Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

TIEN DE OCLIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.85 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2/ Cho điểm M không thuộc đường


thẳng a.



-Vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a.



-Có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và


song song với a?



1/ Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai


đường thẳng song song?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Qua một điểm ở ngồi một đường </b>


<b>thẳng </b>

<i><b>chỉ có một</b></i>

<i><b>đường thẳng</b></i>

<b> song </b>


<b>song với đường thẳng đó.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhà toán học
Ơ – clit (Euclid)


Ơ-clit là nhà toán học lỗi lạc cổ
Hi Lạp, sống vào thế kỉ III trước
Cơng ngun. Có thể nói hầu
hết kiến thức hình học ở cấp


THCS hiện nay đều đã được đề
cập một cách khá hệ thống,


chích xác, trong bộ sách “Cơ


bản” gồm 13 cuốn do Ơ-clit. Tục
truyền có lần vua Ptơ-lê-mê hỏi
Ơ-clit: “Liệu có thể đến với hình


học bằng con đường khác, ngắn
hơn khơng?”. Ơng trả lời ngay:
“Tâu bệ hạ, trong hình học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng
nội dung của tiên đề Ơ -clit?


a) Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai
đường thẳng song song với a thì.


b) Cho điểm M ở ngồi đường thẳng a. Đường thẳng
đi qua M và song song với đường thẳng a là


c) Có duy nhất một đường thẳng song song với một
đường thẳng cho trước.


d) Qua điểm M ở ngồi đường thẳng a có ít nhất<i> một </i>


<b>(Bài 32/94-sgk)</b>



Áp dụng



<i>chúng trùng nhau</i>.


<i>duy nhất</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG NHÓM</b>


<i><b>Câu hỏi:</b></i>



Vẽ hai đường thẳng a,b sao cho a//b.


Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B.


Nhóm 1: Đo một cặp góc so le trong và rút ra nhận xét.


Nhóm 2: Đo một cặp góc đồng vị và rút ra nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:


Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song
song thì:


a.Hai góc so le trong ………...
b.Hai góc đờng vị ……….


c.Hai góc trong cùng phía ………..


bằng nhau


bằng nhau


bù nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hướng dẫn về nhà</b>



<b>- Học thuộc tiên đề Ơ-clit và tính chất hai </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hình 22 cho biết a//b và



c) Tính


b) So sánh và
a) Tính
<b>A</b>
B
a
b
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>4</b>
<b>3</b> <b>2</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
Bài 34/94-sgk
0
37

1
<i>B</i>

1
<i>A</i> 
4
<i>B</i>

2
<i>B</i>
 0


4 37
<i>A</i> 


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×