụ theo hình 23.1..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Chú ý: - phải cẩn thận, nhẹ nhàng để tránh đổ vỡ. - Lắp nhiệt kế không để sát thành và đáy cốc thuỷ tinh. HS: - ghi nhiệt độ của nước trước khi đun. - Dùng đèn cồn để đun nước tropng cốc - Quan sát nhiệt kế dầu: cứ 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước vào bảng theo dõi nhiệt độ, tới phút thứ 10 thì tắt đèn cồn. (mỗi nhóm cử : 1 người ghi chép, 1 người theo dõi thời gian và đọc nhiệt độ) Hoàn thành số liệu vào báo cáo thí nghiệm. - Mỗi nhóm tự vẽ vào bảng đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. GV:điều khiển HS thực hành. - Hướng dẫn để HS vẽ đúng đường biểu diễn. Hoạt động 4: Thu dọn đồ dùng (7 phút) HS: hoàn thành báo cáo thí nghiệm - nộp GV: nhận xét ý thức, thái độ, kỹ năng làm thực hành, sử dụng đồ dùng thí nghiệm của HS. 5. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) - Nghiên cứu trước bài “Sự nóng chảy, sự đông đặc”. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày soạn: 20/3/2015 Ngày giảng: 27/3/2015 Tiết 29: SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC I. MỤC TIÊU:. - HS nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. - Vận dụng được kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản. - Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết quả TN. Từ bảng này vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra kết luận cần thiết. II. CHUẨN BỊ:. Chuẩn bị cho cả lớp: - Giá TN, kiềng, lưới đốt, 2 kẹp, 1 cốc thuỷ tinh., nhiệt kế rượu, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, băng phiến, nước, diêm. - Bẳng phụ kẻ ô vuông. - Tranh vẽ hình. Chuẩn bị cho mỗi HS : Kẻ sẵn bảng ô vuông vào vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức (3 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) GV: Dặt vấn đề như phần mở bài trong SGK. Hoạt động 2: Nghiên cứu về sự nóng chảy (30 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung I. SỰ NÓNG CHẢY.. HS: Quan sát hình 24.1. Cho biết các dụng cụ làm 1. Phân tích kết quả thí nghiệm: TN. GV: Giới thiệu dụng cụ lắp TN theo hình 24.1 HS: Đọc SGK nêu cách tiến hành TN. GV: Với TN này cần có băng phiến nguyên chất vì không có băng phiến nguyên chất nên ta chỉ lắp TN và sử dụng kết quả trong bảng TN cho sẵn. GV: Treo bảng kết quả. HS: Quan sát thảo luận nhóm yếu cầu TN GV: Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn sự nóng chảy của băng phiến.. - Cột nằm ngang biểu thị thời gian. - Cột thẳng đứng biểu thị nhiệt độ. HS: Cá nhân HS vẽ theo GV. - Thảo luận nhóm trả lời C1; C2; C3; C4 C1: . . . tăng dần, đoạn nằm nghiêng C2: Băng phiến bắt đầu nóng chảy ở 800C tồn tại ở thể rắn và lỏng..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. C4: Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tiếp tục tăng. (đoạn nằm nghiêng). - Đại diện nhóm trả lời chỉ rõ đoạn nào trên đường biểu diễn. GV: Chốt lại phần trả lời câu hỏi kết hợp chỉ trên đường biểu diễn. GV: Từ các câu trả lời trên, chúng ta có thể rút ra kết luận gì về sự nóng chảy của băng phiến? HS: Hoàn chỉnh kết luận.. 2. Rút ra kết luận C5: a) Băng phiến nóng chảy ở 800C nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. b) Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.. 4. Củng cố: (7 phút) - HS đọc phần ghi nhớ. - Liên hệ 1 số hiện tượng nóng chảy trong thực tế. - Trả lời bài tập 24 – 25.1 (29 – SBT). Kết quả: C 24 – 25.2 (29 – SBT). Kết quả: D 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc trước bài “Sự nóng chảy và đông đặc (tiếp)”. - Mỗi HS kẻ sẵn bảng ô vuông vào vở. - Giờ sau học tiếp. D. RÚT KINH NGHIỆM:. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày soạn: 27/3/2015 Ngày giảng: 03/4/2015 Tiết 30:. SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo). I. MỤC TIÊU:. - HS nhận biết được đông đặc là quá trình ngược của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này. - Vận dụng được kiến thức vào giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Rèn kỹ năng vẽ đường biểu diễn sự đông đặc của băng phiến. II. CHUẨN BỊ :. Mỗi HS kẻ sẵn bảng ô vuông vào vở để vẽ đường biểu diễn. Chuẩn bị cho cả lớp: Giá TN, kiềng, lưới sắt, 2 kẹp vạn năng, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, nhiệt kế GHĐ 1000C, ống nghiệm, băng phiến, nước, bảng phụ kẻ ô vuông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) : Nêu các kết luận về sự nóng chảy của băng phiến. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. SỰ ĐÔNG ĐẶC. GV: Gọi 1 HS đọc thông tin trong sgk HS: Đọc thông tin trong sgk và dự đoán kế quả TN. GV: Muốn biết dự đoán của chúng ta có đúng không, thì ta phải tiến hành TN như thế nào ? HS: Đọc – nêu cách tiến hành TN. GV: Lắp TN theo hình 24.1. - Lấy ống nghiệm đựng băng phiến ra khỏi nước nóng và để cho băng phiến nguội dần. HS: Dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra? - Khi nhiệt độ của băng phiến giảm đến 860C bắt đầu ghi nhiệt độ và thể của băng phiến.. 1. Dự đoán -Băng phiến nguội dần và đông đặc.. Hoạt động 2: Phân tích kết quả TN (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 2. Phân tích kết quả TN GV: Treo bảng 25.1 HS: Quan sát bảng vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình đông đặc. HS: Sử dụng bảng kẻ sẵn ô vuông để vẽ. GV: Hướng dẫn, uốn nắn để HS vẽ đúng..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> HS: Thảo luận nhóm trả lời C1 C3. C1: Tới 800C thì băng phiến bắt đầu đông đặc. C2: Đường biểu diễn: - Từ phút 0 phút 4 : Đoạn nằm nghiêng. - Từ phút 4 phút 7 : Đoạn nằm ngang. - Từ phút 7 phút 15 : Đoạn nằm nghiêng. C3: - Từ phút 0 phút 4 : Nhiệt độ băng phiến giảm. - Từ phút 4 phút 7 : Nhiệt độ băng phiến không thay đổi. - Từ phút 7 phút 15 : Nhiệt độ băng phiến giảm. GV: Yêu cầu HS hoàn thiện kết luận HS: Trả lời C4: Điền từ thích hợp vào ô trống.. 3. Rút ra kết luận C4: (1)- 800C (2)- Bằng (3)- Không thay đổi.. * Kết luận: (phần ghi nhớ sgk). Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố (13 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: - Thế nào là sự nóng chảy? - Thế nào là sự đông đặc? - Nhận xét: Mỗi chất nóng chất nóng chảy ở - Trong suốt quá trình nóng chảy 1 nhiệt độ nhất định. hay đông đặc, nhiệt độ của băng - Các chất khác nhau nóng chảy ở nhiệt độ phiến có thay đổi không? khác nhau. HS: Trả lời các câu hỏi củng cố. GV: Không chỉ riêng băng phiến, III. VẬN DỤNG: mà quá trình nóng chảy hay đông C5: Nước đá - Từ phút 0 phút 1 : Nhiệt độ của nước đá đặc của các chất rắn khác cũng tăng từ -40C 00C. tương tự như vậy. - Từ phút 1 phút 4 : Nước đá nóng chảy - Treo bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất, giới thiệu với HS. nhiệt độ không thay đổi. - Từ phút 4 phút 7 : Nhiệt độ tăng dần. HS: Theo dõi bảng 25.2 nhận C6: xét: - Đồng nóng chảy từ rắn lỏng khi đun GV: Yêu cầu HS thực hiện các trong lò đúc. câu hỏi trong phần vận dụng - Đồng lỏng đông đặc khi nguội trong khuôn HS: Cá nhân HS lần lượt trả lời đúc. các câu hỏi vận dụng. C7: Nhiệt độ nước đá đang tan là nhiệt độ - Đọc phần ghi nhớ. xác định và không thay đổi trong quá trình nước đá đang tan. Nóng chảy Lỏng Rắn Đông đặc.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Học thuộc kết luận và ghi nhớ. - Làm bài tập 24.25.2 24.25.6 (30 – SBT). - Đọc trước bài “Sự bay hơi và ngưng tụ”. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày soạn: 03/4/2015 Ngày giảng: 10/4/2015 Tiết 31: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. MỤC TIÊU. - Nhận biết được sự bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, mặt thoáng và gió. - Rèn kĩ năng quan sát , so sánh tổng hợp. - Nhận biết được sự ngưng tụ là quá trình ngược của sự bay hơi. - Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. - Biết liên hệ thực tế. - Có thái độ trung thực. II. CHUẨN BỊ:. Chuẩn bị cho cả lớp: Tranh vẽ phóng to hình 26.2 a, b, c; nước nóng, đĩa sứ, cốc. Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Đĩa nhôm, cồn; cốc nước đá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) Hoàn thành sơ đồ: ………… Lỏng. Rắn ………….. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) GV: ĐVĐ như phần mở bài trong sgk. GV: Dùng dẻ lau bảng lau lên bảng ít phút sau bảng khô. ? Vậy nước trên bảng đã biến đi đâu? HS: ??? GV: Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. Hoạt động 2: Nhận biết sự bay hơi (5 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung I. SỰ BAY HƠI. 1. Nhớ lại những điều đã học về GV: Hãy nêu một vài ví dụ về nước bay hơi. sự bay hơi. HS: Cá nhân HS lần lượt nêu và ghi ví dụ. GV: Xét các ví dụ HS nêu: có trường hợp nào nước bay hơi nhanh hơn bình thường? HS: …. GV: Vậy Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào mnhững yếu tố nào ?.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động 3: Quan sát và rút ra nhận xét về tốc dộ bay hơi (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm GV: Treo H26.2a và hướng dẫn học sinh quan phụ thuộc vào mnhững yếu tố sát, so sánh các hình vẽ nào ? HS: Quan sát trả lời C1, C2, C3. C1: Nhiệt độ C2: Gió C3: Mặt thoáng GV: (chốt lại ) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng Tốc độ bay hơi của một chất HS: ghi nhận xét lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió GV: yêu cầu hoành thành C4. và mặt thoáng. HS: Cá nhân HS hoàn thiện C4, 1 HS đọc C4:1 : Cao (thấp ) hoàn chỉnh C4 trước lớp. 2 : lớn (nhỏ) GV: Hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm kiểm 3 : Mạnh (yếu ) chứng: dùng cồn và đĩa nhôm. 4 : Lớn (nhỏ) HS: Các nhóm HS thực hiện thí nghiệm kiểm 5 : lớn (nhỏ) chứng. 6 : lớn (nhỏ) Hoạt động 4: Trình bày dự đoán về sự ngưng tụ (5 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. SỰ NGƯNG TỤ GV: Làm thí nghiệm: đổ nước nóng vào cốc, cho HS quan sát thấy hơi nước bốc lên dùng đĩa đậy lên cốc 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ. nước. - Sau ít phút nhấc đĩa lên cho HS quan sát mặt đĩa và nêu nhận xét. HS: Quan sát thí nghiệm để rút ra nhận xét GV: Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi nước là sự bay Bay hơi hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng Lỏng Hơi tụ, sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi. Ngưng tụ HS: ghi vở: GV: Ngưng tụ là quá trình ngược với sự bay hơi, ta có thể cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cách tăng nhiệt a) Dự đoán độ. Vậy muốn dễ quan sát hiện tượng ngưng tụ ta làm giảm hay tăng nhiệt độ. HS: Tham gia dự đoán, nêu dự đoán (giảm nhiệt độ ) GV: (Chuyển ý): để khẳng định có phải khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra nhanh và dễ quan sát hay không ta làm thí nghiệm sau: Hoạt động 5: Thí nghiệm kiểm tra (8 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: (ĐVĐ) Trong không khí có hơi nước, vậy bằng b) Thí nghiệm kiểm tra cách nào đó làm giảm nhiệt độ của không khí, ta có thể làm cho hơi nước ngưng tụ nhanh hơn không? HS: đọc phần b) thí nghioệm kiểm tra, bố trí thí nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV GV: Yêu cầu HS trả lời C1 C5. HS: Thảo luận trả lời C1 C5 C1: Nhiệt độ tẻong cốc thấp hơn nhiệt độ của cốic đối chứng C2: Có nước động ơe mặt ngoài cốc thí nghiệm, không có nước động ở mặt ngoài cốc đối chứng C3: Không vì nước động ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu, nước trong cốc không thể thấm qua cốc thuỷ tinh ra ngoài được C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại C5: đúng GV: Qua kết quả TN trên ta có thể rút ra kết luận gì về sự ngưng tụ? HS: Rút ra kết luận và ghi vở.. Kết luận: Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi nước là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ, sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi.. Hoạt động 6: Vận dụng – Củng cố (7 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: - Thế nào là sự bay III. VẬN DỤNG. C9: để giảm bớt sự bay hơi làm cây chuối , cây mía hơi? - Thế nào là sự ngưng tụ? ít bị mất nước hơn - Tốc độ bay hơi phụ thuộc C10: Nắng ,nóng và có gió C6: Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo những yếu tố nào? HS: Cá nhân HS lần lượt thành mưa. trả lời các câu hỏi củng cố. C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh GV: yêu cầu HS trả lời ngưng tụ tạo thành các giọt sương đọng trên lá. C9, C10 (trang 82) và câu C8: Trong chai đựng rượu đồng thời xẩy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ vì chai được đẩy kín nen C6; C7; C8 (trang 84). HS: Cá nhân HS lần lượt coa bao nhiêu rượu bay hơi thí cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ, quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng trả lời các câu hỏi. tụ lên rượu cạn dần. 4. Hướng dẫn học ở nhà(2 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ, đọc thêm phần có thể em chưa biết. - Làm thí nghiệm kiểm tra tác động của gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng, ghi kết quả vào vở. - Bài tập 26.27.1 26.27.6 IV. RÚT KINH NGHIỆM.. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày soạn: 10/4/2015 Ngày giảng: 17/4/2015 Tiết 32:. SỰSÔI. I. MỤC TIÊU:. - Mô tả được sự sôi và kể được đặc điểm của sự sôi. - Biết tiến hành thí nghiệm, theo dõi trhí nghiệm và khai thác các số liệu thu được từ thí nghiệm về sự sôi. - Cẩn thận tỉ mỉ, kiên trì, trung thực . II. CHUẨN BỊ:. * Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - 1 bộ chân giá; 1 kiềng và một lưới kim loại - 1 đèn cồn; 1nhiệt kế - 1kẹp vạn năng; Cốc đốt * Cả lớp: bảng 28.1. SGK, 1 tờ giấy kẻ ô ly III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (2 phút) - Hoàn thành sơ đồ: Rắn. …(1) …. …(2) ….... …(3)… Hơi. Lỏng …(4)….. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) GV: ĐVĐ: như phần mở bài trong sgk. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về sự sôi (18 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung I. THÍNGHIỆMSỰSÔI. GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như H 28.1 1. tiến hành thí nghiệm - Khi nước đạt 400C mới bắt đầu ghi các giá trị thời gian và n hiệt độ của nước tương ứng - Nhắc nhở Hs đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm - Hướng dẫn HS theo dõi thời gian ghi phần mô tả có hiện tượng mới xảy ra chỉ cần ghi vào bảng các chữ cái hoặc các con số theo hướng dẫn trong sgk. HS: đọc 5 câu hỏi ở phần II để xác định đúng mục đích của thí nghiệm. HS: Hoạt động nhóm, tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng 28.1 GV: Giải đáp về kết quả thí nghiệm không đúng với lý thuyết do nhiều nguyên nhân: áp suất khí quyển; nước có lẫn nhiều tạp chất, nhiệt kế không chính xác..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động 3: Vẽ đường biểu diễn (15 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: hướng dẫn và theo dõi HS vẽ đường biểu diễn trên 2. Vẽ đường biểu giấy kẻ ô vuông. diễn * lưu ý: Trục nằm ngang là trục thời gian, trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. Gốc nhiệt độ là 40 0C gốc thời gian là 0 phút. HS: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nước Nhận xét: Trong theo hướng dẫn của GV và SGK. quá trình nước tăng GV: Hãy nêu nhận xét và vẽ đường biểu diễn: nhiệt độ, đường biểu - Trong khoảng thơi gian tăng nhiệt độ, đưỡng biểu diễn diễn là đường biểu có đặc điển gì? diễn nằm nghiêng. - Nước sôi ở nhiệt độ nào? trong thơi gian sôi nhiệt độ Trong suốt quá trình của nước có thay đổi gì không? Đường biểu diễn trên nước sôi, nhiệt độ của hình vẽ có đặc điểm gì? nước không thay đổi, HS: Ghi nhận xét về đường biểu diễn. đường biểu diễn nằm ngang. 4. Củng cố (3 phút) HS: Mô tả lại hiện tượng trong suốt quá trình đun sôi nước 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Nghiên cứu trả lời trước các câu hỏi từ C1 – C6 bài 29 "Sự sôi (tiếp theo)" IV. RÚTKINHNHIỆM. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày soạn: 17/4/2015 Ngày giảng: 24/4/2015 Tiết 33: SỰ SÔI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU. - Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi. - Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi. II. CHUẨN BỊ:. Bảng 28.1 đã hoàn chỉnh. Bảng 29.1 Nhiệt độ sôi của một số chất. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) Chữa bài tập 28 – 29.1 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (2 phút) GV: ở giờ trước chúng ta đã được quan sát hiện tượng về sự sôi, đã vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước trong suốt qúa trình đun. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các đặc điểm của sự sôi như đã biết để giải thích một số hiện tượng đơn giản. Hoạt động 2: Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi (25 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. NHIỆT ĐỘ SÔI. GV: Yêu cầu HS dựa vào hình 28.1 mô tả lại cách bố chí và tiến hành TN HS: 1 HS trình bày trước lớp, HS khác bổ sung GV: Treo bảng kết quả TN 28.1 đã chuẩn bị. Điều khiển HS thảo luận ở nhóm về kết quả TN (trả lời các câu hỏi C1C4) HS: Hoạt động nhóm, trả lời các câu hỏi trong phần 1 SGK Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời của nhóm mình trước lớp nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) C1 C3 phụ thuộc vào bảng kết quả TN C4: Không tăng GV: Chốt lại câu trả lời đúng. GV: Dùng bảng 29.1 đã chuẩn bị giới thiệu nhiệt độ sôi của một số chất HS: Theo dõi bảng 29.1 so sánh nhiệt độ sôi của các chất khác nhau. GV: Từ việc mô tả lại hiện tượng và phân tích kết quả TN trên chúng ta có thể rút ra kết luận gì? HS: Lần lượt trả lời C5; C6 rút ra kết luận về sự sôi C5: Bình đúng. 1. Trả lời câu hỏi. 2. Rút ra kết luận Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> C6: (1) 1000C; (2) nhiệt độ sôi (3) không thay đổi; (4) bọt khí; (5) mặt thoáng.. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.. Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố (10 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Hãy so sánh sự sôi và sự bay hơi. HS: Sự sôi là sự bay hơi diễn ra cả trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng. Còn sự bay III. VẬN DỤNG hơi là quá trình bay hơi chỉ sảy ra ở trên C7: Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước mặt thoáng chất lỏng. GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần đang sôi. C8: Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân vận dụng. HS: Cá nhân HS lần lượt trả lời các câu C7 cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn C9. HS khác nhận xét. GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ và phần có nhiệt độ sôi của nước. C9: Đoạn AB ứng với quá trình thể em chưa biết HS: 2 HS đọc phần ghi nhớ; 1 HS đọc phần nóng lên của nước. Đoạn BC ứng với quá trình sôi của có thể em chưa biết. nước. 4. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút) - Học thuộc phần ghi nhớ - làm bài tập 28 – 29.2 28 – 29.7 SBT - Chuẩn bị đề cương trả lời các câu hỏi ôn tập trong bài 30 – tr89 SGK D. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngày soạn: 25/4/2015 Ngày giảng: /......, ....../...... Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG II – NHIỆT HỌC I. MỤC TIÊU:. Nhắc lại được kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở ra vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất. Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan. B. Chuẩn bị. Ô chữ hình 30.4 SGK C. Các hoạt động dạy – học. 1. Ổn định tổ chức (2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đề cương của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập (10 phút) Hoạt động của GV và HS GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần ôn tập HS: Cá nhân HS lần lượt trả các câu hỏi từ 1 9; HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV: Chốt lại câu trả lời đúng. Nội dung I. ÔN TẬP. 1. Thể tích của hầu hết các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm. 2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất. 3. HS tự tìm ví dụ. 4. Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt. - Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển. - Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nghiệm - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể. 5. (1) nóng chảy; (2) bay hơi; (3) đông đặc; (4) ngưng tụ. 6. Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhịêt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau không giống nhau. 7. Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đổi, dù ta vẫn tiếp tục đun..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 8. Không. Chất lỏng bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. 9. ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi. ậ nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả ở trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng. Hoạt động 2: Vận dụng (18 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung II. VẬN DỤNG. GV: Cho các nhóm HS chuẩn bị câu trả lời trong vòng 7 phút. HS: Các nhóm HS chuẩn bị câu trả lời đại diện các nhóm trình bày câu trả lời trước lớp; nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV: Củng cố câu trả lời đúng HS tự sửa chữa. 1. C; 2. C 3. Để khi có hơi nóng chạy qua ống, ống có thể nở dài mà không bị ngăn cản. 4. a) Sắt; b) Rượu c) - Vì ở nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng - Không. Vì ở nhiệt độ này thuỷ ngân đã đông đặc d) phụ thuộc nhiệt độ của lớp học đối chiếu với bảng 30.1 SGK 5. Bình đúng. Chỉ cần để ngọn lửa nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi là đã duy trì được nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nước. 6. a) - Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy - Đoạn DE ứng với quá trình sôi b) – Trong đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn. - Trong đoạn CD ứng với nước tồn tại ở thể lỏng và thể hơi.. Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ (10 phút) Chia lớp thành 4 nhóm Lần lượt các nhóm lựa chọn các hàng ngang từ 1 đến 7. Trả lời đúng từ hàng ngang được 10 điểm. Sau hàng ngang thứ nhất được mở, nhóm nào nhanh tay nhất sẽ được quyền trả lời từ hàng dọc. Trả lời đúng từ hàng dọc được 80706050403020 tương ứng với số hàng ngang đã được mở. Trả lời sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi. Đáp án: - Hàng ngang: 1) Nóng chảy; 2) Bay hơi; 3) Gió; 4) Thí nghiệm; 5) Mặt thoáng; 6) Đông đặc; 7)Tốc độ - Từ hàng dọc: dùng để chỉ mức độ nóng lạnh: Nhiệt độ.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 4. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) Ôn lại toàn bộ kiến thức HK II theo hệ thống câu hỏi trong bài ôn tập để chuẩn bị thi học kì II D. RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. 1 - Về nội dung, phương pháp: ................................................................ ................................................................ 2 - Về hình thức: ................................................................ ................................................................ Lập Chiệng, Ngày......tháng......năm 2015 Tổ trưởng.
<span class='text_page_counter'>(41)</span>